-
Thông tin
-
Quiz
Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 21 Chân trời sáng tạo : Nam châm điện
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 21 Chân trời sáng tạo : Nam châm điện hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 7 858 tài liệu
Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu
Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 21 Chân trời sáng tạo : Nam châm điện
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 21 Chân trời sáng tạo : Nam châm điện hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 7 858 tài liệu
Môn: Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:



















Tài liệu khác của Khoa học tự nhiên 7
Preview text:
Daï Hoï y c toá toá GV: NGUYỄN PHÚC LỢI t t LỚP 7 ĐT: 0979 56 89 78
Theo các em, cần cẩu điện hút được các vật nặng bằng
sắt, thép có phải nhờ nam châm vĩnh cửu không? Nam châm trong cần cẩu điện không phải là nam châm vĩnh cửu
mà là nam châm điện.
Nam châm điện là gì?
BÀI 21- NAM CHÂM ĐIỆN I .Nam châm điện:
Thí nghiệm về nam châm điện
Dụng cụ thí nghiệm:
+ Dây dẫn điện có vỏ cách điện + Một đinh vít
+ Hộp đựng hai viên pin 1,5 V + Công tắc
+ Các kẹp giấy bằng sắt.
Thí nghiệm về nam châm điện
Tiến hành thí nghiệm:
Bước 1: Quấn dây dẫn điện xung
quanh đinh vít, khoảng 40 – 60 vòng.
Bước 2: Nối hai đầu dây dẫn với
hai cực của pin. Bật công tắc và
đưa đinh vít đến gần kẹp giấy
Bước 3: Ngắt công tắc.
Các nhóm thực hiện thí nghiệm và trả lời các câu hỏi
?1. Mô tả hiện tượng xảy ra giữa đinh vít và các kẹp giấy
trong hai trường hợp có dòng điện và không có dòng điện đi qua ống dây.
=>Khi không có dòng điện đi qua ống dây, các
kẹp giấy không bị hút. Nhưng khi có dòng
điện qua ống dây thì các kẹp giấy đã bị hút
?2. vNếu ào xe đi m n hđi n víh
t. vít trở thành nam châm khi có dòng điện đi
qua ống dây, làm thế nào để xác định các cực của nam châm này?
=>Có thể sử dụng la bàn (hoặc kim nam châm) để xác định các
cực của đinh vít, từ đó có thể xem đinh vít trở thành một nam châm thẳng.
?3. Vì sao khi ngắt dòng điện, đinh vít không còn hút các kẹp giấy?
=>Khi ngắt dòng điện, dòng điện không qua
ống dây, đinh vít không trở thành nam châm
điện nên không hút các vật bằng sắt.
BÀI 21- NAM CHÂM ĐIỆN I .Nam châm điện:
+ Nam châm điện gồm một ống dây dẫn có dòng điện chạy
qua và bên trong ống dây có lõi sắt.
+ Khi có dòng điện đi qua ống dây, lõi sắt trở thành nam
châm và có khả năng hút các vật bằng sắt, thép.
II. Ảnh hưởng của dòng điện đến từ trường của nam châm điện
Khảo sát ảnh hưởng của độ lớn dòng điện đến từ trường
của nam châm điện. Thực Thự h c iện lại ạ thí nghiệm ệm h ình 2 1.1 nhưng tăng độ m ạn m h củ h c a a dòng điện ệ b ằn ằ g cách sử g cá dụn ch sử g hai v iên pin như hì ư nh 2 1.2
? 4 Ta có thể kết luận gì về lực từ và từ trường của
nam châm điện khi sử dụng hai viên pin thay vì một viên pin?
=> 4. Lực từ và từ trường của nam châm điện khi sử
dụng hai viên pin lớn hơn khi sử dụng một viên pin.
Giải thích vì sao chiế
hi c cần cẩu u đã nê n u ở đầu b u ài học có thể
t tạo ra lực từ mạnh n
=> Sở dĩ cẩn cẩu có thể hút các vật nặng bằng sắt
vì có dòng điện rất lớn đi qua nam châm điện
Điền vào chổ trống câu sau đây + Khi ……… tăng……… (g .. độ l iảm)
ớn của dòng điện, thì độ
lớn lực từ của nam châm điện cũng …… tăn…… g (g ……. iảm)
Khảo sát ảnh hưởng của chiều dòng điện đến từ trường
của nam châm điện
Hoạt động nhóm tiến hành
thí nghiệm theo hình 21.3.
Lặp lại thí nghiệm hình 21.1 nhưng đổi chiều dòng điện bằng cách đảo dây nối các cực của pin
???Nhận xét về lực hút của nam châm điện trong trường hợp này.
?5 .Mô tả chiều của dòng điện trong Hình 21.3
?6 Đặt một kim nam châm bên cạnh đầu đinh vít. Quan
sát và nhận xét chiều của kim nam châm trước và sau khi
đổi chiều dòng điện.
Điền vào chổ trống câu sau đây
Khi đổi chiều dòng điện thì từ trường của
nam châm điện cũng ……… đổi c …… hiều và độ lớn
của lực từ không đổi.
Mở rộng kiến thức: Một biện pháp khác để tăng
lực từ của nam châm điện là tăng số vòng dây quấn quanh lõi sắt.
BÀI 21- NAM CHÂM ĐIỆN I .Nam châm điện:
+ Nam châm điện gồm một ống dây dẫn có dòng điện chạy
qua và bên trong ống dây có lõi sắt.
+ Khi có dòng điện đi qua ống dây, lõi sắt trở thành nam
châm và có khả năng hút các vật bằng sắt, thép.
II. Ảnh hưởng của dòng điện đến từ trường của nam châm điện
+ Khi tăng ( giảm) độ lớn của dòng điện, thì độ lớn lực từ
của nam châm điện cũng tăng ( giảm)
+ Khi đổi chiều dòng điện thì từ trường của nam châm
điện cũng đổi chiều và độ lớn của lực từ không đổi. Quan Qu sát s sơ s đồ đ cấu tạo tạo của ủ một mộ chuô u n ô g g điện ện đơn đ ơn gi
g ản. Giải thí h ch h vì v sao sao kh k i nh n ấn ấn và gi g ữ côn ô g n tắc thì th ng n he h tiếng g chu h ôn ô g n reo eo liên n tục tụ cho h o đến ến kh k i thả ra (l ( oại o côn ô g g tắc trong on g hì h nh n chỉ h đón ó g g mạc mạ h đi đ ện kh k i nh n ấn h và v gi g ữ n út ú )
Khi ấn và giữ công tắc, mạch
điện đóng, nam châm điện
hoạt động hút lá thép khiến
búa đập vào chuông gây ra tiếng kêu.
Cùng lúc đó, tiếp điểm bị hở,
mạch điện ngắt, lá thép đàn
hổi quay về vị cũ khiến tiếp
điểm đóng lại, dòng điện lại
chạy qua mạch, búa đập vào
chuông, cứ như thế tiếp tục. Vẽ sơ sơ đồ đ tư tư du d y u y bài b học h thể th hiện ện được ư các nội n dun u g g sau: - - Cấu tạ t o o và côn cô g g dụ d ng của nam châm đi đ ện? - Có ó thể th t ay đổ đ i ổ độ đ ộ mạnh của nam châm đi đ ện bằng g cách nào? - Có th t ể ể th t ay y đổ đ i cực của nam châm m điện bằ b ng cách nào? o
Bài 1 =>Khi chế tạo nam châm điện đơn giản, ta nên chọn
sắt làm lõi của nam châm điện.
Bài 2 :Trong máy tính và điện tử: nam châm thay đổi hướng
của vật liệu từ tính trên đĩa cứng trong các phân đoạn truyền dữ liệu.
- Trong các ngành công nghiệp: trong máy phát điện, nam
châm đã biến năng lượng cơ học thành điện năng.
- Trong y học: Các bệnh viện có sử dụng kĩ thuuaatj chuẩn
đoán bệnh cho bệnh nhân. Nó là kĩ thuật chụp cộng hưởng
từ, một kĩ thuật chuẩn đoán hình hiện đại dùng từ trường và
sóng ra-đi-o nhằm giải quyết tại chỗ các vấn đề trong bộ
phận cơ thể của bệnh nhân mà không cần phải phẫu thuật
vẫn có thể chuẩn đoán được tình trạng bệnh nhân.
- Trong giao thông vận tải: Nhờ nam châm điện giúp cho
vận tốc của tàu nhanh hơn, đạt tốc độ cao hơn.
Bài 3 : Ưu điểm của nam châm điện so với nam châm vĩnh cửu là:
+ Có thể tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số
vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây
+ Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm mất hết từ tính.
+ Có thể thay đổi tên các cực của nam châm điện bằng cách
đổi chiều dòng điện qua ống dây.
Nhược điểm của nam châm điện so với nam châm vĩnh cửu là:
+ Khi vận hành , sử dụng thì nam châm điện cần phải có một
điện năng mạnh (dòng điện mạnh). Nếu dòng điện yếu,
không ổn định thì sẽ dẫn đến tuổi thọ của sản phẩm thấp và
hoạt động kém hiệu quả
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19