Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 2 Kết nối tri thức : Nguyên tử

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 2 Kết nối tri thức : Nguyên tử hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

Kể tên 10 vật thể có ở xung quanh em. Chất tạo ra các vật thể đó là gì?
1. Bàn -> gỗ
2. Cốc uống nước -> thủy tinh
3. quạt -> nhựa
4. cặp -> vải nylon
5. bút chì -> gỗ
6. bút mực -> nhựa
7. tường -> gạch
8. ghế -> nhựa
9. bảng viết -> nhựa
10. vở -> gỗ
Các chất được tạo thành từ thứ gì?

 !"#
$%&'(!) *
% !"#+&  !"
,-
.*/0120
`
Giáo viên: Trần Thị Kim Hương
TRƯỜNG PTDTBT TH & THCS LONG TÚC
.34$56789:;.<=>
+?@A7BC;.D$EF0
$>6G.;6
EF0HIJ
Năm học: 2023 - 2024
Chương I. NGUYÊN TỬ-
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
;BK;L1H1M1N1JO#P/Q679=R6;S
O2
OT
OJ
O/
6UB@967
Quan niệm ban
đầu về nguyên tử
Mô hình nguyên
tử của Rơ-dơ-pho-
Bo
Cấu tạo
nguyên tử
Khối lượng
nguyên tử
B#8)V)W !"
Nghiên cứu thông tin SGK
Theo Đê – mô – crit và Đan – tơn, nguyên tử được quan
niệm như thế nào?
– Hoạt động cá nhân thời gian 3P
Đê – mô – crit
Đan – tơn
B#8)V)W !"
Đê – mô – crit
Đan – tơn
Theo Đê – mô – crit: Nguyên tử là một loại hạt vô cùng nhỏ, tạo nên
sự đa dạng của vạn vật. Nguyên tử là loại hạt nhỏ nhất của một vật
Theo Đan – tơn: Tồn tại các đơn vị chất tối thiểu (được gọi là nguyên
tử) để chúng kết hợp vừa đủ với nhau.
BB#$X !"Y)Z[\][\^_P
.`!a`7G_;b)/0
.`*201c&d0#
1. Quan sát hình 2.1 và cho biết các thành phần cấu tạo nên nguyên
tử?
2. Quan sát hình 2.2, áp dụng mô hình nguyên tử của Bo, mô tả cấu
tạo nguyên tử hydrogen và nguyên tử carbon?
$X[cY) !"
-
+
++
-
-
.*)V
e][
fgh)
Ve*
-Mô hình nguyên tử Rutherford:
- Nguyên tử cấu tạo rỗng.
- Cấu tạo nguyên tử:
+ Hạt nhân ở tâm mang điện tích dương.
+ Electron ở lớp vỏ mang điện tích âm.
+ Electron chuyển động xung quanh hạt nhân như các hành tinh quay quanh
Mặt Trời.
Cấu tạo nguyên tử hydrogen
- Nguyên tử hydrogen gồm hạt nhân tâm
nguyên tử một electron lớp electron thứ nhất
của nguyên tử.
Cấu tạo nguyên tử Carbon
- Nguyên tử Carbon có hạt nhân ở tâm và hai lớp
electron:
+ Lớp thứ nhất có 2 electron.
+ Lớp thứ hai có 4 electron
-Mô hình nguyên tử Rutherford:
- Nguyên tử cấu tạo rỗng.
- Cấu tạo nguyên tử:
+ Hạt nhân ở tâm mang điện tích dương.
+ Electron ở lớp vỏ mang điện tích âm.
+ Electron chuyển động xung quanh hạt nhân
như các hành tinh quay quanh Mặt Trời.
f,IJdQ;eVXh)*
$^ !"i g
8+
? Các electron chuyển động như thế nào?
Câu 1: Theo mô hình nguyên tử Rutherford - Bohr, lớp đầu tiên gần sát
hạt nhân chứa tối đa bao nhiêu electron?
A. 2
B. 3
C. 6
D. 8
*/Q;h !"1)Ve*
a. Negatron
b.Neutron
c. Electron
d. protron
2
Hoàn thành mô hình nguyên tử Carbon theo Bo
1. Các đường tròn bằng giấy màu vàng biểu diễn gì?
2. Số electron có trong lớp electron thứ nhất, thứ hai của nguyên tử Carbon
và chỉ ra lớp electron đã chứa tối đa electron?
3
III. Cấu tạo nguyên tử
1. Hạt nhân nguyên tử.
Nghiên cứu thông tin SGK
Quan sát hình 2.4 và cho biết:
1.Hạt nhân nguyên tử có một hay nhiều hạt? Các hạt đó thuộc cùng
một loại hạt hay nhiều loại hạt?
2. Số đơn vị điện tích hạt nhân của hilium bằng bao nhiêu?
START TIMERTIME’S UP!
TIME LIMIT:
30 seconds
Proton : p (+)
Neutron : n
(kh«ng mang ®iÖn).
-
Hạt nhân nguyên tử tạo thành từ các hạt proton (p) và neutron ( n).
+ Mỗi hạt proton mang điện tích dương, quy ước +1.
+ Hạt neutron không mang điện
-
Số đơn vị điện tích hạt nhân ( Z) bằng tổng số hạt proton có trong hạt nhân.
Z = p
2. Số đơn vị điện tích hạt nhân của hilium bằng bao nhiêu?
So sánh số p và số e trong mỗi nguyên tử ?
+ 8+
11+
19+
Hiđro
Oxi
Natri Kali
Có sơ đồ nguyên tử:
Hiđro
Đơteri
là proton, là nơtron
Có nhận xét gì về hạt nhân nguyên tử của hiđro và đơteri ?
Hãy chỉ ra:
- số proton trong hạt nhân,
-
số electron trong nguyên tử,
-
số lớp electron
-
số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Natri
- Xác định số lớp electron trong mỗi nguyên tử? Mỗi lớp có
bao nhiêu electron?
- Có bao nhiêu nguyên tử trong hình có số electron lớp ngoài
cùng là 5?
1.Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
A. electron và neutron
B. electron, proton và neutron
C. electron và proton
D. proton và neutron
2. Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là
A. electron
B. proton
C. neutron và proton
D. proton và electron
III/2- T4
2. Vỏ nguyên tử
Nghiên cứu thông tin SGK
-Vỏ nguyên tử được cấu tạo như thế nào?
- Số electron có trong mỗi lớp?
- Nguyên tử là gì? Cấu tạo của nguyên tử?
- Vỏ nguyên tử gồm các hạt electron mang
điện tích âm ( -1) sắp xếp thành từng lớp.
- Các electron sắp xếp vào các lớp theo thứ tự từ
trong ra ngoài cho đến hết:
+ Lớp thứ nhất ( gần hạt nhân nhất) có tối đa 2
electron.
+ Lớp thứ hai có tối đa là 8 electron.
- Các electron lớp ngoài cùng quyết định tính chất hoá
học của nguyên tử
2. Vỏ nguyên tử
-
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ tạo nên các chất.
-
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích
âm.
-
Nguyên tử trung hoà về điện nên số p = số e
* Cấu tạo nguyên tử
Tìm hiểu cấu tạo một số nguyên tử
Chuẩn bị: Mô hình nguyên tử của các nguyên tử carbon, nitrogen, oxygen
theo hình 2.5
Hoàn thành bảng sau theo nhóm
6 !" `^h `ggh `j^g `gkj^

Carbon
Oxygen
Nitrogen
-
Quan sát hình 2.6 cho biết.
1. Thứ tự sắp xếp các electron ở vỏ nguyên tử chlorine.
2. Số electron trên từng lớp ở vỏ nguyên tử chlorine.
-Các electron sắp xếp thành từng lớp:
Lớp electron thứ nhất ở trong cùng, gần hạt nhân nhất;
Lớp electron thứ 2 ở bên ngoài lớp thứ nhất;
Lớp electron thứ 3 ở ngoài cùng.
-Các electron sắp xếp vào các lớp theo thứ tự từ trong ra ngoài cho đến hết.
1. Thứ tự sắp xếp các electron ở vỏ nguyên tử chlorine.
2. Số electron trên từng lớp ở vỏ nguyên tử chlorine.
IV.- t5-8
IV. Khối lượng nguyên tử
Khối lượng nguyên tử được tính như thế nào?
- Khối lượng nguyên tử bằng tổng khối lượng của các hạt proton, neutron
trong hạt nhân và các hạt electron ở vỏ nguyên tử.
(Khối lượng nguyên tử = p + n + e)
- Đơn vị khối lượng nguyên tử, viết tắt là amu.
HS Nghiên cứu thông tin SGK
1.Ta có:
+ Khối lượng 1 proton = 1 neutron = 1amu
+ Khối lượng 1 electron = 0,00055 amu
=> Khối lượng electron nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng proton
và neutron
Có thể bỏ qua khối lượng của electron hay khối lượng hạt nhân
nguyên tử có thể coi là khối lượng của nguyên tử
J#lEm hãy cho biết sao khối lượng hạt nhân nguyên tử thể coi khối lượng
của nguyên tử.
/#lHãy so sánh khối lượng của nguyên tử nhôm (13p, 14n) nguyên tử đồng (29p,
36n).
-
Khối lượng hạt nhân nguyên tử có thể coi là khối lượng của
nguyên tử vì khối lượng electron nhỏ hơn rất nhiều so với khối
lượng proton và neutron
=> Khối lượng nguyên tử = tổng khối lượng của các hạt proton
+ neutron
;c&d0hcb*#
?- Khối lượng nguyên tử = tổng khối lượng của các hạt proton + neutron
Ta có khối lượng 1 proton = 1 neutron = 1 amu
+ Khối lượng nguyên tử nhôm (13p, 14n) = 13.1 + 14.1 = 27 amu
+ Khối lượng nguyên tử đồng (29p, 36n) = 29.1 + 36.1 = 65 amu
/#lHãy so sánh khối lượng của nguyên tử nhôm (13p, 14n) vào nguyên
tử đồng (29p, 36n).
?- Khối lượng nguyên tử nhôm ( 27 amu) < Khối lượng nguyên tử đồng ( 65 amu)
Bài 1. Hoàn thành thông tin trong
bảng sau
6 !" `^h `gh `
ggh
mVe
*
. ]hg 1 0 ˆ ˆ
)h ˆ 6 6 ˆ
0^h 15 16 ˆ ˆ
6 !" `^h `gh `
ggh
mVe
*
. ]hg 1 0
)h 6 6
0^h 15 16
1
+1
6
+ 6
15
+15
Bài 2. Nguyên tử nitrogen và silicon có số electron lần lượt là 7 và 14.
Hãy cho biết nguyên tử nitrogen và silicon có bao nhiêu lớp electron và
có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng.
- Đối với nguyên tử nitrogen có 7 electron được sắp xếp vào 2 lớp
+ Lớp thứ nhất có 2 electron.
+ Lớp thứ hai có 5 electron.
=> Nguyên tử nitrogen có 5 electron ở lớp ngoài cùng.
- Đối với nguyên tử silicon có 14 e được sắp xếp vào 3 lớp.
+ Lớp thứ nhất có 2 electron.
+ Lớp thứ hai có 8 electron.
+ Lớp thứ ba có 4 electron.
Nguyên tử silicon có 4 electron lớp ngoài cùng.
Nguyên tử carbon
Bài 3. Quan sát hình hãy cho biết:
a) Số proton, neutron, electron trong mỗi nguyên tử carbon và aluminium.
b) Khối lượng nguyên tử carbon và aluminium.
Nguyên tử aluminium
Nguyên tử carbon
a. Trong nguyên tử carbon có 6 proton; 6 neutron; 6 electron.
b. Trong nguyên tử carbon có 6 proton; 6 neutron nên khối lượng của một nguyên tử carbon là: 6.1 +
6.1 = 12 (amu)
* Nguyên tử aluminium
a. Trong nguyên tử aluminium có 13 proton; 14 neutron; 13 electron.
b. Trong nguyên tử aluminium có 13 proton; 14 neutron nên khối lượng của một nguyên tử aluminium
là: 13.1 + 14.1 = 27 (amu)
- Số đơn vị điện tích hạt nhân = Số proton = Số electron = 13
- Số hạt trong hạt nhân nguyên tử = số proton + số neutron
27 = 13 + số neutron
số neutron = 27 - 13 = 14.
- Aluminium có 13 proton Điện tích hạt nhân của aluminium: +13.
Bài 4. Aluminium kim loại nhiều ứng dụng trong thực tiễn, được dùng làm
dây dẫn điện, chế tạo các thiết bị, y móc trong công nghiệp nhiều đồ dùng
sinh hoạt. Cho biết tổng số hạt trong hạt nhân nguyên tử aluminium 27, số đơn
vị điện tích hạt nhân 13. Nêu cách tính số hạt mỗi loại trong nguyên tử aluminium
và cho biết điện tích hạt nhân của aluminium.
PdQHãy điền những thông tin còn thiếu vào ô trống
trong bảng sau:
;! !
J
GeV% ;n
h
 !"
^ g 
2T J/
Jd JL
JM L
JL JL
0^
0
)
Eo `
6)
6)h
JJ
JJ
Jd
TL
L
L
JL
TM
P3B+?6.3
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
- Học bài, làm bài tập trong sách bài tp.
- Làm mô hình một số nguyên tố theo mô hình của Bohr.
-Chuẩn bị bài 3. Nguyên tố hóa học. Tìm hiểu SGK, tham khảo internet
về các nguyên tố hóa học.
| 1/43

Preview text:

Kể tên 10 vật thể có ở xung quanh em. Chất tạo ra các vật thể đó là gì? 1. Bàn -> gỗ 6. bút mực -> nhựa
2. Cốc uống nước -> thủy tinh 7. tường -> gạch 3. quạt -> nhựa 8. ghế -> nhựa 4. cặp -> vải nylon 9. bảng viết -> nhựa 5. bút chì -> gỗ 10. vở -> gỗ
Các chất được tạo thành từ thứ gì?
Các chất đều được tạo thành từ một số loại hạt vô cùng nhỏ bé đó là nguyên tử.
Mọi vật thể tự nhiên hay nhân tạo đều được tạo thành từ một
số loại hạt vô cùng nhỏ bé gọi là nguyên tử. Vậy nguyên tử có
cấu tạo như thế nào?

Hoạt động cá nhân 2P, nhóm 3P `
TRƯỜNG PTDTBT TH & THCS LONG TÚC   
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP MÔN KHTN LỚP 7/1
Giáo viên: Trần Thị Kim Hương Năm học: 2023 - 2024 Chương I. NGUYÊN TỬ-
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
TIẾT 6,7,8,9,10. Bài 2: NGUYÊN TỬ NỘI DUNG Mô hình nguyên 01 Quan niệm ban
03 tử của Rơ-dơ-pho- đầu về nguyên tử Bo 02 Cấu tạo 04 Khối lượng nguyên tử nguyên tử
I. Quan niệm ban đầu về nguyên tử Nghiên cứu thông tin SGK
Theo Đê – mô – crit và Đan – tơn, nguyên tử được quan niệm như thế nào?
– Hoạt động cá nhân thời gian 3P Đê – mô – crit Đan – tơn
I. Quan niệm ban đầu về nguyên tử
Theo Đê – mô – crit: Nguyên tử là một loại hạt vô cùng nhỏ, tạo nên
sự đa dạng của vạn vật. Nguyên tử là loại hạt nhỏ nhất của một vật
Theo Đan – tơn: Tồn tại các đơn vị chất tối thiểu (được gọi là nguyên
tử) để chúng kết hợp vừa đủ với nhau. Đê – mô – crit Đan – tơn
II. Mô hình nguyên tử của Rơ-dơ-pho – Bo
HS nghiên cứu thông tin SGK – Thời gian 2P
HS hoạt động cá nhân 3P, thảo luận 5P.
1. Quan sát hình 2.1 và cho biết các thành phần cấu tạo nên nguyên tử?
2. Quan sát hình 2.2, áp dụng mô hình nguyên tử của Bo, mô tả cấu
tạo nguyên tử hydrogen và nguyên tử carbon?
Mô hình đơn giản của nguyên tử - Hạt nhân mang điện tích dương - +++ Các Electron mang - điện tích âm
-Mô hình nguyên tử Rutherford:
- Nguyên tử cấu tạo rỗng. - Cấu tạo nguyên tử:
+ Hạt nhân ở tâm mang điện tích dương.
+ Electron ở lớp vỏ mang điện tích âm.
+ Electron chuyển động xung quanh hạt nhân như các hành tinh quay quanh Mặt Trời.
Cấu tạo nguyên tử hydrogen
- Nguyên tử hydrogen gồm hạt nhân ở tâm
nguyên tử và một electron ở lớp electron thứ nhất của nguyên tử.
Cấu tạo nguyên tử Carbon
- Nguyên tử Carbon có hạt nhân ở tâm và hai lớp electron:
+ Lớp thứ nhất có 2 electron.
+ Lớp thứ hai có 4 electron
-Mô hình nguyên tử Rutherford:
- Nguyên tử cấu tạo rỗng. - Cấu tạo nguyên tử:
+ Hạt nhân ở tâm mang điện tích dương.
+ Electron ở lớp vỏ mang điện tích âm.
+ Electron chuyển động xung quanh hạt nhân
như các hành tinh quay quanh Mặt Trời.
Em có biết/15: Thí nghiệm tìm ra hạt nhân
Mô phỏng cấu tạo nguyên tử oxygen 8+
? Các electron chuyển động như thế nào?
Câu 1: Theo mô hình nguyên tử Rutherford - Bohr, lớp đầu tiên gần sát
hạt nhân chứa tối đa bao nhiêu electron? A. 2 B. 3 C. 6 D. 8
Câu 2: Trong nguyên tử, hạt mang điện tích âm là a. Negatron b.Neutron c. Electron d. protron 2
Hoàn thành mô hình nguyên tử Carbon theo Bo
1. Các đường tròn bằng giấy màu vàng biểu diễn gì?
2. Số electron có trong lớp electron thứ nhất, thứ hai của nguyên tử Carbon
và chỉ ra lớp electron đã chứa tối đa electron? 3 III. Cấu tạo nguyên tử 1. Hạt nhân nguyên tử. Nghiên cứu thông tin SGK STATIRMTE ’TSI MUEP!R TIME LIMIT: 30 seconds
Quan sát hình 2.4 và cho biết:
1.Hạt nhân nguyên tử có một hay nhiều hạt? Các hạt đó thuộc cùng
một loại hạt hay nhiều loại hạt?
2. Số đơn vị điện tích hạt nhân của hilium bằng bao nhiêu?
- Hạt nhân nguyên tử tạo thành từ các hạt proton (p) và neutron ( n).
+ Mỗi hạt proton mang điện tích dương, quy ước +1.
+ Hạt neutron không mang điện
- Số đơn vị điện tích hạt nhân ( Z) bằng tổng số hạt proton có trong hạt nhân. Z = p Proton : p (+) Neutron : n (kh«ng mang ®iÖn).
2. Số đơn vị điện tích hạt nhân của hilium bằng bao nhiêu? + 8+ 11+ 19+ Hiđro Oxi Natri Kali
So sánh số p và số e trong mỗi nguyên tử ? Có sơ đồ nguyên tử: Hiđro Đơteri  là proton, là nơtron
Có nhận xét gì về hạt nhân nguyên tử của hiđro và đơteri ? Hãy chỉ ra:
- số proton trong hạt nhân, -
số electron trong nguyên tử, - số lớp electron -
số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Natri
- Xác định số lớp electron trong mỗi nguyên tử? Mỗi lớp có bao nhiêu electron?
- Có bao nhiêu nguyên tử trong hình có số electron lớp ngoài cùng là 5?
1.Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là: A. electron và neutron
B. electron, proton và neutron C. electron và proton D. proton và neutron
2. Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là A. electron B. proton C. neutron và proton D. proton và electron III/2- T4 2. Vỏ nguyên tử Nghiên cứu thông tin SGK
-Vỏ nguyên tử được cấu tạo như thế nào?
- Số electron có trong mỗi lớp?
- Nguyên tử là gì? Cấu tạo của nguyên tử? 2. Vỏ nguyên tử
- Vỏ nguyên tử gồm các hạt electron mang
điện tích âm ( -1) sắp xếp thành từng lớp.
- Các electron sắp xếp vào các lớp theo thứ tự từ
trong ra ngoài cho đến hết:
+ Lớp thứ nhất ( gần hạt nhân nhất) có tối đa 2 electron.
+ Lớp thứ hai có tối đa là 8 electron.
- Các electron lớp ngoài cùng quyết định tính chất hoá học của nguyên tử * Cấu tạo nguyên tử
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ tạo nên các chất.
- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm.
- Nguyên tử trung hoà về điện nên số p = số e
Tìm hiểu cấu tạo một số nguyên tử
Chuẩn bị: Mô hình nguyên tử của các nguyên tử carbon, nitrogen, oxygen theo hình 2.5
Hoàn thành bảng sau theo nhóm Nguyên tử Số proton Số electron Số lớp e Số e ở lớp ngoài cùng Carbon Oxygen Nitrogen -
Quan sát hình 2.6 cho biết.
1. Thứ tự sắp xếp các electron ở vỏ nguyên tử chlorine.
2. Số electron trên từng lớp ở vỏ nguyên tử chlorine.
1. Thứ tự sắp xếp các electron ở vỏ nguyên tử chlorine.
-Các electron sắp xếp thành từng lớp:
Lớp electron thứ nhất ở trong cùng, gần hạt nhân nhất;
Lớp electron thứ 2 ở bên ngoài lớp thứ nhất;
Lớp electron thứ 3 ở ngoài cùng.
-Các electron sắp xếp vào các lớp theo thứ tự từ trong ra ngoài cho đến hết.
2. Số electron trên từng lớp ở vỏ nguyên tử chlorine. IV.- t5-8
IV. Khối lượng nguyên tử - K H h S ối N lư gh ợng ng iên cứ uyên t u th ử ông bằng tin SGtổ
K ng khối lượng của các hạt proton, neutron t K r hố on i lượng g hạt n nguyên t hân và các ử đư hạt ợ elc t ec ítnh r onn hư ở v thế ỏ ngnào? uyên tử.
(Khối lượng nguyên tử = p + n + e)
- Đơn vị khối lượng nguyên tử, viết tắt là amu.
Thảo luận nhóm 5P trả lời câu hỏi.
1. Em hãy cho biết vì sao khối lượng hạt nhân nguyên tử có thể coi là khối lượng của nguyên tử.
2. Hãy so sánh khối lượng của nguyên tử nhôm (13p, 14n) và nguyên tử đồng (29p, 36n). 1. Ta có:
- Khối lượng hạt nhân nguyên tử có thể coi là khối lượng của + Kh ng ố u i y lư ê ợ n ng tử 1 vì proto khối ln = ượ 1 ng n eleutr ctron n = n 1 hỏa mu
hơn rất nhiều so với khối + K l hố ượ i l ng ư ợ prn og t o1 n e vle à ctr neon utr = o 0 n ,00055 amu => Khố => iK lượ hối ng l ượ ele ng ct n r gon n uyê hỏ n t ửhơ n = r tổ ất ng nh iề khố u i l so ượ vớ ng i khố của i lượ các ng h ạt p p rro o to to n n và + ne ne utr utr o o n n
Có thể bỏ qua khối lượng của electron hay khối lượng hạt nhân
nguyên tử có thể coi là khối lượng của nguyên tử
2. Hãy so sánh khối lượng của nguyên tử nhôm (13p, 14n) vào nguyên tử đồng (29p, 36n).
- Khối lượng nguyên tử = tổng khối lượng của các hạt proton + neutron
Ta có khối lượng 1 proton = 1 neutron = 1 amu
+ Khối lượng nguyên tử nhôm (13p, 14n) = 13.1 + 14.1 = 27 amu
+ Khối lượng nguyên tử đồng (29p, 36n) = 29.1 + 36.1 = 65 amu
- Khối lượng nguyên tử nhôm ( 27 amu) < Khối lượng nguyên tử đồng ( 65 amu)
Bài 1. Hoàn thành thông tin trong bảng sau Nguyên tử Số proton Số neutron Số Điện tích hạt Nguyên tử Số proton Số neutron Số Điện tích hạt electron nhân electron nhân Hydrogen 1 0 Hydrogen 1 0 1 +1 Carbon 6 6 Carbon 6 6 6 + 6 Phosphorus 15 16 15 +15 Phosphorus 15 16
Bài 2. Nguyên tử nitrogen và silicon có số electron lần lượt là 7 và 14.
Hãy cho biết nguyên tử nitrogen và silicon có bao nhiêu lớp electron và
có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng.
- Đối với nguyên tử nitrogen có 7 electron được sắp xếp vào 2 lớp
+ Lớp thứ nhất có 2 electron.
+ Lớp thứ hai có 5 electron.
=> Nguyên tử nitrogen có 5 electron ở lớp ngoài cùng.
- Đối với nguyên tử silicon có 14 e được sắp xếp vào 3 lớp.
+ Lớp thứ nhất có 2 electron.
+ Lớp thứ hai có 8 electron.
+ Lớp thứ ba có 4 electron.
⇒ Nguyên tử silicon có 4 electron lớp ngoài cùng.
Bài 3. Quan sát hình hãy cho biết:
a) Số proton, neutron, electron trong mỗi nguyên tử carbon và aluminium.
b) Khối lượng nguyên tử carbon và aluminium. • Nguyên tử carbon Nguyên tử aluminium Nguyên tử carbon
a. Trong nguyên tử carbon có 6 proton; 6 neutron; 6 electron.
b. Trong nguyên tử carbon có 6 proton; 6 neutron nên khối lượng của một nguyên tử carbon là: 6.1 + 6.1 = 12 (amu) * Nguyên tử aluminium
a. Trong nguyên tử aluminium có 13 proton; 14 neutron; 13 electron.
b. Trong nguyên tử aluminium có 13 proton; 14 neutron nên khối lượng của một nguyên tử aluminium là: 13.1 + 14.1 = 27 (amu)
Bài 4. Aluminium là kim loại có nhiều ứng dụng trong thực tiễn, được dùng làm
dây dẫn điện, chế tạo các thiết bị, máy móc trong công nghiệp và nhiều đồ dùng
sinh hoạt. Cho biết tổng số hạt trong hạt nhân nguyên tử aluminium là 27, số đơn
vị điện tích hạt nhân là 13. Nêu cách tính số hạt mỗi loại trong nguyên tử aluminium
và cho biết điện tích hạt nhân của aluminium.
- Số đơn vị điện tích hạt nhân = Số proton = Số electron = 13
- Số hạt trong hạt nhân nguyên tử = số proton + số neutron ⇒ 27 = 13 + số neutron
⇒ số neutron = 27 - 13 = 14. - Aluminium có 13 proton Đ
⇒ iện tích hạt nhân của aluminium: +13.
Bài 5: Hãy điền những thông tin còn thiếu vào ô trống trong bảng sau:
Tên nguyên Kí hiệu hoá học Tổng số hạt số p số e số n tố1 trong nguyên tử Natri 34 11 11 12 Na Photpho P 46 15 15 16 18 6 Cacbon C 6 6 48 16 16 16 Lưu huỳnh S BÀI VỀ NHÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
- Học bài, làm bài tập trong sách bài tập.
- Làm mô hình một số nguyên tố theo mô hình của Bohr.
-Chuẩn bị bài 3. Nguyên tố hóa học. Tìm hiểu SGK, tham khảo internet
về các nguyên tố hóa học.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • `
  • Slide 4
  • 02
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Câu 2: Trong nguyên tử, hạt mang điện tích âm là
  • Hoàn thành mô hình nguyên tử Carbon theo Bo
  • III. Cấu tạo nguyên tử
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • 2. Vỏ nguyên tử
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Tìm hiểu cấu tạo một số nguyên tử
  • Hoàn thành bảng sau theo nhóm
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • IV. Khối lượng nguyên tử
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Bài 1. Hoàn thành thông tin trong bảng sau
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • HƯỚNG DẪN HỌC BÀI