Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 16 Kết nối tri thức : Sự phản xạ ánh sáng
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 16 Kết nối tri thức : Sự phản xạ ánh sáng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 7
Môn: Khoa học tự nhiên 7
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Khi mặt hồ phẳng lặng ta nhìn thấy bóng tháp rùa in rõ nét trên mặt nước.
Khi mặt hồ gợn sóng ta không thấy bóng tháp rùa trên mặt nước nữa.
Tại sao lại như vậy? BÀI 16:
SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG (Tiết 64; 65; 66)
BÀI 16: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
I. Hiện tượng phản xạ ánh sáng
Trong các hình ảnh sau, em quan sát thấy điều gì? Ảnh của cây trên mặt
Ảnh của chiếc đồng hồ Ảnh của chú mèo trong nước trên mặt tấm kim loại gương
Hiện tượng ánh sáng bị hắt trở lại khi gặp mặt nước phẳng lặng, mặt tấm
kim loại, mặt gương gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
BÀI 16: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
I. Hiện tượng phản xạ ánh sáng
- Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng bị hắt lại
theo hướng khác khi gặp mặt phản xạ.
- Mặt phản xạ được gọi là gương phẳng nếu có bề mặt phẳng, nhẵn bóng. Gương phẳng
-Ví dụ: Khi chiếu một tia sáng lên mặt 1 gương phẳng, ta thấy tia sáng bị hắt lại
Tìm thêm ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng mà em
quan sát được trong thực tế.
Ảnh của hàng cây in trên
Bạn A cầm đèn pin chiếu vào gương phẳng mặt nước phẳng lặng
mà bạn B đang cầm ta thu được 1 vệt sáng trên người bạn C. Soi gương
Ảnh của vật trong gương
Một số quy ước khi nghiên cứu sự phản xạ ánh sáng G
Gương phẳng G: biểu diễn bằng một đoạn thẳng, phần gạch chéo là mặt sau của gương
Một số quy ước khi nghiên cứu sự phản xạ ánh sáng oG: gương phẳng oSI: tia sáng tới
oIR: tia sáng phản xạ
oI: điểm tới (giao điểm của tia tới và gương)
oIN: đường pháp tuyến (vuông góc với G gương tại I)
oGóc SIN= i : góc tới (góc tạo bởi tia tới và
pháp tuyến tại điểm tới)
oGóc NIR = i’: góc phản xạ (góc tạo bởi tia
phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới)
oMặt phẳng tới: mặt phẳng chứa tia tới và
pháp tuyến tại điểm tới.
BÀI 16: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
I. Hiện tượng phản xạ ánh sáng
II. Định luật phản xạ ánh sáng 1. Thí nghiệm
- Bố trí thí nghiệm như hình 16.2
https://www.youtube.com/watch?v=0L5nj8xYRd0 1. Thí nghiệm
Quan sát video thí nghiệm và trả lời câu hỏi?
1. Tia sáng phản xạ có xuất hiện trên mặt phẳng tới không?
2. So sánh độ lớn của góc phản xạ và góc tới.
Bảng kết quả thí nghiệm Góc tới i Góc phản xạ i’ 600 600 450 450 300 300 1. Thí nghiệm Trả lời câu hỏi
1. Tia sáng phản xạ có nằm trên mặt phẳng tới .
2. Góc phản xạ bằng góc tới.
BÀI 16: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
I. Hiện tượng phản xạ ánh sáng
II. Định luật phản xạ ánh sáng 1. Thí nghiệm
2. Định luật phản xạ ánh sáng
- Tia sáng phản xạ nằm trong mặt phẳng tới .
- Góc phản xạ bằng góc tới: i’ = i LUYỆN TẬP
Có thể viết công thức của định luật phản xạ ánh sáng i = i’ được không? Tại sao? Trả lời
- Không thể viết công thức của định luật phản xạ ánh sáng i = i’
- Vì ĐL phản ánh mối liên hệ giữa kết quả và nguyên nhân: tia sáng
phản xạ do tia sáng tới gây ra, góc phản xạ phụ thuộc vào góc tới.
- Nếu viết i=i’ sẽ gây hiểu lầm là góc tới phụ thuộc vào góc phản xạ. LUYỆN TẬP
Chiếu tia sáng tới dưới góc tới 30o vào gương phẳng đặt thẳng đứng, vẽ hình
biểu diễn tia sáng tới và tia sáng phản xạ. Trả lời: Cách vẽ: S
- Vẽ gương phẳng G đặt thẳng đứng 300
- Vẽ pháp tuyến IN vuông góc với mặt phẳng N I gương tại điểm I 300
- Vẽ tia sáng tới SI dưới góc tới 30o vào gương R
phẳng với I là điểm tới. G - Ta có: =300
- Vẽ tia phản xạ IR sao cho = =300 LUYỆN TẬP
Chiếu một tia sáng vào gương phẳng đặt nằm ngang ta được tia sáng
phản xạ vuông góc với tia sáng tới. Em hãy tính góc tới và góc phản xạ. Vẽ hình. Trả lời:
- Vì tia sáng phản xạ IR vuông góc với
tia sáng tới SI, nên ta có: i + i’ = 90o
- Theo định luật phản xạ ánh sáng: i’ = i ⇒i’ = i = 90o/2 = 45o
BÀI 16: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
I. Hiện tượng phản xạ ánh sáng
II. Định luật phản xạ ánh sáng
III. Phản xạ và phản xạ khuếch tán HOẠT ĐỘNG
Em hãy vẽ các tia sáng phản xạ của các tia sáng tới trong Hình 16.3a và 16.3b.
Nhận xét về hướng của các tia sáng phản xạ đã vẽ trong Hình 16.3a và 16.3b. Giải thích. HOẠT ĐỘNG
- Hình 16.3a: Các tia sáng phản xạ
- Hình 16.3b: Các tia sáng phản xạ bị
cùng hướng và song song với nhau.
phân tán theo nhiều hướng khác nhau.
Nguyên nhân: Do mặt phản xạ ở hình 16.3b gồ ghề. HOẠT ĐỘNG Hiện tượng phản xạ
Hiện tượng phản xạ khuếch tán
Khi nào xảy ra hiện tượng phản xạ,
- Khi mặt phản xạ nhẵn thì xảy ra hiện tượng phản xạ,
khi nào xảy ra hiện tượng phản xạ khuếch tán?
- Khi mặt phản xạ không nhẵn thì xảy ra hiện tượng phản xạ khuếch tán?
BÀI 16: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
I. Hiện tượng phản xạ ánh sáng
II. Định luật phản xạ ánh sáng
III. Phản xạ và phản xạ khuếch tán
- Phản xạ là hiện tượng các tia sáng song song truyền đến bề mặt nhẵn bị
phản xạ theo một hướng.
- Phản xạ khuếch tán (tán xạ) là hiện tượng các tia sáng song song
truyền đến bề mặt không nhẵn bị phản xạ theo mọi hướng.
+ Khi có phản xạ, ta có thể thấy ảnh của vật.
+ Khi có phản xạ khuếch tán, ta không nhìn thấy ảnh của vật.
Tìm thêm ví dụ về phản xạ và phản xạ khuếch tán.
Mặt gương nhẵn bóng
Mặt gương bám đầy nước
Khi có phản xạ, ta có thể
Khi có phản xạ khuếch tán, ta không
nhìn thấy ảnh trong gương.
thể nhìn thấy ảnh trong gương.
Ví dụ về phản xạ và phản xạ khuếch tán.
- Phản xạ thường: phản xạ ánh sáng trên mặt kính, gương, bề
mặt kim loại sáng bóng, mặt nước phẳng lặng, …
- Phản xạ khuếch tán: phản xạ ánh sáng trên bề mặt gỗ, giấy,
mái nhà lợp tôn, ngói, vải... Luyện tập
Khi mặt hồ phẳng lặng ta nhìn thấy T b r ó ả n l g
ời tháp rùa in rõ nét trên mặt nước. - Khi K m h ặti mặ hồ t p h h ồ ẳ g n ợ g l nặ só ng ng xả ta y k ra hhôin ệ g n tth ư ấ ợ y n b g ópnhgả tnh áp xạ r n ù ê a n ttraê n n hmặ ìn tt hnấướ y bc ó n n ữ g at.háp rùa
in rõ nét trên mặt nước.
Em hãy giải thích tại sao lại như vậy?
- Khi mặt hồ gợn sóng xảy ra hiện tượng phản xạ khuếch tán nên ta không thấy
bóng tháp rùa trên mặt nước nữa. BÀI 16:
SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG (Tiếp theo) Bài tập
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây liên quan đến
sự phản xạ ánh sáng?
A. Ánh sáng mặt trời tạo ra hiện tượng quang hợp.
B. Ánh sáng mặt trời phản chiếu trên mặt nước.
C. Ánh sáng mặt trời làm pin quang điện hoạt động.
D. Ánh sáng mặt trời làm nóng bếp mặt trời.
Câu 2: Hình vẽ nào sau đây mô tả đúng định luật phản xạ ánh sáng? Bài tập
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về định luật phản xạ ánh sáng?
A. Góc phản xạ bằng góc tới.
B. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương ở điểm tới.
C. Tia phản xạ luôn song song với tia tới.
D. Góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến bằng góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến.
Câu 2: Trường hợp nào sau đây có phản xạ khuếch tán?
A. Ánh sáng chiếu đến mặt gương.
B. Ánh sáng chiếu đến mặt hồ phẳng lặng.
C. Ánh sáng chiếu đến mặt hồ gợn sóng.
D. Ánh sáng chiếu đến tấm bạc sáng, phẳng. Bài tập
Câu 5: Chỉ ra phát biểu sai
A. Ánh sáng bị hắt trở lại khi gặp mặt phân cách là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
B. Phản xạ ánh sáng chỉ xảy ra trên mặt gương.
C. Tia sáng phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia sáng tới và pháp tuyến tại điểm tới.
D. Góc phản xạ là góc tạo bởi tia sáng phản xạ và đường pháp tuyến tại điểm tới. Trả lời:
Phản xạ ánh sáng xảy ra trên các bề mặt phẳng, nhẵn bóng: mặt gương,
kính, mặt tấm kim loại nhẵn bóng, … Bài tập
Câu 6: Chiếu một tia sáng tới chếch một góc 200 vào một gương
phẳng (Hình 16.1) ta được tia sáng phản xạ tạo với tia sáng tới một góc bằng: A. 400. B. 700. C. 800. D. 1400. Giải:
Tia phản xạ IR được vẽ như hình bên N -
Vì pháp tuyến IN vuông góc với mặt gương, nên ta có: + = 90o R
⇒ góc tới = 90o - = 90o - 20o = 70o
- Theo định luật phản xạ ánh sáng: i’ = i G ⇒ = = 70o I
Góc tạo bởi tia phản xạ và tia tới: + = 70o + 70o = 140o Đáp án D Bài tập
Câu 7: Tính góc phản xạ trong các trường hợp sau:
a) Tia sáng tới vuông góc với mặt gương phẳng. S R
b) Tia sáng tới tạo với tia phản xạ một góc 1000. Lời giải:
a) Tia tới vuông góc với mặt gương nên góc tới bằng 00. G
Vì vậy góc phản xạ cũng là 00. I
b) - Vì tia sáng phản xạ IR tạo với tia sáng tới SI một góc 100o ⇒ i + i’ = 100o
- Theo định luật phản xạ ánh sáng: i’ = i ⇒i’ = i = 100o/2 = 50o Bài tập
Câu 8: Hai gương phẳng G1 và G2 đặt vuông góc với nhau (Hình 16.2).
Tia sáng SI chiếu chếch 450 vào gương phẳng G1.
Vẽ Hình 16.2 vào vở và vẽ đường truyền của tia sáng lần lượt phản xạ qua G , G . 1 2 Bài tập Câu 8: Lời giải: Cách vẽ:
- Dựng pháp tuyến IN của gương phẳng G . 1 -
Dựng tia phản xạ IJ sao cho:
= với J là điểm tới của gương G và IJ là tia 2 sáng tới của gương G . 2
- Dựng pháp tuyến JN của gương phẳng G . 2
- Dựng tia phản xạ JR sao cho: = .
Từ đó, ta được đường truyền của tia sáng lần
lượt phản xạ qua G , G như hình vẽ bên. 1 2 Bài tập
Câu 9: Hãy cho biết hiện tượng phản xạ gương hay phản xạ khuếch tán
sẽ xảy ra khi có một chùm ánh sáng chiếu tới một bề mặt trong từng
trường hợp sau. Giải thích.
a) Đáy chậu bằng nhôm, bóng. Phản xạ gương
b) Mặt hồ nước phẳng lặng. Phản xạ gương c) Bề mặt ví da đã cũ. Phản xạ khuếch tán d) Tấm vải. Phản xạ khuếch tán e) Gương soi. Phản xạ gương g) Tấm bìa cứng. Phản xạ khuếch tán
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học thuộc bài -
Làm bài trong vở thực hành -
Chuẩn bị bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- BÀI 16: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
- Slide 4
- BÀI 16: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Một số quy ước khi nghiên cứu sự phản xạ ánh sáng
- Một số quy ước khi nghiên cứu sự phản xạ ánh sáng
- BÀI 16: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
- Slide 12
- Slide 13
- BÀI 16: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- BÀI 16: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- BÀI 16: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35