Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 2 Chân trời sáng tạo : Nguyên tử

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 2 Chân trời sáng tạo : Nguyên tử hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
31 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 2 Chân trời sáng tạo : Nguyên tử

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 2 Chân trời sáng tạo : Nguyên tử hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

24 12 lượt tải Tải xuống



 !"#$
"%&'(""%)*+",
"-%.-"/+ !"
,0#,
!"#$"%&'1'("
"%)/2",3"-
Chủ đ 1:
Nguyên tử -
Nguyên t hoá
hc - lược v
Bảng Tuần hoàn
các nguyền t
hoá học
Chủ đề 1:
Nguyên tử -
Nguyên tố hoá
học - Sơ lược v
Bảng Tuần hoàn
các nguyền t
hoá học
456789
:7
.3;1#%&*'23<"=*>
?"@.AB.CD4B.E'23 (FG@@*".B
".B*!*H0I<"=JK
<#%&*/$%&*>'L"<"="@B
#M0N$*"G'E#M0N/$%&<
"=JK
1. MÔ HÌNH NGUYÊN TỬ RUTHERFORD –BOHR
?L";"*3OPQ
''
G;1B'!RO
SQ
'*+#L
+#TROOOU
T";V".B/2/
QFRO
SW
DROOOFRO
SW
'
/XRO
SW
'*+#L
+#TFYOOOOU
RKZ#$"%&1B".B36KR"*+
", !";['(""%)\4[/
\4[/,0\
?L";"*3OPQ
''
G;1B'!RO
SQ
'*+#L
+#TROOOU
T";V".B/2/
QFRO
SW
DROOOFRO
SW
'
/XRO
SW
*+#L+
#TFYOOOOU
Mắt thường Kính lúp
Kính hiển vi:
Kính hiển vi:
H2. Quan sát Hình 2.2, em hãy cho biết khí oxygen,
sắt và than chì có đặc điểm chung gì vể cấu tạo.
!**-"#%&**-"TB"]Z^
*U</G"0H
!**-"#%&*"TB<"]ZT"02
*_I`1<"=
UaB4<
UaB4<
Nhà triết học cổ Hy Lạp Democritos (460-370 TCN).
<"=*+/*"%H*02*_
IP"TB<*!**-"
Khái
quát v
mô hình
nguyên
tử
Mô hình Rutherford
Hình 2.4: Mô hình nguyên tử của Rutherford
H3. Theo Rutherford
- Bohr, nguyên tử
được cấu tạo n
thế nào?
H3. Theo Rutherford
- Bohr, nguyên tử
được cấu tạo như
thế nào?
Mô hình Rutherford – Bohr
Hình 2.4: Mô hình nguyên tử của Rutherford
Hạt nhân
Electron
- Nguyên tử gồm :
+ Hạt nhân:
+ Vỏ:
+ Vỏ:
tạo bởi một hay nhiều electron (kí hiệu là e),
mang điện tích âm, mỗi e mang 1 đơn vị điện
tích âm, quy ước -1
chứa các hạt proton (kí hiệu là p) mang
điện tích dương, mỗi p mang 1 đơn vị
điện tích dương, quy ước +1
Hạt nhân
Electron
+".N $;[%".!C-
Số p = Số e
Sb
.BT"c<"=P#de*T"c
;["f#de**>*!*T".B"B".B
<"=P $#M0N#de*T"c;[
$.B"B*><"=
gde*T"c h$#M0N#de*T"c
7p
7p
+7
+7
7
7
CV
ij".<'23Rutherford "@BNiels Bohr
kK !"36KQPl*B;G"<"=".B@01
B"'*+;B<
K#de*T"c<"=K
;KH@@*".BK
*K@@*".B".<'mHK
Nguyên tử nitrogen Nguyên tử potassium
Điện tích hạt nhân
nguyên tử
b bRn
Lớp electron
6 k
Electron (số electron ở
mỗi lớp)
E6oQJ RnE6opopoRJ
T"@".B
QKT B*!*<"=".B10q#d\
Khái quát về mô hình nguyên tử
- hình Rutherford Bohr: Trong
nguyên tử, các electron vỏ được sắp xếp
thành từng lớp chuyển động xung
quanh hạt nhân theo những quỹ đạo
tương tự như các hành tinh quay quanh
Mặt Trời.
- Nguyên tử trung hòa về điện: Trong
nguyên tử, số proton bằng số electron
LUYỆN TẬP
H8. Cho biết các thành phần cấu tạo nên
nguyên tử trong hình minh hoạ sau:
@@*".B
T"c
@".B
.B"B
0I@@*".B
nK !"36KWPlB1"1;^ 
Số đơn vị điện
tích hạt nhân
Số proton
Số electron trong
nguyên tử
Số electron ở lớp
ngoài cùng
?
? ? ?
g, H @@*".B B1 *_ *> < "= BF@ *+ #> $
@@*".B"$#"3*U"<';B<@@*".B\
bp p p W
2 electron lớp ngài cùng
rQOFRO
6R
Es''%M3"t"tJ
<"=.;B
$%&R<"=uRPnn6W
FRO
S6Y
'
2. KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ
R.;B
H6. sao người ta thường sử dụng amu
làm đơn vị khối lượng nguyên tử?
Khối lượng nguyên tử = m(p) + m(e) + m(n)
khối lượng nguyên tử rất nhỏ, nên đo bằng đơn vị amu
1 amu = 1,6605 x 10
-24
gam
* Khối lượng nguyên tử khối lượng của một
nguyên tử , được tính theo đơn vị quốc tế amu.
m (p) = m(n) = 1amu
m (e) = 0,00055 amu (rất nhỏ)
Khối lượng hạt nhân
khối lượng của nguyên tử
Có 1p trong hạt nhân
Þ
Khối lượng nguyên
tử = 1amu
Có 6p và 6n trong hạt nhân
Þ
Khối lượng nguyên t:
6 amu + 6 amu = 12 amu
H7. Quan sát hình dưới đây, cho biết số proton,
số electron xác định khối lượng nguyên tử
magnesium (biết số neutron bằng 12).
Mô hình nguyên tử
magnesium (Mg)
Số p = 12, số e = 12
Khối lượng nguyên tử:
12 amu + 12amu = 24 amu
viV
ROKw'l#q01B*m".$*!*"]P*V'"]
"*& #,#%&**cB1*t
chuyển
động
các
electron
hạt nhân điện tích
dương
trung hòa
về điện
vỏ nguyên
tử
điện tích
âm
vô cùng
nhỏ
sắp xếp
<"=1T"xKERJ01xE6JxKK@B?"@.AB.CS
4B.P<"=*+*-"TBy'6U1xKKEYJxKK
'xEkJxK01xEQJx"TB;zxEWJx'xEJxJK
.B<"=P*!*@@*".BxEpJxKF
T"c01KKEnJx"1"]HK
ERJ02*_I{
E6J".B10q#d{
EYJT"c{
EkJ#de*C%M{
EQJH0I{
EWJ*!*@@*".B{
EJ#de*c'{
EpJ*,#L{
EnJ (FGK
RRK3 B+/$%&T"c#%&**B1
/$%&<"=\
3|.B"B01@".B*+*_/$%&EU
;[R'JP*}@@*".B*+/$%&.-"
;~E*t;[/B^OPOOOQQ'JPIM
.-"qU B0H/$%&*>.B"B01
@".BKiB#+P"*+",F@'/$%&*>
T"c1/$%&*><"=K
| 1/31

Preview text:

KHOA O HỌ A C TỰ N HIÊN 7 I GV: Nguyễn Quang Minh Kính lúp: quan sát đối
tượng mắt thường có thể
thấy nhưng rất khó quan sát Kính hiển vi: để quan
sát đối tượng mà mắt
thường không thể nhìn thấy Chủ đ Chủ ề ề 1: Nguyên Nguy tử ên tử - Nguyên Nguy t ên ố t ố ho á ho học ọ - c - Sơ l Sơ ư l ợc ư v ợc ề v Bảng T ảng uầ T n ho n àn ho các c nguy ác ền nguy t ền ố t hoá ho họ á c BÀI 2: NGUYÊN TỬ MỤC TIÊU:
• Trình bày được mô hình nguyên tử của
Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron
trong các lớp vỏ nguyên tử).
• Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo
đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử).
1. MÔ HÌNH NGUYÊN TỬ RUTHERFORD –BOHR Ruột bút chì 0,5 mm Hạt bụi trong không khí 5 x 10-6 – 1 000 x 10-6 m
Tế bào máu 10-5 m có độ Vi khuẩn 10 -6 m có độ phóng đại 1000 lần phóng đại x 30 000 lần
H1. Những đối tượng nào trong Hình 2.1 ta có
thể quan sát bằng mắt thường? Bằng kính lúp? Bằng kính hiển vi? Mắt thường Kính lúp Ruột bút chì 0,5 mm Hạt bụi trong không khí 5 x 10-6 – 1 000 x 10-6 m Kính hiển vi: Kính hiển vi:
Tế bào máu 10-5 m có độ
Vi khuẩn 10 -6 có độ phóng phóng đại 1000 lần đại x 30 000 lần
H2. Quan sát Hình 2.2, em hãy cho biết khí oxygen,
sắt và than chì có đặc điểm chung gì vể cấu tạo.
Các chất được cấu tạo từ những quả cầu liên kết với nhau
 Các chất được tạo nên từ những hạt vô
cùng nhỏ gọi là nguyên tử Cầ C u L u o L ng Bi ê Bi n
Nhà triết học cổ Hy Lạp Democritos (460-370 TCN). 
Nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ, tạo nên các chất Khái quát về mô hình nguyên tử Mô hình Rutherford H3. T H3. heo Ruth he erf o Ruth ord erf ord - B - ohr oh , r ngu , y ngu ên tử ên được cấu tạ ấu o n tạ hư o n thế t nào hế ? nào
Hình 2.4: Mô hình nguyên tử của Rutherford
Mô hình Rutherford – Bohr Electron Hạt nhân
Hình 2.4: Mô hình nguyên tử của Rutherford Electron - Nguyên tử gồm : Hạt nhân
+ Vỏ: tạo bởi một hay nhiều electron (kí hiệu là e),
mang điện tích âm, mỗi e mang 1 đơn vị điện tích âm, quy ước -1
+ Hạt nhân: chứa các hạt proton (kí hiệu là p) mang
điện tích dương, mỗi p mang 1 đơn vị
điện tích dương, quy ước +1 + - Số p = Số e
Có trị số bằng nhau nhưng trái dấu
Trong hạt nhân nguyên tử, điện tích hạt nhân
bằng tổng điện tích của các hạt proton trong
nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số proton của nguyên tử Ví dụ 7p Điện tích hạt nhân
Số đơn vị điện tích hạt nhân +7 + 7
Dựa trên mô hình Rutherford theo Niels Bohr
H4. Quan sát Hình 2.5, hãy cho biết nguyên tử nitrogen và potassium có bao nhiêu:
a. điện tích hạt nhân nguyên tử. b. lớp electron. c. electron trên mỗi lớp. Nguyên tử nitrogen Nguyên tử potassium Điện tích hạt nhân nguyên tử +7 +19 Lớp electron 2 4 Electron (số electron ở 7 (2/5) 19 (2/8/8/1) mỗi lớp) Hạt neutron
H5. Tại sao các nguyên tử trung hoà về điện? 
Khái quát về mô hình nguyên tử
- Mô hình Rutherford – Bohr: Trong
nguyên tử, các electron ở vỏ được sắp xếp
thành từng lớp và chuyển động xung
quanh hạt nhân theo những quỹ đạo
tương tự như các hành tinh quay quanh Mặt Trời.
- Nguyên tử trung hòa về điện: Trong
nguyên tử, số proton bằng số electron LUYỆN TẬP
H8. Cho biết các thành phần cấu tạo nên
nguyên tử trong hình minh hoạ sau: neutron vỏ electron electron Hạt nhân proton
H9. Quan sát Hình 2.6, hãy hoàn thành bảng sau: Số đơn vị điện Số proton
Số electron trong Số electron ở lớp tích hạt nhân nguyên tử ngoài cùng ? +8 ? 8 ? 8 ? 6
Để lớp electron ngoài cùng của nguyên tử oxygen có đủ số
electron tối đa thì cần thêm bao 2 e nhiê lectro u el n lớp e nct gàron? i cùng
2. KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ
Chứa 50 x 1021 (Năm mươi nghìn tỉ tỉ) Nguyên tử Carbon
Khối lượng 1 nguyên tử C = 1,9926 x 10-23 gam 1g Carbon
H6. Vì sao người ta thường sử dụng amu
làm đơn vị khối lượng nguyên tử?
Khối lượng nguyên tử = m(p) + m(e) + m(n)
khối lượng nguyên tử rất nhỏ, nên đo bằng đơn vị amu 1 amu = 1,6605 x 10-24 gam
* Khối lượng nguyên tử là khối lượng của một
nguyên tử , được tính theo đơn vị quốc tế amu. m (p) = m(n) = 1amu
Khối lượng hạt nhân là
m (e) = 0,00055 amu (rất nhỏ) khối lượng của nguyên tử Có 1p trong hạt nhân ÞKhối lượng nguyên tử = 1amu
Có 6p và 6n trong hạt nhân
ÞKhối lượng nguyên tử là : 6 amu + 6 amu = 12 amu
H7. Quan sát mô hình dưới đây, cho biết số proton,
số electron và xác định khối lượng nguyên tử
magnesium (biết số neutron bằng 12). Số p = 12, số e = 12 Khối lượng nguyên tử: 12 amu + 12amu = 24 amu Mô hình nguyên tử magnesium (Mg) Vận Dụng
H10. Em hãy điền vào chỗ trống các từ, cụm từ
thích hợp sau để được câu hoàn chỉnh: chuyển các hạt nhân điện tích trung hòa động electron dương về điện vỏ nguyên điện tích vô cùng sắp xếp tử âm nhỏ
Nguyên tử là hạt ….(1) và …(2)….. Theo Rutherford -
Bohr, nguyên tử có cấu tạo gồm 2 phần là …..(3)…..
mang …(4)….và …(5)… tạo bởi …(6)… mang …(7)…).
Trong nguyên tử, các electron …(8) …. xung quanh
hạt nhân và ..(9)… thành từng lớp. (1)vô cùng nhỏ; (2) trung hoà về điện; (3)hạt nhân; (4) điện tích dương; (5)lớp vỏ; (6) các electron; (7) điện tích âm; (8) chuyển động; (9) sắp xếp.
H11. Vì sao nói khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử?
Vì Proton và neutron có cùng khối lượng (gần
bằng 1 amu), còn electron có khối lượng rất
bé (chỉ bằng khoảng 0,00055 amu), nhỏ hơn
rất nhiều lần so với khối lượng của proton và
neutron. Do đó, ta có thể xem khối lượng của
hạt nhân là khối lượng của nguyên tử.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • BÀI 2: NGUYÊN TỬ
  • 1. MÔ HÌNH NGUYÊN TỬ RUTHERFORD –BOHR
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Khái quát về mô hình nguyên tử
  • Mô hình Rutherford
  • Mô hình Rutherford – Bohr
  • Slide 15
  • Có trị số bằng nhau nhưng trái dấu
  • Ví dụ
  • Dựa trên mô hình Rutherford theo Niels Bohr
  • Slide 19
  • Hạt neutron
  • Slide 21
  • LUYỆN TẬP
  • H9. Quan sát Hình 2.6, hãy hoàn thành bảng sau:
  • Slide 24
  • 2. KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Vận Dụng
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31