-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 18 Chân trời sáng tạo : Nam châm
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 18 Chân trời sáng tạo : Nam châm hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 7 857 tài liệu
Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu
Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 18 Chân trời sáng tạo : Nam châm
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 18 Chân trời sáng tạo : Nam châm hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 7 857 tài liệu
Môn: Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Khoa học tự nhiên 7
Preview text:
KHỞI ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC CHỦ ĐỀ 6. TỪ BÀI 18. NAM CHÂM 1. NAM CHÂM
2. TÁC DỤNG CỦA NAM CHÂM LÊN CÁC VẬT LIỆU KHÁC NHAU
3. SỰ ĐỊNH HƯỚNG CỦA NAM CHÂM 1. NAM CHÂM
- TÌM HIỂU VỀ NAM CHÂM
- QUAN SÁT HÌNH DẠNG CỦA NAM CHÂM 1. NAM CHÂM
- TÌM HIỂU VỀ NAM CHÂM
- QUAN SÁT HÌNH DẠNG CỦA NAM CHÂM
HS1. Đọc thông tin về lịch sử tìm ra nam châm
“Khoảng 600 năm trước Công
nguyên, người vùng Magnesia (Hy
Lạp) lần đầu tiên phát hiện 1 loại
đá có khả năng hút các vật bằng
sắt. Sau này loại đá trên được đặt
tên là nam châm (tiếng Anh: magnet)” HS2. Đọc thông tin SGK
- Nam châm là những vật liệu có từ tính, có thể hút được các
vật liệu bằng sắt, thép, …
- Nếu bảo quản và sử dụng nam châm không đúng cách như
để ở nơi có nhiệt độ cao, làm va đập mạnh, … thì nam châm có thể mất từ tính.
- Những nam châm có từ tính tồn tại trong thời gian dài được
gọi là nam châm vĩnh cửu.
Câu 1. Lực tương tác Câu 2. Hãy kể tên của nam châm với
một số dụng cụ hoặc
sắt là lực tiếp xúc
thiết bị có sử dụng hay không tiếp xúc? nam châm vĩnh cửu?
………………………
………………………
………………………
………………………
………………………
………………………
………………………
………………………
………………………
………………………
………………………
……………………… 1. NAM CHÂM
- TÌM HIỂU VỀ NAM CHÂM
- QUAN SÁT HÌNH DẠNG CỦA NAM CHÂM Câu 3. Hãy gọi tên các nam châm trong H.18.2 dựa theo hình dạng của chúng? ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ………………………
……………………… 10’ Câu 1. Lực tương Câu 2. Hãy kể tên
Câu 3. Hãy gọi tên tác của nam châm một số dụng cụ các nam châm trong
với sắt là lực tiếp
hoặc thiết bị có sử H.18.2 dựa theo xúc hay không tiếp dụng nam châm hình dạng của xúc? vĩnh cửu? chúng?
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
…………………… Câu 2. Hãy kể tên
Câu 1. Lực tương tác
một số dụng cụ hoặc của nam châm với
thiết bị có sử dụng
sắt là lực tiếp xúc nam châm vĩnh cửu? hay không tiếp xúc?
Một số dụng cụ hoặc
- Lực tương tác của
thiết bị có sử dụng
nam châm với sắt là nam châm vĩnh cửu
lực không tiếp xúc. là: túi xách, ví, ốp lưng điện thoại, … CHỦ ĐỀ 6. TỪ BÀI 18. NAM CHÂM 1. Nam châm
- Nam châm là những vật có tính từ.
- Những nam châm có tính từ tồn tại lâu dài được gọi là nam châm vĩnh cửu. Câu 3. Hãy gọi tên các nam châm trong H.18.2 dựa theo hình dạng của chúng? a. Nam châm thẳng. b. Nam châm chữ U. c. Kim nam châm. d. Nam châm tròn. 1. NAM CHÂM
2. TÁC DỤNG CỦA NAM CHÂM LÊN CÁC VẬT LIỆU KHÁC NHAU
Câu 4. Từ bảng 18.1, em hãy chỉ ra những vật liệu có tương tác với nam châm?
Có phải các vật liệu làm từ kim loại đều tương tác với nam châm?
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
Tương tác với nam châm Vật dụng Vật liệu Có Không 1. Cục tẩy Cao su 2. Quyển vở Giấy 3. Chìa khóa Đồng 4. Kẹp giấy Sắt 5. Bút chì Gỗ
Câu 4. Từ bảng 18.1, em hãy chỉ ra những vật liệu có tương tác với nam
châm? Có phải các vật liệu làm từ kim loại đều tương tác với nam châm?
- Những vật liệu có tương tác với nam châm là những vật liệu có tính từ.
Không vì có những vật liệu làm bằng kim loại Aluminium (Al), Zinc (Zn),
Gold (Au), .... Không tương tác với nam châm. CHỦ ĐỀ 6. TỪ BÀI 18. NAM CHÂM 1. Nam châm
2. Tác dụng của nam châm lên các vật liệu khác nhau
Nam châm chỉ tương tác với những vật liệu từ như:
sắt, thép, cobalt, nickel, … 1. NAM CHÂM
2. TÁC DỤNG CỦA NAM CHÂM LÊN CÁC VẬT LIỆU KHÁC NHAU
3. SỰ ĐỊNH HƯỚNG CỦA NAM CHÂM
3. SỰ ĐỊNH HƯỚNG CỦA NAM CHÂM
- THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT SỰ ĐỊNH HƯỚNG CỦA NAM CHÂM
- THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA
CÁC CỰA CỦA NAM CHÂM
3. SỰ ĐỊNH HƯỚNG CỦA NAM CHÂM
- THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT SỰ ĐỊNH HƯỚNG CỦA NAM CHÂM Câu 5.
a). Khi đứng yên, thanh nam châm sẽ nằm theo hướng nào?
Các thanh nam châm ở nhóm các bạn khác
làm thí nghiệm có nằm cùng 1 hướng không?
b). Người ta quy ước đầu nam châm chỉ
hướng Bắc là cực Bác, chỉ hướng Nam là cực
Nam. Em hãy xác định các cực của nam châm
có trong phòng thí nghiệm?
c). Từ kết quả thí nghiệm H.18.3, em hãy nêu
cách xác định cực của nam châm trong H.18.2d? Câu 5.
a). Khi đứng yên, thanh nam châm sẽ nằm theo hướng nào?
Các thanh nam châm ở nhóm các bạn
khác làm thí nghiệm có nằm cùng 1 hướng không?
- Các thanh nam châm khi đứng yên, đều
chỉ hướng Bắc – Nam theo địa lý.
- Các thanh nam châm ở nhóm các bạn
khác làm thí nghiệm cùng nằm 1 hướng. Câu 5.
b). Người ta quy ước đầu nam châm chỉ
hướng Bắc là cực Bác, chỉ hướng Nam là
cực Nam. Em hãy xác định các cực của
nam châm có trong phòng thí nghiệm?
- Cực hướng về hướng Bắc địa lý là cực
Bắc; Cực hướng về hướng Nan địa lý là cực Nam. Câu 5.
c). Từ kết quả thí nghiệm H.18.3, em hãy
nêu cách xác định cực của nam châm trong H.18.2d?
- Đánh dấu các cực của nam châm, cho
các em lặp lại thí nghiệm nhiều lần để xác
định cực của nam châm. CHỦ ĐỀ 6. TỪ BÀI 18. NAM CHÂM 1. Nam châm
2. Tác dụng của nam châm lên các vật liệu khác nhau
3. Sự định hướng của thanh nam châm
- Khi để nam châm tự do, đầu luôn chỉ hướng Bắc gọi
là cực Bắc (kí hiệu N – North) còn đầu luôn chỉ hướng
Nam gọi là cực Nam (kí hiệu là S – South).
3. SỰ ĐỊNH HƯỚNG CỦA NAM CHÂM
- THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT SỰ ĐỊNH HƯỚNG CỦA NAM CHÂM
- THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA
CÁC CỰA CỦA NAM CHÂM
CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ
Đưa từ cực của hai nam N
châm khác tên lại gần S nhau. Quan sát hiện S N
tượng và cho nhận xét? N
Đưa từ cực của hai nam N
châm cùng tên lại gần nhau. Quan sát hiện S
tượng và cho nhận xét. S
Câu 6. Đưa từ cực (khác tên) của hai nam châm lại gần
nhau. Quan sát hiện tượng và cho nhận xét?
- Đưa từ cực (khác tên) của hai nam châm lại gần nhau
Hai cực của nam châm hút nhau. N S
Câu 6. Đưa từ cực (cùng tên) của hai nam châm lại gần
nhau. Quan sát hiện tượng và cho nhận xét.
- Đưa từ cực (cùng tên) của hai nam châm lại gần nhau
Hai cực của nam châm hút nhau. N N
Nếu biết tên một cực của nam châm, có thể dùng nam
châm này để biết tên của nam châm khác không (GV cho
HS dùng giấy bọc hai cực của 1 thanh nam châm, rồi dùng
nam châm còn lại để thao tác xác định 2 cực, kiểm tra kết quả mở giấy ra) N N S CHỦ ĐỀ 6. TỪ BÀI 18. NAM CHÂM 1. Nam châm
2. Tác dụng của nam châm lên các vật liệu khác nhau
3. Sự định hướng của thanh nam châm
- Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau, các
từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau. LUYỆN TẬP từ tính có không có hai
1. Nam châm có nhiều hình dạng khác nhau nhưng mỗi nam
châm đều có ……………. cực.
2. Vật liệu có tương tác từ với nam châm được gọi là vật liệu có ……………….
3. Cao su, giấy, vải là các vật liệu ……………… từ tính.
4. Sắt, thép, nickel, cobalt, … là các vật liệu ………….. từ tính. Hình 1 Hình 3 Hình 2 VẬN DỤNG
Một số vật liệu có tính từ mạnh như: neodymium,
ferrite, alnico, ... được sử dụng trong các thiết bị
điện từ, máy phát điện, động cơ điện, ...
Tàu đệm từ sử dụng từ trường của các nam châm
điện giữa toa tàu và đường ray để tạo ra lực từ nâng
toa tàu lên cách đường ray khoảng 10 – 15mm, làm
giảm đáng kể lực ma sát. Vì vậy các tàu đệm từ chạy
êm và có tốc độ rất lớn, có thể đạt 500km/h.
- Làm bài tập 1+2 SGK trang 93.
- Xem trước bài 19. Từ trường CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Document Outline
- PowerPoint Presentation
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42
- Slide 43
- Slide 44
- Slide 45
- Slide 46
- Slide 47
- Slide 48
- Slide 49
- Slide 50
- Slide 51
- Slide 52
- Slide 53
- Slide 54
- Slide 55
- Slide 56
- Slide 57