TIẾT 73.
BÀI 19. TỪ TRƯỜNG
HỌC KÌ II
1. TÌM HIỂU KHÁI NIỆM TỪ TRƯỜNG
2. TẠO TỪ PHỔ CỦA NAM CHÂM
3. NGHIÊN CỨU ĐƯỜNG SỨC T
4. TÌM HIỂU TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT
5. TÌM HIỂU CẤU TẠO LA BÀN VÀ SỬ
DỤNG LA BÀN XÁC ĐỊNH HƯỚNG ĐỊA LÍ
6. CHẾ TẠO LA BÀN
Nội dung
I. Từ trường
Khoảng không gian bao quanh một nam châm
có từ trường; tính chất đặc trưng của từ trường
là có lực từ (hút các vật có từ tính).
Dùng kim nam châm có thể phát hiện sự tồn
tại của từ trường.
Có thể phát hiện từ trường bằng cách nào?
Dùng kim nam châm có thể phát hiện sự tồn tại
của từ trường.
Kết luận
- Vùng không gian bao quanh nam châm hoặc dậy dẫn
mang dòng điện có từ trường.
- Nam châm hoặc dòng điện đều khả năng tác dụng lực
từ lên kim nam châm đặt gần nó. Người ta dung kim nam
châm (gọi là nam châm thử) để nhận biết từ trường
II. Từ phổ
- Trong từ trường của thanh nam châm, mạt sắt được
sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này đến
cực kia của thanh nam châm.
- Ở hai đầu của thanh nam châm các đường mạt sắt
sắp xếp dày hơn ở những chỗ khác.
- Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm
tạo ra bởi thí nghiệm trên gọi là từ phổ. Từ phổ cho ta
hình ảnh trực quan về từ trường.
III. Đường sức từ
Thế nào là đường sức từ?
Đường sức từ có chiều như thế nào?
Qui ước vẽ đường sức từ?
- Đường sức từ là những đường cong không cắt nhau,
trên đó kim nam châm định hướng theo một chiểu nht
định
- Chiều của đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực
Bắc xuyên dọc kim nam châm nằm cân bằng trên đường
sức từ đó.
- Quy ước vẽ các đường sức từ sao cho độ mau thưa của
chúng cho ta biết độ mạnh yếu của từ trường (chỗ các
đường sức từ sắp xếp dày là ở đó từ trường mạnh, chỗ
các đường sức từ sắp xếp thưa là ở đó từ trường yếu).
Kết luận
-
Kim nam châm đặt trong từ trường thì định
hướng theo đường sức của từ trường.
- bên ngoài thanh nam châm, chiều đi ra từ
cực Bắc, đi vào từ cực Nam
IV. Từ trường Trái Đất
-Trái đất là một nam
châm khổng lồ. Ở bên
ngoài Trái Đất, các
đường sức từ trường có
chiều đi từ Nam bán cầu
đến Bắc bán cầu.
- Cực Bắc địa lí và cực từ
bắc (của Trái đất) không
trùng nhau.
Bằng cách nào xung quanh trái đất có từ trường?
Đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng cân
bằng, kim nam châm luôn chỉ theo hướng Nam – Bắc.
Dù ta có quay kim nam châm như thế nào đi chăng
nữa, đặt kim nam châm ở đâu đi chăng nữa thì kim
nam châm vẫn chỉ theo hướng cố định, đó là hướng
Nam – Bắc. Chứng tỏ xung quanh Trái Đất có từ
trường.
Trả lời:
T
trường
của trái
đất ?
Nhờ sự chuyển động mạnh của các chất
dẫn điện lỏng trong lòng đất !
Nên Trái đất cũng có từ
trường …
Nhờ có từ trường này, trái đất đã tạo nên
một lớp rào chắn bảo vệ chống lại bão
mặt trời
Nếu không có lớp từ trường này Trái đất sẽ phải
“hứng chịu” các hạt mang điện có hại mà Mặt trời
không ngừng phát ra và sự sống sẽ không thể tồn tại
được nữa.
V. LA BÀN
1.Cấu tạo:
2.Cách sử dụng la bàn xác định hướng địa lí :
+ Đặt la bàn trên mặt phẳng nằm ngang.
+ Khi kim nam châm nằm ổn định
(hướng nam bắc), xoay la bàn sao cho
vạch số 0 ở chữ N trùng với cực từ bắc
của kim nam châm.
+ Đọc chỉ số của vạch trên mặt chia độ
gần nhất với hướng từ tâm la bàn đến
điểm A.
+ Hướng từ tâm la bàn đến điểm A trùng với vạch 90° (hướng
chính đông) Hướng cần xác định là hướng chính đông.
Khi kim la bàn ổn định sẽ
cho ta biết kim nằm dọc
theo vectơ cảm ứng từ.
G A L A X Y
G A L A X Y
G A L A X Y
G A L A X Y
Hoạt động luyện tập
STT Nói về từ trường Đánh giá
1 Từ trường của nam châm mạnh ở cực Bắc yếu ở cực Nam.
>
>
>
Đúng Sai
2
Đường sức từ của từ trường Trái Đất là đường cong có
chiểu từ cực Nam địa lí đến cực Bắc địa lí.
Đúng Sai
3
Hai nam chầm đặt đối diện hai cực cùng tên gần nhau,
đường sức từ là những đường nối hai cực với nhau.
Đúng Sai
4 Từ trường chỉ có trong khoảng không gian gần nam châm. Đúng Sai
Câu 1. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Đường sức từ là đường nối từ cực Nam đến cực Bắc của nam chầm.
B. Đường sức từ là đường cong có chiều từ cực Nam đến cực Bắc của nam chầm.
C. Đường sức từ là những đường có thật thể hiện sự tồn tại của từ trường.
D. Đường sức từ ở bên ngoài nam châm là những đường cong có chiểu từ cực Bắc đến cực Nam.
Câu 2. Hãy khoanh vào từ “Đúng” hoặc “Sai” với các câu dưới đầy nói về từ trường.
Câu 1. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Đường sức từ là đường nối từ cực Nam đến cực Bắc của nam chầm.
B. Đường sức từ là đường cong có chiều từ cực Nam đến cực Bắc của nam chầm.
C. Đường sức từ là những đường có thật thể hiện sự tồn tại của từ trường.
D. Đường sức từ ở bên ngoài nam châm là những đường cong có chiểu từ cực Bắc đến cực Nam.
Câu 2. Hãy khoanh vào từ “Đúng” hoặc “Sai” với các câu dưới đầy nói về từ trường.

Preview text:

HỌC KÌ II TIẾT 73. BÀI 19. TỪ TRƯỜNG Nội dung
1. TÌM HIỂU KHÁI NIỆM TỪ TRƯỜNG
2. TẠO TỪ PHỔ CỦA NAM CHÂM
3. NGHIÊN CỨU ĐƯỜNG SỨC TỪ
4. TÌM HIỂU TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT
5. TÌM HIỂU CẤU TẠO LA BÀN VÀ SỬ
DỤNG LA BÀN XÁC ĐỊNH HƯỚNG ĐỊA LÍ 6. CHẾ TẠO LA BÀN I. Từ trường
• Khoảng không gian bao quanh một nam châm
có từ trường; tính chất đặc trưng của từ trường
là có lực từ (hút các vật có từ tính).
• Dùng kim nam châm có thể phát hiện sự tồn tại của từ trường.
Có thể phát hiện từ trường bằng cách nào?
Dùng kim nam châm có thể phát hiện sự tồn tại của từ trường. Kết luận
- Vùng không gian bao quanh nam châm hoặc dậy dẫn
mang dòng điện có từ trường.
- Nam châm hoặc dòng điện đều có khả năng tác dụng lực
từ lên kim nam châm đặt gần nó. Người ta dung kim nam
châm (gọi là nam châm thử) để nhận biết từ trường II. Từ phổ
• - Trong từ trường của thanh nam châm, mạt sắt được
sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này đến
cực kia của thanh nam châm.
• - Ở hai đầu của thanh nam châm các đường mạt sắt
sắp xếp dày hơn ở những chỗ khác.
• - Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm
tạo ra bởi thí nghiệm trên gọi là từ phổ. Từ phổ cho ta
hình ảnh trực quan về từ trường.
III. Đường sức từ
Thế nào là đường sức từ?
Đường sức từ có chiều như thế nào?
Qui ước vẽ đường sức từ?
- Đường sức từ là những đường cong không cắt nhau,
trên đó kim nam châm định hướng theo một chiểu nhất định
- Chiều của đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực
Bắc xuyên dọc kim nam châm nằm cân bằng trên đường sức từ đó.
- Quy ước vẽ các đường sức từ sao cho độ mau thưa của
chúng cho ta biết độ mạnh yếu của từ trường (chỗ các
đường sức từ sắp xếp dày là ở đó từ trường mạnh, chỗ
các đường sức từ sắp xếp thưa là ở đó từ trường yếu). Kết luận
- Kim nam châm đặt trong từ trường thì định
hướng theo đường sức của từ trường.
- Ở bên ngoài thanh nam châm, có chiều đi ra từ
cực Bắc, đi vào từ cực Nam
IV. Từ trường Trái Đất -Trái đất là một nam châm khổng lồ. Ở bên ngoài Trái Đất, các
đường sức từ trường có
chiều đi từ Nam bán cầu đến Bắc bán cầu.
- Cực Bắc địa lí và cực từ
bắc (của Trái đất) không trùng nhau.
Bằng cách nào xung quanh trái đất có từ trường? Trả lời:
Đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng cân
bằng, kim nam châm luôn chỉ theo hướng Nam – Bắc.
Dù ta có quay kim nam châm như thế nào đi chăng
nữa, đặt kim nam châm ở đâu đi chăng nữa thì kim
nam châm vẫn chỉ theo hướng cố định, đó là hướng
Nam – Bắc. Chứng tỏ xung quanh Trái Đất có từ trường. Từ trường của trái đất ? Nhờ sự chu N yển động mạn
hờ có từ trường này,h của các tr chất
ái đất đã tạo nên
Nên Trái đất cũng có từ dẫn điện lỏn một lớp g r trong lòng ào chắn đất !
bảo vệ chống lại bão trường … mặt trời …
Nếu không có lớp từ trường này Trái đất sẽ phải
“hứng chịu” các hạt mang điện có hại mà Mặt trời
không ngừng phát ra và sự sống sẽ không thể tồn tại được nữa.
V. LA BÀN 1.Cấu tạo:
2.Cách sử dụng la bàn xác định hướng địa lí :
+ Đặt la bàn trên mặt phẳng nằm ngang.
+ Khi kim nam châm nằm ổn định
(hướng nam bắc), xoay la bàn sao cho
vạch số 0 ở chữ N trùng với cực từ bắc của kim nam châm.
+ Đọc chỉ số của vạch trên mặt chia độ
gần nhất với hướng từ tâm la bàn đến điểm A.
+ Hướng từ tâm la bàn đến điểm A trùng với vạch 90° (hướng
chính đông) Hướng cần xác định là hướng chính đông.
Khi kim la bàn ổn định sẽ cho ta biết kim nằm dọc theo vectơ cảm ứng từ. G A L A X Y G A L A X Y
Hoạt động luyện tập Câu 1. Phát bi biểu nào dư
ểu nào dưới đây là đúng? A. Đường s
ng sức từ là đường nối từ cực Nam
am đến cực Bắc của nam nam chầm.
B. Đường sức từ là đư à đường cong có chiều
ều từ cực Nam đến cực Bắc của nam chầm. C. Đường sức t c từ là những đư ng đường có t ng có thật hật t thể hi hể hiện ện sự tồn ồ t n tại của của từ trường. D. Đường sức t c từ ở bên ngo bên ng ài oài nam châm là những n đư g đường cong có
g có chiểu từ cực Bắc đến cực Nam am. Câu 2. Hãy ãy khoan
khoanh vào từ “Đúng” ho ” hoặc “Sai “Sai” với các câu d âu dưới đầy đầy nói về t về từ trường. STT
Nói về từ trường Đánh giá 1
Từ trường của nam châm mạnh ở cực Bắc yếu ở cực Nam. Đúng Sai 2
Đường sức từ của từ trường Trái Đất là đường cong có Đúng Sai
chiểu từ cực Nam địa lí đến cực Bắc địa lí. 3
Hai nam chầm đặt đối diện hai cực cùng tên gần nhau, Đúng Sai
đường sức từ là những đường nối hai cực với nhau. 4
Từ trường chỉ có trong khoảng không gian gần nam châm. Đúng Sai
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • 1. TÌM HIỂU KHÁI NIỆM TỪ TRƯỜNG 2. TẠO TỪ PHỔ CỦA NAM CHÂM 3. NGHIÊN CỨU ĐƯỜNG SỨC TỪ 4. TÌM HIỂU TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT 5. TÌM HIỂU CẤU TẠO LA BÀN VÀ SỬ DỤNG LA BÀN XÁC ĐỊNH HƯỚNG ĐỊA LÍ 6. CHẾ TẠO LA BÀN
  • I. Từ trường
  • Slide 4
  • Có thể phát hiện từ trường bằng cách nào?
  • II. Từ phổ
  • Slide 7
  • III. Đường sức từ
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • IV. Từ trường Trái Đất
  • Bằng cách nào xung quanh trái đất có từ trường?
  • Slide 14
  • Slide 15
  • V. LA BÀN
  • 2.Cách sử dụng la bàn xác định hướng địa lí :
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21