Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 2 Chân trời sáng tạo : Nguyên tử

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 2 Chân trời sáng tạo : Nguyên tử hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
39 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 2 Chân trời sáng tạo : Nguyên tử

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 2 Chân trời sáng tạo : Nguyên tử hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

55 28 lượt tải Tải xuống





Từ những vật thể
đơn giản như cây
bút, quyển vở, chai
nước cho đến
những công trình
nổi tiếng như tháp
Ei%el,... đều được
tạo nên từ chất.
Mỗi chất lại được
tạo nên từ những
hạt vô cùng nhỏ.
Những hạt đó là
gì?
 !" #$%&'()*$
+,- ./$0$ !" #$
$ 1234
+564
,
78$9+/9 #$

 !"#!
$%$&!$'()
*+
,-./$0
1(23.#1(2-./
$*+
 !" #$%&'()*$
+,- ./$0$ !" #$
$ 1234
+564
1
7: ; < =<>.<?+. <
/41$(5
@ABCDEFGHIJ
*06
789
*:;</--=
9>777">7
?
*#%>7
9

@0!@;/">777$A
*B/-C>7
?
@
0!@;/"D7777
$A
>+,E./:F+>@43%G 
HIG-=$6!IG-=/4(/I
Kính lúp: quan sát đối
tượng mắt thường có thể thấy
nhưng rất khó quan sát
Kính hiển vi: để quan sát
đối tượng mà mắt thường
không thể nhìn thấy
Ruột bút chì 0,5 mm
Tế bào máu 10
-5
m có độ phóng
đại 1000 lần
Hạt bụi trong không khí
5 x 10
-6
– 1 000 x 10
-6
m
Vi khuẩn 10
-6
có độ phóng đại x 30
000 lần
Mắt thường Kính lúp
Kính hiển vi:
Kính hiển vi:
Nhà triết học cổ Hy Lạp
Democritos (460-370
TCN).
Theo thuyết nguyên tử của ông, mọiBvật chấtBđược tạo thành từ
các dạng khác nhau của các phần tử không chia nhỏ được,
không nhìn thấy được, cái mà ông gọi làBatomaB(nguyên tử). Đó
là ý tưởng độc nhất vô nhị của Democritus, chính vì thế mà từ
khi Democritos đưa raBkhái niệmBđó cho đến tận sau này khiB
khoa họcBđã phát triển người ta mới có những bằng chứng cụ
thể về sựBtồn tạiBcủaBnguyên tửBvà tiếp tục phát triển lý thuyết
v nguyên t
@ABCDEFGHIJ
a) Oxygen
b. Sắt (Iron)
c) Than chì (graphite)
F+J%:F+F8K/#-="8 8
@L/4(5M;I
N%MM;OE3PA$/-#(&/
@ABCDEFGHIJ
:F+DQNAR/
J%:F+DKK/4
(5AR/(6
S"TI
N%M;O
E;(U)V/$

 !" #$%&'()*$
+,- ./$0$ !" #$
$ 1234
+564
1
7: ; < =<>.<?+. <
/41$(5
,@-=&(U)8;
%M+
W%/3%(5
LGA@HIJ
Khái
quát về
mô hình
nguyên
tử
LGA@HIJ
D+    8   @
M;#I
:F+XQY

Z8
@M;[;\'
($&!();'/0
/5$-=/]$*
/]=\+;\
^%;!-=/]$!*
/]=1+
Mô hình Rutherford
Hình 2.4: Mô hình nguyên tử của Rutherford
H3. Theo Rutherford -
Bohr, nguyên tử
được cấu tạo như thế nào?
Mô hình Rutherford – Bohr
Hình 2.4: Mô hình nguyên tử của Rutherford
Hạt nhân
Electron
,[Q
_:;\Q
_B)Q
;'/0/5$-=/]$*8/]=
\8`/>1(2/]=\83&>
^%;!-=/]$!*/]=18
`/!>1(2/]=183&_>
Hạt nhân
Electron
Có trị số bằng nhau nhưng trái dấu
Số p = Số e
- +
Trong hạt nhân nguyên tử, điện tích hạt nhân bằng tổng
điện tích của các hạt proton trong nguyên t, số đơn vị
điện tích hạt nhân bằng số proton của nguyên tử
,a/
,/
+ 2
,$/
+ 7
+ 19
Hình 2.3. Mô hình cấu tạo của một số nguyên tử
Electron
Lớp electron
Hạt nhân
X+J%:F898K/#
/(!/@
/Q
*b/]=;\I
*R&!$I
*Z$`/$&!I
+ 7
+ 19
,/
,a/
HIJMNO HIJPNCCA
QRSTHIJ
(POEOMN
=EOMNMIAUEP
VW V3X
6
Y
6Z[
6Z\Z\Z3
9+;/%c(5/]I
`/8.;!($$
G(5.$+
(]^_
N/#%!AM
;
/VQ
a
,
B)$
:;\
Z$
:F+?QY"
J%:F+?Q:KPQ
&D`Q
RST
&_MNN &OEOMN
MNHI
J
&OEOMNEP
N5a
V\
\
\ b
(]^_
b4$&!$/U"@
.$./A/$EI
b4$&!$ / U"@
.$./AF$I
 !" #$%&'()*$
+,- ./$0$ !" #$
$ 1234
+564
1
7: ; < =<>.<?+. <
,@-=&(U)8;%M+
YQ8%
$'() !"#!O$&!(4
0"3;\E3d;
%/33YLH/
,c(5/]Q8.
!G$
 !" #$%&'()*$
+,- ./$0$ !" #$
$ 1234
+564
1
7: ; < =<>.<?+. <
2
 9()*
>
N^-P97">7
F>
e1/ff*
W./$>Ng>8hhF?">7
FD

EFHIJcAdPeVAdOeVAde
-./$N[(2>F
bG1(2Q
@ABGfEFHIJ
b+BH/H<$1(2
-./$I
B-./$0MMT8
-4\iG%<<
H1(2-*(#H/
<$1(2-./$+
HIJ ghHIJ ST
S =EOMN
dOe
_MNN
dPe
OMN
de
i
EF
dAe
A
O
cXK3j3k
6\
A
P
c3KbW6j3k
6Y
A

c3KbWYj3k
6Y
i
kKkkk[[A 3A 3Ai
a(@-./$"M!"fGAG>*+
Z$@-./$)1M/5$A(&/-./$
!(+
gj-./$;\$-./$+
;\@>!
;\@?!(?
W./$:
g>
W./$N
g?+>_?+>g>F
,L1
:>F$A+
J%&/\8/#.!8
.$("%2-./$
//#.G>F*+
i &PMNN &OEOMN EFHI
J
7OCA k k k
36V36 6YA
(]^_
Y"l!8l*
Y$>?!8>?*
_,m$@-./$g>?+>_>?+>gDF
_,n"@-./$gl+>_l+>g>?
gj,m$L1n"F$A+
(]^_
 !" #$%&'()*$
+,- ./$0$ !" #$
$ 1234
+564
1
7: ; < =<>.<?+. <
2
 9()*
W./$$-./$0
8=1(23.#+
(]^_
$1$
$T34ZK/5(`.%O8<O=!4
\fQ
HBKOEOMNKSTKQRlDKMm
GQKhHIJKQRTAKahKCnPopP
,$;+++++++++++++++++++++++(++++++++++++++++++++++++++++++++
8@M;[F!A
$++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++(oooo+++++++;
'/+++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++
8%$oo+++++++++++++++++++++"3;
\(o+++++++++++O$&!+
(U) c(5/]
;\
()
/]=1
%$
/]=\
40
 !"#!
$T64B@/-./$;\
/$-./$I
a(@U-./$AG
>*8c$@-./$MTfG
-P7877799*8)1M/5$A(&/
-./$!(+p@8@4
"-./$;\$-./$
+
| 1/39

Preview text:

Khởi động Đá vôi Nước uống Nước ngọt có ga Từ những vật thể đơn giản như cây bút, quyển vở, chai nước cho đến những công trình nổi tiếng như tháp Eiffel,... đều được tạo nên từ chất. Mỗi chất lại được tạo nên từ những hạt vô cùng nhỏ. Những hạt đó là gì?
NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC– SƠ LƯỢC CHỦ ĐỀ 1:
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Bài 2: NGUYÊN TỬ MỤC TIÊU BÀI HỌC ,
 Trình bày được mô hình nguyên tử của
Rutherford - Bohr (mô hình sắp xếp
electron trong các lớp electron ở vỏ nguyên tử).
 Nêu được khối lượng của một nguyên tử
theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử).
NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC– SƠ LƯỢC CHỦ ĐỀ 1:
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Bài 2: NGUYÊN TỬ 1
MÔ HÌNH NGUYÊN TỬ RUTHERFORD - BOHR
 Tìm hiểu sơ lược về nguyên tử
Tìm hiểu sơ lược về nguyên tử a) Ruột bút chì
b) Hạt bụi trong không khí c) Tế bào máu 10-5m d) Vi khuẩn 10-6m có 0,5 mm 5-1000 x 10-6m
có độ phóng đại x 1000 lần độ phóng đại x 30000 lần
1. Những đối tượng nào trong Hình 2.1 ta có thể quan sát bằng mắt
thường? Bằng kính lúp? Bằng kính hiển vi? Kính lúp: quan sát đối
tượng mắt thường có thể thấy nhưng rất khó quan sát
Kính hiển vi: để quan sát
đối tượng mà mắt thường không thể nhìn thấy Mắt thường Kính lúp Ruột bút chì 0,5 mm Hạt bụi trong không khí 5 x 10-6 – 1 000 x 10-6 m Kính hiển vi: Kính hiển vi:
Tế bào máu 10-5 m có độ phóng
Vi khuẩn 10 -6 có độ phóng đại x 30 đại 1000 lần 000 lần
Nhà triết học cổ Hy Lạp Democritos (460-370 TCN).
Theo thuyết nguyên tử của ông, mọi vật chất được tạo thành từ
các dạng khác nhau của các phần tử không chia nhỏ được,
không nhìn thấy được, cái mà ông gọi là atoma (nguyên tử). Đó
là ý tưởng độc nhất vô nhị của Democritus, chính vì thế mà từ
khi Democritos đưa ra khái niệm đó cho đến tận sau này khi
khoa học đã phát triển người ta mới có những bằng chứng cụ
thể về sự tồn tại của nguyên tử và tiếp tục phát triển lý thuyết về nguyên tử
Tìm hiểu sơ lược về nguyên tử a) Oxygen b. Sắt (Iron)
c) Than chì (graphite)
2. Quan sát Hình 2.2, em hãy cho biết khí oxygen, sắt, than chì
có đặc điểm chung gì về cấu tạo?
Các chất được cấu tạo từ những quả cầu liên kết với nhau
Tìm hiểu sơ lược về nguyên tử
Quan sát Hình 2.3, em hãy tìm hiểu
về công trình cầu Long Biên và rút ra nhận xét ?
Các chất được tạo nên từ
những hạt vô cùng nhỏ gọi là Hình 2.3: Cầu Long Biên nguyên tử
NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC– SƠ LƯỢC CHỦ ĐỀ 1:
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Bài 2: NGUYÊN TỬ 1
MÔ HÌNH NGUYÊN TỬ RUTHERFORD - BOHR
 Tìm hiểu sơ lược về nguyên tử
Nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ, tạo nên các chất.
 Khái quát về mô hình nguyên tử
Khái quát về mô hình nguyên tử Khái quát về mô hình nguyên tử
Khái quát về mô hình nguyên tử
3. Theo Rutherford - Bohr, nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
Theo Ernest Rutherford, nguyên tử
có cấu tạo gồm hạt nhân ở bên
trong và lớp vỏ tạo bởi một hay
nhiều electron (kí hiệu là e) mang
điện tích âm. Bên trong hạt nhân
chứa các hạt proton (kí hiệu là p)
Hình 2.4: Mô hình nguyên tử mang điện tích dương. của rutherford Mô hình Rutherford H3. Theo Rutherford - Bohr, nguyên tử
được cấu tạo như thế nào?
Hình 2.4: Mô hình nguyên tử của Rutherford
Mô hình Rutherford – Bohr Electron Hạt nhân
Hình 2.4: Mô hình nguyên tử của Rutherford Electron - Nguyên tử gồm : Hạt nhân + Vỏ:
tạo bởi một hay nhiều electron (kí hiệu là e), mang điện tích
âm, mỗi e mang 1 đơn vị điện tích âm, quy ước -1 + Hạt nhân:
chứa các hạt proton (kí hiệu là p) mang điện tích dương,
mỗi p mang 1 đơn vị điện tích dương, quy ước +1 + - Số p = Số e
Có trị số bằng nhau nhưng trái dấu
Trong hạt nhân nguyên tử, điện tích hạt nhân bằng tổng
điện tích của các hạt proton trong nguyên tử, số đơn vị
điện tích hạt nhân bằng số proton của nguyên tử Electron Hạt nhân Lớp electron + 2 + 7 + 19 Nguyên tử helium Nguyên tử nitrogen Nguyên tử Potassium
Hình 2.3. Mô hình cấu tạo của một số nguyên tử
4. Quan sát Hình 2,5, hãy cho biết
nguyên tử nitrogen và potassium có + 19 bao nhiêu: + 7
a) Điện tích hạt nhân nguyên tử? b) Lớp electron?
c) Electron trên mỗi lớp? Nguyên tử nitrogen Nguyên tử Potassium Nguyên tử nitrogen Nguyên tử potassium
Điện tích hạt nhân nguyên tử +7 +19 Lớp electron 2 4
Electron trên mỗi lớp 2/5 2/8/8/1
5. Tại sao các nguyên tử trung hòa về điện ?
Trong mỗi nguyên tử, số hạt proton và electron luôn
bằng nhau về số lượng. LUYỆN TẬP Neutron Vỏ electron
Cho biết các thành phần cấu
tạo nên nguyên tử trong hình Electron minh họa sau: Hạt nhân Proton LUYỆN TẬP
Quan sát Hình 2.6: Hãy hoàn thành bảng sau :
Số đơn vị điện Số Proton Số electron Số electron lớp tích hạt nhân trong nguyên ngoài cùng tử +8 8 8 6
Hình 2.6: Mô hình nguyên tử oxygen
Để lớp electron ngoài cùng của nguyên tử oxygen có đủ
số electron tối đa thì cần thêm bao nhiêu electron nữa ?
Để lớp electron ngoài cùng của nguyên tử oxygen có
đủ số electron tối đa thì cần thêm 2 electron?
NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC– SƠ LƯỢC CHỦ ĐỀ 1:
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Bài 2: NGUYÊN TỬ 1
MÔ HÌNH NGUYÊN TỬ RUTHERFORD - BOHR
-Nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ, tạo nên các chất.
- Mô hình Rutherford - Bohr: Trong nguyên tử, các
electron ở vỏ được sắp xếp thành từng lớp và chuyển
động xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo như
các hành tinh quay quanh Mặt trời
- Nguyên tử trung hòa về điện: Trong nguyên tử, số proton bằng electron
NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC– SƠ LƯỢC CHỦ ĐỀ 1:
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Bài 2: NGUYÊN TỬ 1
MÔ HÌNH NGUYÊN TỬ RUTHERFORD - BOHR 2
KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ
Tìm hiểu về khối lượng nguyên tử
Chứa khoảng 50x1021 (năm mươi nghìn tỉ tỉ) nguyên tử carbon
Khối lượng 1 nguyên tử C = 1,9926 x 10-23 gam 1 gam carbon
Khối lượng nguyên tử = m (p) + m (e) + m (n) Đo bằng đơn vị: amu
khối lượng nguyên tử C đồng vị 12
6. Vì sao người ta thường sử dụng amu làm đơn vị khối lượng nguyên tử ?
Vì khối lượng một nguyên tử carbon rất rất bé,
không thể cân đo dễ dàng bằng các dụng cụ bình
thường (theo đơn vị gam hay kg) vì thế người ta sử
dụng amu làm đơn vị khối lượng nguyên tử. Nguyên tử Vỏ nguyên tử Hạt nhân Hạt Electron Proton Neutron (e) (p) (n) m = 9,1.10-28g m = 1,672.10-24g m = 1,674.10-24g e p n Khối lượng (m) 0,00055 amu 1amu 1amu
- Proton và neutron có khối lượng xấp xỉ bằng nhau (gần bằng 1amu).
- Electron có khối lượng nhỏ hơn rất nhiều lần so với khối lượng của proton và neutron.
=> khối lượng của hạt nhân là khối lượng của nguyên tử. Trong hạt nhân có 1p Khối lượng nguyên tử H = 1amu
Trong hạt nhân có 6p và 6n Khối lượng nguyên tử C = 6.1amu + 6.1amu = 12 amu
Nguyên tử carbon nặng hơn nguyên tử Hydrogen 12 lần. LUYỆN TẬP
Quan sát mô hình dưới đây, cho biết số proton,
số electron và xác định khối lượng nguyên tử
magnesium (biết số neutron bằng 12).
Số proton Số electron Khối lượng nguyên tử Magnesium +12 12 24amu LUYỆN TẬP
Mô hình nguyên tử oxygen (8p,8n)
Mô hình nguyên tử sulfur (16p, 16n)
+ Nguyên tử Sulfur có khối lượng = 16.1amu + 16.1amu = 32 amu
+ Nguyên tử Oxygen có khối lượng = 8.1amu + 8.1amu = 16amu
=> Nguyên tử Sulfur nặng hơn nguyên tử Oxygen 2 lần.
NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC– SƠ LƯỢC CHỦ ĐỀ 1:
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Bài 2: NGUYÊN TỬ 1
MÔ HÌNH NGUYÊN TỬ RUTHERFORD - BOHR 2
KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ
Khối lượng nguyên tử là khối lượng của một nguyên
tử, được tính theo đơn vị quốc tế amu. LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ
Câu 1: Em hãy điền vào chỗ trống các từ, cụm từ thích hợp sau để được câu hoàn chỉnh:
chuyển động, các electron, hạt nhân, điện tích dương, trung hòa
về điện, vỏ nguyên tử, điện tích âm, vô cùng nhỏ, sắp xếp Nguyên tử là hạt ....... v .. ô c... ù .... ng ... n .... hỏ và ....... tr..u.......... ng hò ... a ....... về đi ... ện
Theo Rutherford - Bohr, nguyên tử có cấu tạo gồm 2 phần là .. hạt ........ nhân.....mang ... đi ..... ện tí..c... h ..d... ư .. ơ ... ng.... và … vỏ ……… nguyên .. t ... ử .. tạo bởi cá ... c el..... ect... r .. o ... n ....mangđ i..... ện ... tí .. c ... h .... âm ............
Trong nguyên tử, các electron …….. ch .......... uyển độ..... ng .... xung quanh hạt nhân và….... sắp .. .....t xếp hành từng lớp.
Câu 2: Vì sao nói khối lượng của hạt nhân
được coi là khối lượng nguyên tử ?
Proton và neutron có cùng khối lượng (gần bằng
1amu), còn electron có khối lượng rất bé (chỉ bằng
khoảng 0,00055 amu), nhỏ hơn rất nhiều lần so với
khối lượng của proton và neutron. Do đó, ta có thể
xem khối lượng của hạt nhân là khối lượng của nguyên tử.
Document Outline

  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • ,
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Khái quát về mô hình nguyên tử
  • Slide 17
  • Mô hình Rutherford
  • Mô hình Rutherford – Bohr
  • Slide 20
  • Có trị số bằng nhau nhưng trái dấu
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40