Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 21 Kết nối tri thức : Khái quát về trao đồi chất và chuyển hoá năng lượng

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 21 Kết nối tri thức : Khái quát về trao đồi chất và chuyển hoá năng lượng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

 





 !"#$
%&
 !"#'()*
+,-./!/0-*1 
+,223"045426*0 %78!/0-
+9:584;*5 !23"
+"*<584;*5 !23"
+8!4*4=!%4&:!4*450>*
#*?@

 !"#$%&'()(*#+(#,-(.
./0#12!3(4.56./0#7(. (
,89:
;4'()(*<6($=#>2.(95?@
;4'()(*9 (&+#!"#$%AB(CD@
;4'()(*C5C?0>#.70.E(#.F
(*.E!@
;4'()(*G7H=5@
A9**40 040B3*C2B!!/
!4D*EFGB!!)**H0B*2I
/!J,K&$
%&
+L"24DM!2NDO!/!4D*@
+P*Q!**!/#!4D*J5R*S22
!24K3!)**H,0 04
0B3@
+T0B3*C2!/G**&/0B3*C2
D**2*4!MDO!@
Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
Cảm ứng
Sinh trưởng và phát triển của sinh vật
Sinh sản ở sinh vật

 !"#$%&'()
*+,-.
/0
Khái quát về trao
đổi chất và chuyển
hóa năng lượng ở
sinh vật
/1
Quang hợp ở
thực vật
/2
Hô hấp tế bào
/3
Trao đổi nước và
chất dinh dưỡng
ở sinh vật
/4
Vai trò của nước
và dinh dưỡng
đối với sinh vật
/5
Trao đổi khí ở
sinh vật
6789:;8
9<=7>?<
@;A
>B7CD7E
BFGHI
C<J
KLMN;KLBO7E
6789:;8
9<=7>?<
@;A
 !"#$%&'(
) *+,-.
PQ&PR !"#$%&'(
) *+,
S
T;10
U@ &V 34 .W B= 5R
! 3X ** 
&20B!8@
.70CI(0J603
K=(*L#3HM(HNL."2$O6
,P6L0.Q(0I!NLRR*#.S#NTRR*,6NLRR*#,U(*
%L0.Q(0I!NVRR*,6>.56<8@
PW0X9F#Y(*Z
(*(*Z2.8H[$(*0=00.B#\X0(*0B2
()(*9P](*0.50I#.^@_=#,-(.C`9#,65C[
0.B#A0.Z^(.`6()(*9P](*@
U8V9:WN;I8XDO7E<=7
E;7YADNVZ<@;A
PQ&PR !"#$%&'() *+,
T;10
[\&
C]XI9<=^C_BV9:WN;I8XCO7E<=7
INVZ`V9:WN;I8XCO7E<=7V7aX
 !"#$%&'() *+,b
cBd8eIfCN;BG>g9h7fi7j77;8`kA
.a9BZ#.U0)(b0,%#c#d!3#,P:(*eC^H[$(*0=00.B#G(.GPf(*
0.50I#.^>#?5()(*9P](*0(*0B20.5.5?#C"(*0.?Z>(.8Z>Cg(*
#.:#.8,6!3#,P:(*0=00.B##.8h
 !"#$%&'() *+,b
Trao đổi chất quá trình thể lấy các chất từ môi trường,
biến đổi chúng thành các chất cần thiết tạo ra năng lượng cung
cấp cho hoạt động sống, đồng thời trả lại cho môi trường các chất
thải.
V9:W
lU8V9:WE;7YA
XCmg7O7E<=7B;
nB]@A
Q& 
*

*
"o
*
o
*
)
*
*
+,
lI8XDO7E<=7E;7YA
2pl5/q4rC
_O7
DO7
Q& *
) *
) *
o*
&s1
,5(*<=#,-(.<6(*.]2>0Zi6(.0.Z^(.`6()(*9P](*=(.
$=(*!j##,:#.(.G?(*()(*9P](*(5$6CZk
,5(*<=#,-(.<6(*.]2>0Zi6(.0.Z^(.`6()(*9P](*=(.
$=(*!j##,:#.(.G?(*()(*9P](*(5$6CZk
@`6()(*@
@`6()(*@
@I()(*@
@I()(*@
l@.E#()(*
l@.E#()(*
@_6(*()(*@
@_6(*()(*@
]@9:;fI9t8E;I8XCO7E<=7V7aXfNUA
lQI7O7luCO7b
l"_O7lu_O7b
lCO7lu_O7b
l"_O7luaO7b
vV7aXw
v7;aXw
vV7aXw
v7;aXw
Vậy?
@84&!240M*/!$
U@84&* H2Y
&>$
A@Z2<[2,9
!84$
I. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
- Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy các
chất từ môi trường, biến đổi chúng thành
các chất cần thiết cho cơ thể và tạo năng
lượng cung cấp cho các hoạt động sống,
đồng thời trả lại môi trường các chất thải.
- Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi năng
lượng từ dạng này sang dạng khác.
- Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
luôn gắn liền với nhau.
T;ULb
tI0Những đối tượng nào dưới đây có thể thực hiện
được quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng?
"i<=7 D G7
0t8C
1WB9x7;
2fD
5t8h9_
4^Iy
3CeIg
tI167E?m;^@aX<z7D7EqVBFGHI{^
E;BN_|78NU9h7BgV7z7m;A
@I#.^#)(*0P:(*2.=##,^(0IHm2@
@I#.^#5=#!g.3&.A1(C"(*(.D9!*8!HW#(.E#C"0I#.^@
@I#.^&.3(*&S2#.F0.(*.@
l@4.A1(C"(*>0=0&.%0IHm2#)(*0P:(*0.Z^(.`6#?5()(*9P](*050I
&n!#.o5$(.,6(.E#&.+(0I#.^(`(*9 (@
}
cBd8IC]_LCL7~LeICVYV9:WN;
I8XDO7E<=7m•V9<=_IeI>
U9h7<z7€I8
*Ii7=LE?q^
7`9`7Wq9~77z
JK**/!!%D2!\7!!240M*/!0>*:
* 4
]@*72^8!@
_@)*R24;*@
@!84=08*72^8!@
L@*72^8!0 !%24@
UJ_K?43)0&*/!!%*C2<R/$
]@)*^ _@`'R
@ETR.L@ET*2*R*
LUYỆN TẬP
Câu 3 (NB): #&<0?4*C2<^#424'[$
]@S*Y=)*=O54_@a.=!S*Y=O54
@!2=O54=)*L@)*=!S*Y=R.=O54
Câu 4 (NB): 47!!240M*/!b!84=5T*2*R*Dc
!d4;*!)B:40 !%24$
]@M_@L;3@:L@2
&s2
*g(()(*9P](*0I#.^$(.A1#7>LD7V7;BG
V<z7GPWG?(*(590.JZ+k
*g(()(*9P](*0I#.^$(.A1#7>LD7V7;BG
V<z7GPWG?(*(590.JZ+k
@_6(*()(*@
@_6(*()(*@
@I()(*@
@I()(*@
l@`6()(*
{
l@`6()(*
{
@.E#()(*@
@.E#()(*@
(@JK8e!0/!0 &#Q!0/!5R=Dc2*H
f*8!@;D24$
9%
#Q!0/!5R=0/!Dcf!Y^8!)*7232
++g/!)*=!8)*++g*8!@
h@JLK;D24*!2%!eB=[<D*! $
9%
47!DO=B!?***/!0B*;=3!\20>*^8!
247232=)*^ =@H! **i06&;!#-
Q!*! @:=*!2*?!eB.#0 &D;**! =
0'!!;40-5<*47!^8!3j2!O!@
tI•q‚B•Lx=L;;
9gG7fIb
,65C[0.B#9<=#,-(.0I#.^9BZ0=00.B##d
!3#,P:(*>hbLc@@0.M(*#.(.0=00.B#hbch
0.50I#.^A#?5hbTch0(*0B20.50=0.5?#
C"(*$%(*>Cg(*#.:#,89?!3#,P:(*0=0hbVc@
.Z^(.`6()(*9P](*9$7H+(C[hbpch#d
G?(*(Z$6(*G?(*&.=0
}ƒ}„
-
Ih];L…b4.=(E!#,65
C[0.B#A0.Z^(.`6()(*9P](*q
$(.A1#
-
†nBV<Jb6#,r0J6#,65C[0.B#
A0.Z^(.`6()(*9P](*q0I#.^
,89:0=00.as>0.a9ZE(
#12A0.aA1(Gt(*#,5(*K4
| 1/31

Preview text:

Gv : Vương Hu ệ Phương Trường THCS Nghi Phú CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
Khoa học tự nhiên 7 7 Bài Cũ
Câu 1: Trình bày phương pháp tìm hiểu tự nhiên? Trả lời:
Phương pháp tìm hiểu tự nhiên gồm 5 bước:
- Đề xuất vấn đề cùng tìm hiểu
- Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề
- Lập kế hoạch kiểm tra dự án
- Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự án
- Viết báo cáo, thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu.
Câu 2: Nêu một số kĩ năng tiến trình
học tập môn Khoa học tự nhiên Trả lời :
+ Kĩ năng quan sát, phân loại.
+ Kĩ năng liên kết một số vấn đề.
+ Kĩ năng đo đạc, thực hiện thí nghiệm. + Kĩ năng dự báo.
Câu 3: Làm cách nào để đo độ dày của một tờ giấy
trong sách KHTN 7 bằng một thước có độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) là 1 mm? Trả lời:
- Dựa vào sổ trang tính số tờ giấy trong sách.
- Ép chặt các tờ giấy bên trong sách (không chứa hai
tờ bìa ngoài) và dung thước có ĐCNN 1 mm để đo độ dày.
- Tính độ dày của 1 tờ giấy bằng cách lấy độ dày của
sách chia cho tổng số tờ.
PHÂN MÔN SINH HỌC – KHTN 7
Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật Cảm ứng
Sinh trưởng và phát triển của sinh vật
Sinh sản ở sinh vật
CHƯƠNG VII. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA
NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT 01 Khái quát về trao 02 03
đổi chất và chuyển Quang hợp ở Hô hấp tế bào
hóa năng lượng ở thực vật sinh vật 05 06 04 Vai trò của nước
Trao đổi nước và Trao đổi khí ở và dinh dưỡng chất dinh dưỡng sinh vật đối với sinh vật ở sinh vật
Những thay đổi này
được giải thích như thế nào? Cảm giác nóng lên Ra mồ hôi nhiều
Nhịp thở và nhịp tim tăng lên Khát nước
Những thay đổi này
được giải thích như thế nào?
CHƯƠNG VII. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN
HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT TIẾT 7
KHÁI QUÁT VỀ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN Bài 21 HÓA NĂNG LƯỢNG
2. Vì lý do xã hội, không
thể áp dụng các phương
pháp lai và gây đột biến. Thực đơn của cô:
Hàng ngày phải bổ sung các chất -> cung cấp
Sáng: 1 tô bún b ; 1 hộp s nă ữa
ng lượng cho cơ thể. Quá trình đó là trao đổi Trưa: 1 chén cơm; 100gc t hhấịt; 3 t và 0 0g chu ra yể u; 1 n h 00 óa g n tr ăn ứ g ng lượng. Tối: 1 chén cơm; 400g ra V u, ậy ho tr a q o uả
đổ .i chất và chuyển hóa năng lượng Nước > 2lít/ngày
là gì? có vai trò như thế nào?
KHÁI QUÁT VỀ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Bài 21 MỤC TIÊU
Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng
Nêu vai trò của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ thể
I. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG:
Em hãy quan sát và mô tả hoạt động sống hằng ngày của thỏ?
Thỏ lấy thức ăn (cà rốt) từ môi trường để bổ sung các chất dinh dưỡng
cho cơ thể, tạo năng lượng cung cấp cho hoạt động chạy, nhảy, đồng
thời thải ra môi trường các chất thải…
I. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG: - Vậy trao đ T ổ ra i c o đ hất ổi c là hấ gì? t.
Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy các chất từ môi trường,
biến đổi chúng thành các chất cần thiết và tạo ra năng lượng cung
cấp cho hoạt động sống, đồng thời trả lại cho môi trường các chất thải.

Kể tên các dạng năng lượng mà em biết? QUANG ĐIỆN NĂNG NĂNG NĂNG LƯỢNG HÓA NĂNG NĂNG NHIỆT NĂNG 39 - 40,5ºC Hóa năng Nhiệt năng
- Chuyển hóa năng lượng là gì? QUANG NĂNG HÓA NĂNG NHIỆT NĂNG HÓA NĂNG
Trong quá trình quang hợp, cây U xa HỎ nh c I h 2
Trong quá trình quang hợp, cây xanh chu u yể yể n n hó hó a a nă nă n n g g lư lư ợn ợn g g á á nh nh ssá á ng ng mặ mặ t tr t tr ờ ờ i th i th à à n n h h d d ạng ạng nă nă n n g g lư lư ợn ợn g g n n à à o o s s a a u u đây đây ? ? A.Cơ năng. B. B. Hóa Hóa năn năn g g. A.Cơ năng. . C. Quang năng. D. D. Nh Nh iệ iệ t n t n ă ă ng ng C. Quang năng.
Sự biến đổi nào sau đây là chuyển hoá năng lượng trong cơ thể sinh vật?
- Quang năng -> Hoá năng: ...
( .. tr..o........ ng c ..... ơ thể).
- Điện năng -> Nhiệt năng: ..... ( ..... ngo ..... ài .. c ... ơ t.hể).
- Hoá năng -> Nhiệt năng: ....... (t ... ro ....... ng c .... ơ thể).
- Điện năng -> Cơ năng: ....... ( .... ngo... ài... c..... ơ t .. hể). Vậy?
1. Thế nào là trao đổi chất?
2. Thế nào là chuyển hóa năng lượng?
3. Quan hệ giữa TĐC và CHNL như thế nào?
I. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
- Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy các
chất từ môi trường, biến đổi chúng thành
các chất cần thiết cho cơ thể và tạo năng
lượng cung cấp cho các hoạt động sống,
đồng thời trả lại môi trường các chất thải.
- Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi năng
lượng từ dạng này sang dạng khác.

- Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
luôn gắn liền với nhau.
Bài tập:
Câu 1 Những đối tượng nào dưới đây có thể thực hiện
được quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng?
Đối tượng Không 1. Cây táo 2. nấm đùi gà 3. Con sóc 4. Cây cột điện 5. Vi khuẩn 6. Cái quạt
Câu 2. Những lí do nào khiến cơ thể thường nóng lên, ra mồ hôi nhiều khi
làm việc nặng hay vận động mạnh trong thời gian dài?

A. Cơ thể tăng cường phát triển cơ bắp.
B. Cơ thể toát mồ hôi khi vận động nhiều làm giảm bớt nhiệt độ cơ thể.
C. Cơ thể không kịp thích nghi. D. K
D. hi vận động, các khối cơ bắp tăng cường chuyển hóa tạo năng lượng co cơ
kèm theo sinh ra nhiệt khiến cơ thể nóng lên.
Vận động thường xuyên
Ăn uống hợp lí, khoa học
Ngủ đủ giấc, đúng giờ
Em hãy nêu các biện pháp giúp cho quá trình trao đổi chất và
chuyển hóa năng lượng diễn ra được hiệu quả.
LUYỆN TẬP
Câu 1 (TH): Các chất thải sinh ra từ quá trình trao đổi chất được vận chuyển vào
A. máu và cơ quan bài tiết.
B. nước mô và mao mạch máu.
C. tế bào, máu và đến cơ quan bài tiết.
D. cơ quan bài tiết để thải ra ngoài.
Câu 2 (NB): Thành phần nào dưới đây là chất thải của hệ hô hấp ? A. Nước tiểu B. Mồ hôi C. Khí ôxi D. Khí cacbônic
Câu 3 (NB): Nguyên liệu đầu vào của hệ tiêu hoá bao gồm những gì ?
A. Thức ăn, nước, muối khoáng B. Ôxi, thức ăn, muối khoáng
C. Vitamin, muối khoáng, nước D. Nước, thức ăn, ôxi, muối khoáng
Câu 4 (NB): Trong quá trình trao đổi chất ở tế bào, khí cacbônic sẽ
theo mạch máu tới bộ phận nào để thải ra ngoài?
A. Phổi B. Dạ dày C. Thận D. Gan CÂU HỎI 3 Ng Ng u u ồ ồ n n n n ă ă n n g g lư lư ợn ợn g g cơ cơ thể thể ssiinh nh v v ật ật g g iả iải i phóng phóng ra ra ngoà ngoà i i môi môi trườ trườ ng ng dư dư ới d ới ạ dạ ng ng n n à à o o l l à à c c h h ủ ủ y y ếu ếu ? ? A. Cơ năng. B B . . Qua Qua n n g g n n ăn ăn g. g. A. Cơ năng. C C . . Nh Nh iệt n iệt n ăn ăn g g. . D D .. Hó Hó a a n n ă ă n n g g
Câu 5. (TH) Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô, giun sẽ nhanh chóng bị chết. Tại sao? Lời giải:
Trên mặt đất khô, giúp đất sẽ bị tăng bài tiết nước qua da
--> giun mất nước, thiếu nước --> chết.
Câu 6. (VD) Tại sao chúng ta phải tắm gội, giữ vệ sinh cơ thể? Lời giải:
Trong quá trình sống, một phần các chất độc hại, dư thừa được bài tiết
ra ngoài qua da, nước tiểu, phân. Có thể chúng còn đọng lại trên bề
mặt cơ thể. Vì vậy, chúng ta cần tắm gội xuyên để làm sạch cơ thể,
đồng thời tạo điều kiện cho quá trình bài tiết diễn ra tốt hơn.
Câu 7 Chọn từ, cụm từ phù hợp hoàn thành đoạn thông tin sau :
Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy các chất từ
môi trường , …(1).. chúng thành các chất …(2)…
cho cơ thể và tạo …(3)… cung cấp cho các hoạt
động sống , đồng thời trả lại môi trường các …(4).
Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi …(5) …từ dạng này sang dạng khác DẶN DÒ
-Học thuộc bài phần: Khái niệm trao
đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
-Xem trước: Vai trò của trao đổi chất
và chuyển hóa năng lượng ở cơ thể:
Trả lời các câu hỏi 6, câu hỏi luyện
tập và câu hỏi vận dụng trong SGK
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Vậy?
  • I. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31