Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 2 Chân trời sáng tạo : Nguyên tử

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 2 Chân trời sáng tạo : Nguyên tử hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
25 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 2 Chân trời sáng tạo : Nguyên tử

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 2 Chân trời sáng tạo : Nguyên tử hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

48 24 lượt tải Tải xuống
KHTN 7
Chủ đề 1 :
NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC -
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Bài 2
NGUYÊN TỬ
Tiết 7
Khoảng năm 440 trước Công
Nguyên, nhà triết học Hy Lạp, Đê –
mô – crit (Democritos) cho rằng: nếu
chia nhỏ nhiều lần một đồng tiền vàng
cho đến khi “không thể phân chia
được nữa”, thì sẽ đuộc một hạt gọi là
nguyên tử. (“Nguyên tử” trong tiếng
Hy Lạp là atomos, nghiac là “không
chia nhỏ hơn được nữa”). Vậy
nguyên tử có phải hạt nhỏ nhất
không?
KHỞI ĐỘNG
Trả lời: Nguyên tử không phải là hạt nhỏ
nhất. Trong nguyên tử còn có các hạt:
electron, proton, neutron
I. NGUYÊN TỬ LÀ GÌ?
 Tìm hiểu sơ lược về nguyên tử
a, Ruột bút chì 0.5mm
b, Hạt bụi trong không khí
5 -1000x10
-6
c, Tế bào máu 10
-5
có độ
phóng đại 1000 lần
d, Vi khuẩn 10
-6
m có
độ phóng đại 30000 lần
Hình 2.1 kích thước của một số vật thể
Những đối tượng
nào trong hình 2.1 ta
thể quan sát bằng mắt
thường, bằng kính lúp,
bằng kính hiển vi?
 Tìm hiểu sơ lược về nguyên tử
Hình 2.2. Mô phỏng cấu tạo của một số chất
Quan sát nh 2.2, em hãy cho biết khí oxygen, sắt, than chì đặc
điểm chung gì về cấu tạo?
a, Oxygen
b, Sắt (iron)
c, Than chì (graphite)
I. NGUYÊN TỬ LÀ GÌ?
Trả lời: Đều được tạo nên từ các
hạt.
Hình 2.3. Cầu Long Biên
I. NGUYÊN TỬ LÀ GÌ?
- Nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ, tạo
nên các chất.
KHÁI NIỆM
Em có
biết
Nguyên tử nhỏ cỡ
nào?
Bài 2
NGUYÊN TỬ
Tiết 8
II. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
 1. Vỏ nguyên tử
Hình 2.4 Mô hình nguyên tử
của Rutherford
Theo Rutherford – Bohr nguyên tử có
cấu tạo như thế nào?
Quan sát hình 2.5, hãy cho biết nguyên tử
nitrogen và potassium có bao nhiêu
A, điện tích hạt nhân nguyên tử
B, lớp electron
C, electron trên mỗi lớp
Vì sao nguyên tử trung hòa về điện?
II. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
 2. Hạt nhân nguyên tử
1. Cho biết các thành phần cấu tạo nên nguyên tử trong hình
bên?
2. Quan sát hình 2.6 hoàn thành bảng sau:
Để electron ngoài cùng của nguyên tử oxygen đủ
số electron tối đa thì cần thêm bao nhiêu electron
nữa?
S đơn vị điện
tích hạt nhân
S proton S electron
trong nguyên t
S electron
lp ngoài ng
Số đơn vị điện
tích hạt nhân
Số proton Số electron
trong nguyên tử
Số electron ở
lớp ngoài cùng
8 8 + 8 - 6
Cần thêm 2e nữa
Lớp vỏ nguyên tử được tạo bởi một hay
nhiều electron. Hạt nhân nguyên tử được
cấu tạo bởi proton và neutron.
II. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
 1. Vỏ nguyên tử
Cấu tạo nguyên tử gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân
nguyên tử.%
Được cấu tạo bởi một hay nhiều electron mang điện
tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân%
 2. Hạt nhân nguyên tử
Hạt nhân của nguyên tử mang điện tích
dương, được tạo bởi các proton và neutron.(
Lịch sử khám phá và nghiên cứu cấu tạo nguyên tử
1 2 3 4
1803
Phát hiện ra
nguyên tử
1897
Phát hiện ra các
hạt eletron
1911
Phát hiện ra hạt
nhân nguyên tử
1913
Xây dựng lí thuyết
về lớp vỏ electron
JOHN DALTON
JOSEPH JOHN
THOMSOM
ERNEST
RUTHERFORD
NIELS BOHR
3. Trong các hạt cấu tạo nên nguyên tử:
a) Hạt nào mang điện tích âm?
b) Hạt nào mang điện tích dương?
c) Hạt nào không mang điện?
Trả lời:
Electron có kí hiệu là e, mang điện tích âm, có giá trị là
-1.
Proton có kí hiệu là p, mang điện tích dương, có giá trị
là +1.
Neutron có kí hiệu là n và không mang điện.
?
1. MÔ HÌNH NGUYÊN TỬ RUTHERFORD - BOHR
-
hình Rutherford Bohr: trong nguyên tử các
electron vỏ được xếp thành từng lớp chuyển
động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo như các
hành tinh quay quanh Mặt trời.
-
Nguyên tử trung hòa vđiện: Trong nguyên tử, số
proton bằng số electron
Số p = Số e
(+) ( - )
2. KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ
 Tìm hiểu về khối lượng nguyên tử
sao người
ta sử dụng
đơn vị amu
làm đơn vị
khối lượng
nguyên tử?
Để biểu thị khối lượng nguyên tử
người ta sử dụng đơn vị khối
lượng nguyên tử viết tắt là amu
(atomic mass unit)
1amu = 1,6605 x 10
-24
gam
2. KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ
 Tìm hiểu về khối lượng nguyên tử
Quan sát hình dưới
đây, cho biết số proton,
số electron xác định
khối lượng nguyên tử
magnesium (biết số
neutron bằng 12)
2. KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ
-
Khối lượng nguyên tử khối lượng của một
nguyên tử, được tính theo đơn vị quốc tế amu
-
1 amu = 1,6605 x 10
-24
gam
-
amu viết tắt là u
BÀI TẬP
1. Em hãy điền vào chỗ trống các từ, cụm từ thích hợp sau
để được câu hoàn chỉnh
Nguyên thạt (1) (2) …. Theo Rutherford Bohr, nguyên tử
cấu tạo gồm 2 phần (3) (mang (4)…) (5) tạo bởi (6) (mang
(7) …).
Trong nguyên tử các electron (8) … xung quanh hạt nhân và (9) … thành
từng lớp.
1
23 4
6
7
8
5
9
Periodic table
1
H
2
He
3
Li
4
Be
5
B
6
C
7
N
8
O
9
F
10
Ne
11
Na
12
Mg
13
Al
14
Si
15
P
16
S
17
Ci
18
Ar
19
K
20
Ca
21
Sc
22
Ti
23
V
24
Cr
25
Mn
26
Fe
27
Co
28
Ni
29
Cu
30
Zn
31
Ga
32
Ge
33
As
34
Se
35
Br
36
Kr
37
Rb
38
Sr
39
Y
40
Zr
41
Nb
42
Mo
43
Tc
44
Ru
45
Rh
46
Pd
47
Ag
48
Cd
49
In
50
Sn
51
Sb
52
Te
53
I
54
Xe
55
Cs
56
Ba
71
Lu
72
Hf
73
Ta
74
W
75
Re
76
Os
77
Ir
78
Pt
79
Au
80
Hg
81
Ti
82
Pb
83
Bi
84
Po
85
At
86
Rn
87
Fr
88
Ra
103
Lr
104
Rf
105
Db
106
Sg
107
Bh
108
Hs
109
Mt
110
Ds
111
Rg
112
Cn
113
Nh
114
Fi
115
Mc
116
Lv
117
Ts
118
Og
57
La
58
Ce
59
Pr
60
Nd
61
Pm
62
Sm
63
Eu
64
Gd
65
Tb
66
Dy
67
Ho
68
Er
69
Tm
70
Yb
89
Ac
90
Th
91
Pa
92
U
93
Np
94
Pu
95
Am
96
Cm
97
Bk
98
Cf
99
Es
100
Fm
101
Md
102
No
BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
| 1/25

Preview text:

KHTN 7 Chủ đề 1 :
NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC -
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Tiết 7 Bài 2 NGUYÊN TỬ KHỞI ĐỘNG
Khoảng năm 440 trước Công
Nguyên, nhà triết học Hy Lạp, Đê –
mô – crit (Democritos) cho rằng: nếu
chia nhỏ nhiều lần một đồng tiền vàng
cho đến khi “không thể phân chia
được nữa”, thì sẽ đuộc một hạt gọi là
nguyên tử. (“Nguyên tử” trong tiếng
Hy Lạp là atomos, nghiac là “không
chia nhỏ hơn được nữa”). Vậy
nguyên tử có phải hạt nhỏ nhất
Trả lời: Nguyên tử không phải là hạt nhỏ kh nhôn ất. g T?
rong nguyên tử còn có các hạt:
electron, proton, neutron
I. NGUYÊN TỬ LÀ GÌ?
 Tìm hiểu sơ lược về nguyên tử Những đối tượng nào trong hình 2.1 ta có thể quan sát bằng mắt thường, bằng kính lúp, bằng kính hiển vi?
a, Ruột bút chì 0.5mm
b, Hạt bụi trong không khí 5 -1000x10-6
c, Tế bào máu 10-5 có độ
d, Vi khuẩn 10-6 m có
phóng đại 1000 lần
độ phóng đại 30000 lần
Hình 2.1 kích thước của một số vật thể
I. NGUYÊN TỬ LÀ GÌ?
 Tìm hiểu sơ lược về nguyên tử a, Oxygen b, Sắt (iron) c, Than chì (graphite)
Hình 2.2. Mô phỏng cấu tạo của một số chất
Quan sát hình 2.2, em hãy cho biết khí oxygen, sắt, than chì có đặc
điểm chung gì về cấu tạo?

Trả lời: Đều được tạo nên từ các hạt.
Hình 2.3. Cầu Long Biên I. NGUYÊN TỬ LÀ GÌ? KHÁI NIỆM
- Nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ, tạo nên các chất. Em có
Nguyên tử nhỏ cỡ biết nào? Tiết 8 Bài 2 NGUYÊN TỬ II. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ  1. Vỏ nguyên tử
Theo Rutherford – Bohr nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
Hình 2.4 Mô hình nguyên tử của Rutherford
Quan sát hình 2.5, hãy cho biết nguyên tử
nitrogen và potassium có bao nhiêu
A, điện tích hạt nhân nguyên tử B, lớp electron C, electron trên mỗi lớp
Vì sao nguyên tử trung hòa về điện? II. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
 2. Hạt nhân nguyên tử
1. Cho biết các thành phần cấu tạo nên nguyên tử trong hình bên?
• Lớp vỏ nguyên tử được tạo bởi một hay
nhiều electron. Hạt nhân nguyên tử được
cấu tạo bởi proton và neutron.
2. Quan sát hình 2.6 hoàn thành bảng sau: Số S ố đơ đ n n vị đi đ ện ện Số ố pr p ot o on o Số ố electron o Số S electron o n ở tích hạt h nh n ân h tron o g n ngu g yên u yên tử lớp p ngo g ài o cùn cù g 8 8 + 8 - 6
Để electron ngoài cùng của nguyên tử oxygen có đủ
số electron tối đa thì cần thêm bao nhiêu electron nữa? Cần thêm 2e nữa II. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Cấu tạo nguyên tử gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.  1. Vỏ nguyên tử
Được cấu tạo bởi một hay nhiều electron mang điện
tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân

 2. Hạt nhân nguyên tử
Hạt nhân của nguyên tử mang điện tích
dương, được tạo bởi các proton và neutron.

Lịch sử khám phá và nghiên cứu cấu tạo nguyên tử JOHN DALTON JOSEPH JOHN ERNEST THOMSOM NIELS BOHR RUTHERFORD 1 2 3 4 1803 1897 1911 1913 Phát hiện ra Phát hiện ra các Phát hiện ra hạt Xây dựng lí thuyết nguyên tử hạt eletron nhân nguyên tử về lớp vỏ electron ?
3. Trong các hạt cấu tạo nên nguyên tử:
a) Hạt nào mang điện tích âm?
b) Hạt nào mang điện tích dương?
c) Hạt nào không mang điện? Trả lời:
• Electron có kí hiệu là e, mang điện tích âm, có giá trị là -1.
• Proton có kí hiệu là p, mang điện tích dương, có giá trị là +1.
• Neutron có kí hiệu là n và không mang điện.
1. MÔ HÌNH NGUYÊN TỬ RUTHERFORD - BOHR -
Mô hình Rutherford – Bohr: trong nguyên tử các
electron ở vỏ được xếp thành từng lớp và chuyển
động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo như các
hành tinh quay quanh Mặt trời.
-
Nguyên tử trung hòa về điện: Trong nguyên tử, số
proton bằng số electron
Số p = Số e (+) ( - )
2. KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ
 Tìm hiểu về khối lượng nguyên tử
Để biểu thị khối lượng nguyên tử Vì sao người
người ta sử dụng đơn vị khối ta sử dụng
lượng nguyên tử viết tắt là amu đơn vị amu (atomic mass unit) làm đơn vị khối lượng
1amu = 1,6605 x 10-24 gam nguyên tử?
2. KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ
 Tìm hiểu về khối lượng nguyên tử Quan sát mô hình dưới
đây, cho biết số proton,
số electron và xác định khối lượng nguyên tử magnesium (biết số neutron bằng 12)
2. KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ -
Khối lượng nguyên tử là khối lượng của một
nguyên tử, được tính theo đơn vị quốc tế amu
-
1 amu = 1,6605 x 10-24 gam - amu viết tắt là u BÀI TẬP
1. Em hãy điền vào chỗ trống các từ, cụm từ thích hợp sau
để được câu hoàn chỉnh 8 6 3 4 2 5 7 1 9
Nguyên tử là hạt (1) … và (2) …. Theo Rutherford – Bohr, nguyên tử có
cấu tạo gồm 2 phần là (3) … (mang (4)…) và (5) … tạo bởi (6) … (mang (7) …).
Trong nguyên tử các electron (8) … xung quanh hạt nhân và (9) … thành từng lớp.
BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN Periodic table
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 1 2 H He 3 4 5 6 7 8 9 10 Li Be B C N O F Ne 11 12 13 14 15 16 17 18 Na Mg Al Si P S Ci Ar
19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 K Ca Sc Ti V Cr Mn Fe Co Ni Cu Zn Ga Ge As Se Br Kr
37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Rb Sr Y Zr Nb Mo Tc Ru Rh Pd Ag Cd In Sn Sb Te I Xe
55 56 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 Cs Ba Lu Hf Ta W Re Os Ir Pt Au Hg Ti Pb Bi Po At Rn
87 88 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 Fr Ra Lr Rf Db Sg Bh Hs Mt Ds Rg Cn Nh Fi Mc Lv Ts Og
57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 La Ce Pr Nd Pm Sm Eu Gd Tb Dy Ho Er Tm Yb
89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 Ac Th Pa U Np Pu Am Cm Bk Cf Es Fm Md No
Document Outline

  • Slide 1
  • Bài 2 NGUYÊN TỬ
  • Slide 3
  • I. NGUYÊN TỬ LÀ GÌ?
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • I. NGUYÊN TỬ LÀ GÌ?
  • Em có biết
  • Slide 11
  • Bài 2 NGUYÊN TỬ
  • Slide 13
  • II. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
  • II. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
  • II. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
  • Lịch sử khám phá và nghiên cứu cấu tạo nguyên tử
  • Slide 18
  • Slide 19
  • 1. MÔ HÌNH NGUYÊN TỬ RUTHERFORD - BOHR
  • 2. KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ
  • 2. KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ
  • 2. KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ
  • BÀI TẬP
  • Periodic table