Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 18 Kết nối tri thức : Nam châm

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 18 Kết nối tri thức : Nam châm hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ THU NG
TỔ : T NHIÊN
GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG
TỔ : TỰ NHIÊN
Câu 1: Chỉ ra phát biểu sai.

 
B. !"

#$%!&'!
(     ) *  !  
 )*!
Câu 2:+,-.!/0
12
A.  
34
# 
(
Câu 3. 56)78+9/:!:%6!
)!+,)!6;6+<:!9/+,)!
6;!.2=:!>!?!8+@
/+A$BC
+78+9/D+$E
3+:!$!9//FB1@+B
6G2
#+78+9/2)
(+:!9/+1@!+)!
Câu 4. H,/
=!C
3 3
#I4(#/F<4
Câu 5: J ) * +, $!F+ 2) K $= 
 L+J)*KM$!F+2)K
$=$!F+2)K
L+3NO+#LO+(P+
Câu 6:#/+1@)QR+,
C
O3S#T(P
Câu 7. I=QU+,)!$V!!=+,U+
2) 2 2    B U+ 2)
&-2WU+6)U+2C
K23XYB
#Z,!A(J/6U+&-6.-!
Câu 8. #[ Y 2!   +,   +,
/01
J)*$= )
*$=
3H, $,
#J 
(U!\!
GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ THU NG
TỔ : T NHIÊN
GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG
TỔ : TỰ NHIÊN
Bài 18. NAM CHÂM
I. Nam châm là gì?
- Nam châm vật từ
tính (hút được các vật
bằng sắt một số hợp
kim của sắt).
Bài 18. NAM CHÂM
II. Tính chất từ của nam châm
Bài 18. NAM CHÂM
II. Tính chất từ của nam châm
- Vật liệu được nam châm hút gọi là vật liệu có tính chất từ.
- Kim nam châm tự do trạng thái cân bằng thì một đầu
luôn chỉ hướng bắc, đầu kia luôn chỉ hướng nam.
Bài 18. NAM CHÂM
II. Tính chất từ của nam châm
- Để phân biệt hai cực của nam châm người ta sơn hai màu
khác nhau, màu đỏ là cực Bắc ghi chữ N, màu xanh là cực
Nam ghi chữ S .
? m thế o để xác định được cc Bắc và cc
Nam của một nam châm khi tn nam châm không
đánh dấu cực?
Bài 18. NAM CHÂM
II. Tính chất từ của nam châm
- Cách 1:
H< + Y+ 6D +!= &%
6>!     2 
+ Y+ ]! 6D +< 
I+ Y+ 2W @ R Q $=
! +Y 6D+<
B
^_,$"+Y+
\39$/R39
+Y+
^ H" ` -!  \ 
I+ $/  R I+  +
Y+
Cách 2:
56;+Y+ +,2a!
QY@ b +\+ 2  
+ Y+  +  I+
Y+ 2W @ R Q $= !
 +Y B
^ _, $"  + Y+
 \  39 $/ 
R39+Y+
^ H" ` -!  \ 
I+ $/  R I+ 
+Y+
Bài 18. NAM CHÂM
I. Nam châm là gì?
II. Tính chất từ của nam châm
III. Tương tác giữa hai nam châm
Bài 18. NAM CHÂM
I. Nam châm là gì?
II. Tính chất từ của nam châm
III. Tương tác giữa hai nam châm
Khi đặt hai nam châm gần nhau, hai từ cực cùng tên thì
đẩy nhau, khác tên thì hút nhau
IV. Định hướng của một kim nam châm tự do
Kim nam châm (nam châm thử) đặt gần nam châm sẽ chịu
tác dụng của nam châm làm cho kim nằm theo một hướng
xác định.
Bài 18. NAM CHÂM
| 1/16

Preview text:

GIÁO GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ YỄN THỊ THU HƯỜNG TỔ : : T Ự NHIÊ NHI N
Câu 1: Chỉ ra phát biểu sai.
Ảnh của vật qua gương phẳng:
A. Là ảnh ảo, kích thước luôn bằng kích thước của vật.
B. Là ảnh ảo, kích thước càng lớn khi vật càng gần gương phẳng.
C. Là ảnh ảo, đối xứng với vật qua gương phẳng.
D. Là ảnh ảo, khoảng cách từ ảnh tới gương phẳng
bằng khoảng cách từ vật tới gương phẳng.
Câu 2: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất sau:
A. Là ảnh ảo, bằng vật.
B. Là ảnh ảo, nhỏ hơn vật
C. Là ảnh thật, bằng vật
D. Là ảnh ảo lớn hơn vật
Câu 3. Trong các tiệm cắt tóc người ta thường bố trí hai
cái gương: một cái treo trước mặt người cắt tóc và một cái
treo hơi cao ở phía sau lưng ghế người ngồi. Việc làm này có mục đích gì?
A. Làm cho tiệm cắt tóc thêm đẹp.
B. Làm cho người đi cắt tóc có thể nhìn thấy ảnh của mình cả phía trước lẫn sau.
C. Làm cho tiệm cắt tóc sáng hơn.
D. Làm cho người cắt tóc cảm thấy thoải mái hơn.
Câu 4. Độ lớn của ảnh của vật qua gương phẳng có kích
thước như thế nào với vật?
A. Bằng vật. B. Lớn hơn vật.
C. Nhỏ hơn vật. D. Có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn.
Câu 5: Khoảng cách từ một điểm sáng S đến gương
phẳng bằng 1m. Khoảng cách từ ảnh S’ của điểm sáng S đến điểm sáng S là: A. 1m B. 0,5m C. 1,5m D. 2m.
Câu 6: Có mấy cách dựng ảnh của một vật qua gương phẳng? A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 7. Nếu dùng một cái đèn pin chiếu một chùm
sáng song song vào gương phẳng thì chùm sáng
phản xạ sẽ là chùm nào trong các chùm sau? A. Song song. B. Phân kì
C. Hội tụ D. Không có trùm phản xạ trở lại
Câu 8. Chọn câu sai: Ảnh của một vật qua một
gương phẳng có tính chất:
A. Khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ vật đến ảnh.
B. Độ cao của vật bằng độ cao của ảnh
C. Kích thước của vật bằng kích thước của ảnh
D. Ảnh và vật luôn luôn cùng chiều với nhau GIÁO GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ YỄN THỊ THU HƯỜNG TỔ : : T Ự NHIÊ NHI N Bài 18. NAM CHÂM I. Nam châm là gì?
- Nam châm là vật có từ
tính (hút được các vật
bằng sắt và một số hợp kim của sắt). Bài 18. NAM CHÂM
II. Tính chất từ của nam châm Bài 18. NAM CHÂM
II. Tính chất từ của nam châm
- Vật liệu được nam châm hút gọi là vật liệu có tính chất từ.
- Kim nam châm tự do ở trạng thái cân bằng thì một đầu
luôn chỉ hướng bắc, đầu kia luôn chỉ hướng nam. Bài 18. NAM CHÂM
II. Tính chất từ của nam châm
- Để phân biệt hai cực của nam châm người ta sơn hai màu
khác nhau, màu đỏ là cực Bắc ghi chữ N, màu xanh là cực Nam ghi chữ S . Bài 18. NAM CHÂM
II. Tính chất từ của nam châm - Cách 1:
? Làm thế nào để xác định được cực Bắc và cực
Đặt nam châm trên miếng xốp Na rồi m th c ả ủ v a à om c ột hậ n u am nư ch ớc, â s m ao k c hi ho trên nam châm không đá n n amh d c ấu c hâm ự n c ổ ? i trên mặt nước.
Nam châm sẽ quay tự do, đến
khi nằm cân bằng trên mặt nước thì:
+ Một đầu của nam châm hướng
về phía Bắc ⇒ đó là cực Bắc của nam châm.
+ Đầu còn lại hướng về phía Nam
⇒ đó là cực Nam của nam châm. Cách 2:
Treo nam châm bằng một sợi
dây chỉ mềm sao cho thanh nam châm nằm ngang. Nam
châm sẽ quay tự do, đến khi nằm cân bằng thì:
+ Một đầu của nam châm hướng về phía Bắc ⇒ đó là cực Bắc của nam châm.
+ Đầu còn lại hướng về phía Nam ⇒ đó là cực Nam của nam châm. Bài 18. NAM CHÂM I. Nam châm là gì?
II. Tính chất từ của nam châm
III. Tương tác giữa hai nam châm
Bài 18. NAM CHÂM I. Nam châm là gì?
II. Tính chất từ của nam châm
III. Tương tác giữa hai nam châm

Khi đặt hai nam châm gần nhau, hai từ cực cùng tên thì
đẩy nhau, khác tên thì hút nhau
IV. Định hướng của một kim nam châm tự do
Kim nam châm (nam châm thử) đặt gần nam châm sẽ chịu
tác dụng của nam châm làm cho kim nằm theo một hướng xác định. Bài 18. NAM CHÂM
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16