Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 16 Kết nối tri thức : Sự phản xạ ánh sáng
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 16 Kết nối tri thức : Sự phản xạ ánh sáng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 7
Môn: Khoa học tự nhiên 7
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM MÔN: KHTN 7
GV: Nguyễn Thị Hải Yến HỘP QU HỘP À BÍ ẨN Í
Trong mỗi hộp quà ẩn
chứng một số điểm bí ấn.
Các em hãy trả lời đúng
các câu hỏi để nhận về
phần quà cho mình nhé. BÀI B MỚI M 9 điểm 10 điểm 9 điểm 9 điểm 10 điểm START
Câu 1: Có mấy loại chùm sáng? 12 3 9 6 Hết Giờ A: 3 CHÚC B: :1 MỪNG C: 2 D: :4 START 12
Câu 2: Chùm sáng song song là 3 9 6
chùm sáng có các tia sáng Hết Giờ A: Loe rộng ra r CHÚC B: Song song với nhau MỪNG
C: :Cắt nhau tại i1 điểm START
Câu 3: Tia sáng được biểu diễn là 12 3 9 một đường thẳng có 6 Hết Giờ A: chiều dày lớn CHÚC B: chiều mũi tên MỪNG C: mũi tê t n chỉ chiều tru t yền của ánh sáng. D: chung 1 điểm START 12 3 9 6 Hết Giờ CHÚC MỪNG EM NHẬN ĐƯỢC MỘT TRÀNG PHÁO TAY START 12
Câu 4: Vùng tối là vùng ở phía sau vật 3 9 6 cản Hết Giờ A: nhận đư ậ ợc n đư á ợc nh á s áng B: nhận ậ đ ượ ư c ợ á c nh sán á g từ ngu ừ ồn s áng t ruyền ề t ới CHÚC C: :không nh ận đư ậ ợc n đư ợc ánh s á á nh s ng MỪNG D: không nh ận ậ được đư ợc ánh sá nh s ng á t ừ ng ừ uồn s áng tru r yền ề t n ới ớ START 12 3 9 6 Hết Giờ CHÚC MỪNG EM NHẬN ĐƯỢC MỘT TRÀNG PHÁO TAY
Theo em trong hình bên, có những cách nào để
làm cho ánh sáng phát ra từ đèn chiếu tới gương,
phản chiếu vào điểm S trên bảng ? Bài 16: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
Dùng để làm gì? Khi soi gương ta thấy gì khi trong gương?
Nêu đặc điểm của gương về hình dạng, tính chất bề mặt?
Gương phẳng có bề mặt phẳng, nhẵn , bóng.
Hình của một vật quan sát được trong gương
gọi là ảnh của vật tạo bởi gương.
Em hãy chỉ ra một số vật có bề mặt phẳng,
nhẵn bóng có thể dùng để soi ảnh của mình như một gương phẳng.
Một số vật được xem là gương phẳng: mặt
kính cửa sổ, mặt nước … Mặt hồ Mặt sàn nhà Mặt bàn thủy nước phẳng nhẵn bóng tinh nhẵn lặng I S
- Các vết sáng chói ta nhìn thầy là nơi ánh sáng của
đèn, mặt trời chiếu tới bề mặt phẳng và phản chiếu đến mắt ta.
=>Hiện tượng đó gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng
I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
Hiện tượng ntn gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng? 1. Thí nghiệm
Kq: Chùm sáng bị hắt trở lại theo hướng khác. 2. Nhận xét: Tia sáng sau khi tới mặt I gương phẳng bị hắt lại theo một hướng S
xác định gọi là hiện R tượng phản xạ ánh sáng. 3. Quy ước
+G:gương phẳng (mặt phản xạ) +SI:là tia tới +IR:là tia phản xạ
+IN:là đường pháp tuyến của gương tại điểm tới +I là điểm tới
+Góc tới (SIN = i ) là góc tạo bởi tia tới và
đường pháp tuyến cua gương tại điểm tới.
+Góc tới (NIR = i ’ ) là góc tạo bởi tia phản xạ
và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới. HOẠT ĐỘNG NHÓM
Với dụng cụ thí nghiệm có sẵn trên bàn. Em
hãy thảo luận đề ra phương án thí nghiệm để trả lời câu hỏi:
Câu 1: Tia sáng phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?
Câu 2: Góc phản xạ liên hệ như thế nào với góc tới? Thí nghiệm
- Bước 1: đặt 1 gương phẳng vuông góc với 1 thước
chia độ tại tâm I của thước, đường thẳng IN vuông góc
với mặt gương tạ vị trí 00 . Đường IN được gọi là pháp tuyến của gương.
- Bước 2: Dùng đèn chiếu một tia sáng tới SI đi là là
trên mặt chia độ đến gương, tia này có tia phản xạ từ
gương là IR. Điểm I được gọi là điểm tới I S R Góc Góc phản tới i xạ i’ I 60o 60 R i i’ 0 S N Góc Góc phản tới i xạ i’ I 45o 450 i’ i R S N Góc Góc phản I tới i xạ i’ 30o 30 i i’ 0 R S N
SIN = i gọi là góc tới
NIR = i’ gọi là góc phản xạ Góc tới i
Góc phản xạ i’ 600 600 I 450 450 300 300 i’ i S R N
Kết luận:Góc phản xạ luôn luôn...............góc bằng tới
II. ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới
- Góc phản xạ bằng góc tới HOẠT ĐỘNG NHÓM
Em hãy thuyết trình về sự phản xạ ánh sáng
trên các bề mặt nhẵn bóng? 1.Th 1.T í nghiệm nghiệ a. Dụng cụ th a. Dụng cụ t í nghiệm nghi (3) N S R 80 90 100 (1) Gương phẳng 70 (1) Gương phẳng 110 60 120 50 130 40 30 i 140 i’ 150 (2) 20 160 (2) ( Đèn tạo ra Đèn chùm tạo ra 10 170 0 180 sá s ng á hẹp hẹ (1) I (3) Bảng chia đ ng c ộ b. B b. ố B t rí t hí nghiệm ệ n hư h hư ình 16.2 (3) N c. c T . i T ến ế h àn à h thí nghiệm ệ t heo e S R nhóm v óm à ho à à ho n thiện phiếu ế h ọc t c ập ậ 80 90 100 70 110 60 120 số 1 50 130 40 30 i 140 i’ 150 (2) 20 160 10 170 0 180 (1) I PHI PH ẾU Ế H U Ọ H C Ọ C T Ậ T P Ậ SỐ P 1 SỐ
Dùng đèn chiếu tia sáng tới mặt gương phẳng sao cho
tia sáng này đi là là trên mặt bảng chia độ. Hãy quan
sát thí nghiệm và cho biết:
1.Tia sáng phản xạ có xuất hiện trên mặt phẳng tới không?
Quay nửa bên phải của bảng chia độ quanh trục A để
nó không thuộc mặt phẳng chứa nửa bên trái. Quan
sát xem có còn nhìn thấy tia sáng phản xạ không?
2. Quay nửa bên phải của bảng chia độ trở lại vị trí
ban đầu rồi thay đổi góc tới để tìm mối quan hệ giữa
góc tới và góc phản xạ.
3. Rút ra kết luận về mặt phẳng chứa tia phản xạ và
mối quan hệ giữa góc phản xạ và góc tới. HO H À O N À N T H T À H N À H N PH H I PH ẾU I H ẾU Ọ H C Ọ C T Ậ T P Ậ SỐ P 1 SỐ 1.Ti T a i phản xạ nằm trê
tr n mặt phẳng tới khi chiếu tia ti sá
s ng tới mặt gương phẳng sao cho tia sáng này đi là là trê t n mặt tbảng chia độ. ộ - - T i T a
i phản xạ không còn trên mặt bảng chia độ bên
phải khi quay nửa bên phải của bảng chia độ ộ quanh trụ t c A đ A ể nó không th
t uộc mặt phẳng chứa nửa bên tr t ái.
2.Góc phản xạ bằng góc tới tới (i = i’ i )’ 3.Tia
T phản xạ nằm trong mặt phẳng tớ t i
- Góc phản xạ bằng góc tới (i = ( i’ i )’
2. Định luật phản xạ ánh sáng.
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới
- Góc phản xạ bằng góc tới (i = i’) PHI PH ẾU I H ẾU Ọ H C Ọ C T Ậ T P Ậ SỐ P 2 SỐ
1. Có thể viết công thức của định luật phản xạ ánh
sáng i = i’ được không? Tại sao?
2. Chiếu tia sáng tới dưới góc tới 30o vào gương phẳng
đặt thẳng đứng, vẽ hình biểu diễn tia sáng tới và tia sáng phản xạ.
3. Chiếu một tia sáng vào gương phẳng đặt nằm ngang
ta được tia sáng phản xạ vuông góc với tia sáng tới.
Em hãy tính góc tới và góc phản xạ. Vẽ hình. HO H À O N À N T H T À H N À H N PH H I PH ẾU I H ẾU Ọ H C Ọ C T Ậ T P Ậ SỐ P 2 SỐ 1.Có thể viế
i t công thức của định luật tphản xạ ánh sáng i i= i’ i’được không? T ại isao? Về V mặt toán học, có th
t ể viết công thức của định luật
phản xạ ánh sáng i i= i’ n i’ hưng về mặt V ặt ật lí thì không th
t ể viết được vì góc phản xạ phụ thuộc vào góc tới nên phải viết i’ =
iết i’ i thể hiện đún
ú g mối quan hệ nhân - quả.
2. Chiếu tia sáng tới dưới góc tới 30o 0 ovào gương phẳng
đặt thẳng đứng, vẽ hình biểu diễn tia t sáng tới và tia sá s ng phản xạ. Th T eo đ eo ịnh ị l nh uậ l t uậ phả t n x n ạ x ạ á nh sá nh ng sá : :i i= i ’
3. Chiếu một tia sáng vào gương phẳng đặt tnằm ngang ta t được tia
t sáng phản xạ vuông góc với tia sáng tới. Em
E hãy tính góc tới và góc phản xạ. V . ẽ hình. Th
T eo đề bài,i tia phản xạ vuông góc với ới tia tới tới nên i i+ i’ i = ’ 900 0 Mặ
M t tkhác, theo định luật tphản xạ ánh sá s ng i = i’ i Þi = i’ i = ’ 900 0 /2 0 = 450 5 Vậ
V y góc phản xạ bằng 450 5
Ac- si-mét là nhà khoa học nổi tiếng Hi lạp cách đây 2200 năm.Trong cuộc chiến bảo vệ đất
nước , ông đã dùng 1 loại vũ khí lợi hại để đốt cháy tàu địch mà ko dùng đến lửa, xăng...?
Vũ khí này hoạt như thế nào?
Câu 1. Chiếu một tia sáng SI tới gương phẳng ta
thu được tia phản xạ IR với góc phản xạ là 350. Hỏi
góc tới có giá trị nào sau đây? A. 300 B. 350 C. 400 D. 450
Câu 2. Chiếu một tia sáng SI tới gương phẳng ta thu được
tia phản xạ IR hợp với tia tới 1 góc là 500. Hỏi góc tới có giá trị nào sau đây? A. 250 B. 500 C. 750 D. 1000
3. Chiếu một tia sáng vào gương phẳng đặt nằm
ngang ta được tia sáng phản xạ vuông góc với tia
sáng tới. Em hãy tính góc tới và góc phản xạ. Vẽ hình Trả lời: N S R Ta có hình vẽ: G I
Tia sáng phản xạ vuông góc với tia sáng tới nên i + i' = 90o
Mà theo định luật phản xạ ánh sáng thì i = i' Do đó i = i' = 45o
4. Cho tia tới SI tia và gương phẳng M như hình vẽ a) Vẽ tia phản xạ. S N
b) Giữ nguyên tia tới SI, muốn I
thu được tia phản xạ có hướng
thẳng đứng từ dưới lên thì phải M R
đặt gương như thế nào? Vẽ hình? R S N M I
PHẢN XẠ VÀ PHẢN XẠ KHUẾCH TÁN PHI PH ẾU I H ẾU Ọ H C Ọ C T Ậ T P Ậ SỐ P 3 SỐ
1.Em hãy vẽ các tia phản xạ của các tia sáng tới trong hình 16.3a và 16.3b.
2. Nhận xét về hướng của các tia sáng phản xạ đã vẽ
trong Hình 16.3a và 16.3b. Giải thích. HO H À O N À N T H T À H N À H N PH H I PH ẾU I H ẾU Ọ H C Ọ C T Ậ T P Ậ SỐ P 2 SỐ 1. Em Em hãy ã vẽ cá c c á c tia phản ả xạ củ c a a cá c c á tia sán á g tới ới trong hình 1 6.3a v 6.3a à 16.3b à . 2. Nh N ận ậ xét é về hướ ư n ớ g củ c a a các c tia a sáng phản ả xạ ạ đã ã vẽ ẽ trong Hì H nh 16.3a và h 16.3a v à 1 6.3b. Gi 6.3b. G ải ả t hích c . Nh N ận ậ x ét é : + + K hi K mặt m g ương nh ư ẵn ẵ t hì c ác á t c ia t a ới so ng so ng bị p ị hản ả x n ạ t ạ heo e mộ m t ộ hướng hư . + + K hi K mặt m g ương kh ư ông nhẵn thì cá c c á t c ia tới ớ song song bị phản ả xạ t xạ heo m ọ m i h ướng. ư
III. Phản xạ và phản xạ khuếch tán
Phản xạ là hiện tượng các tia sáng song
song truyền đến bề mặt nhẵn, bị phản xạ theo một hướng.
Phản xạ khuếch tán là hiện tượng các tia
sáng song song truyền đến bề mặt nhẵn, bị
phản xạ theo mọi hướng.
III. Phản xạ và phản xạ khuếch tán
- Ví dụ về phản xạ khuếch tán.
- Ví dụ về phản xạ khuếch tán.
SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG Định nghĩa Phản xạ ĐL phản và quy ước và phản xạ ánh xạ khuếch sáng tán LUYỆN TẬP
Câu 1: Chỉ ra phát biểu sai:
A. Ánh sáng bị hắt trở lại khi gặp mặt phân
cách là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
B. Phản xạ ánh sáng chỉ xảy ra trên mặt gương.
C. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia
sáng tới và pháp tuyến tại điểm tới.
D. Góc phản xạ là góc tạo bởi tia sáng phản
xạ và đường pháp tuyến tại điểm tới.
Câu 2: Nội dung nào sau đây không thuộc
về Định luật phản xạ ánh sáng:
A. Góc phản xạ bằng góc tới.
B. Tia phản xạ nằm trong gương phẳng
chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
C. Phương của tia tới xác định bằng góc SIN = i gọi là góc tới.
D. Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới. Câu 3
u : Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt tmột
gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây? A r = 90° r = 45° B C r = 180°. r = 0° D
Câu 4: Chọn góc đo thích hợp để điền vào chỗ
trống: Khi tia tới có góc tới ............... thì tia
phản xạ gần như thẳng hàng với tia tới. A i = 600 B i = 900 C i = 300 D i = 450 VẬN DỤNG
Bài tập 1: (bài 16.3 SBT/ tr 46). Chiếu một tia sáng tới
chếch 1 góc 200 vào một gương phẳng ta được tia sáng
phản xạ tạo với tia sáng tới một góc. A. 400 C. 800 S R B. 700 D. 1400 i 200 I
Giải: Theo đề bài, tia tới hợp với gương 1 góc 200 suy ra i = 700
Mặt khác, theo định luật phản xạ ánh sáng i = i’= 700
ÞTia phản xạ tạo với tia sáng 1 góc bằng: i +i’ = 700+ 700= 1400
Vậy tia phản xạ tạo với tia sáng 1 góc 1400
Bài tập 2: (Bài 16.4 SBT/tr46). Một tia sáng mặt trời
buổi sáng lọt qua khe cửa chếch 450 so với mặt đất
(coi mặt đất nằm ngang). Cần đặt gương phẳng như
thế nào để thu được tia sáng phản xạ rọi thẳng đứng
vào một bể cá dưới nền nhà. Vẽ hình.
Giải: Vì tia phản xạ rọi thẳng đứng nên tia phản xạ
Hợp với mặt đất 1 góc 900
ÞTia phản xạ hợp với tia tơi 1 góc 900+450 =1350 Þi +i’ = 1350
Mà theo định luật PXAS thì i=I = > i=i’=1350/2= 67,50
=> Gương sẽ đặt so với mặt đất 1 góc 67,50
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc nội dung ghi nhớ.
- Làm bài 16.2 16.5, 16.6 SBT
- Chuẩn bị bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Chúc các em luôn học giỏi
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Mặt hồ nước phẳng lặng
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42
- Slide 43
- Slide 44
- Slide 45
- Slide 46
- Slide 47
- Slide 48
- Slide 49
- Slide 50
- Slide 51
- Slide 52
- Slide 53