Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 22 Chân trời sáng tạo : Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 22 Chân trời sáng tạo : Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
36 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 22 Chân trời sáng tạo : Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 22 Chân trời sáng tạo : Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

40 20 lượt tải Tải xuống
Daï
y
toá
t
Hoï
c
toá
t

 !
"#$%#&'($)
*+,-.%//
$#&/0(
1/ ,$
.2%34.56.%/
#!

 !"#$%&'(") *%+, -./ 0'
1234256 +7%
8,99+'%&:!'%&'(") *%+, -./ 0'
1234256 +7%
1. Người sinh sản
muộn và đẻ ít con.
2. Vì lý do xã hội,
kng th áp dụng
các phương pháp
lai và gây đột biến.
;
<=>?@AB
CDECFG
"7
"8
1. Người sinh sản
muộn và đẻ ít con.
2. Vì do xã hội,
không thể áp dụng
các phương pháp
lai và gây đột biến.
;
<=>?@A
"88!7
7!9:%;
<6,$&
;60=)
9:5#%<
6#>?@A$
)
9B6CD>,-
;4.56$)
@9B($$6C)
1. Người sinh sản
muộn và đẻ ít con.
2. Vì do xã hội,
không thể áp dụng
các phương pháp
lai và gây đột biến.
"88!7
7!9:%;
<6,$&
;60=)
E
9:5#%<6#>?@A
$)
E:5#%<6#.%
/F$#A,A5F
>GH>,-!
9B6CD>,-;4.5
6$)
9Lấy các chất cần thiết từ môi trường (như nước,
khí oxygen, chất dinh dưỡng, ...) và thải các chất
không cần thiết (như khí carbon dioxide, chất cặn bã,
...) ra ngoài môi trường.
@9B($$6C)
@9B6CD>,-$4.56
>,-%5<6.
4.56.%56($&
50I(6$6!

8,99+'%&:!'%&'(") *%+, -./ 0'
1234256 +7%
B6CD>,-$4.56>,-%5
<6.4.56.%56(
$&50I(6$6!
Việc nghiên cứu di
truyền người
gặp những khó
khăn gì?


%@

HI
A
9J=>KL
M
9JK&636($!
9L$(!
9M-.%<
2.G@F@$%!
@9N%6@2@3,$&
2%3DO,-!
96C!
96C!
90.6C!
@96C!
NJ%DAO>
HDPM
QRSM
*+6(
$$-#&5&
5P@Q66($#
4.4.56C#,$
K&5!
+QRSBC#.>3
<R,$6@2@36
4.564.#DO,-S
K&.>36
4.56($!
TCác phân tử hữu cơ bị phân giải
:U
8
,$"
8
U+ ATPE
;
THAUVH
WJ%DATH
AUVHM
XJ6BPDKA
THAUVHHY
M
9V.+"5W
9X+YW
9"5+YW
@9X+:W
:.%5#$>O(C#<@F
$%>@F05!
9V.+"5WT6V"DO,-E!
9X+YWT$E!
9"5+YWT64.56K
&;.6($E!
@9X+:WT$E!
Z,-/>?@A($5#
%<60)[&')
*+Z,-0>?@A(5#%
<6I50.%
/#>\#$&6$!TM'@AW
:3.>36O,-E

8,99+'%&:!'%&'(") *%+, -./ 0'
1234256 +7%
B6CD>,-$4.56>,-%5
<6.4.56.%56(
$&50I(6$6!
<:.%5#$>O(C#<@F
$%>@F05!
<V.566C.0],R.%/#!
+Z[THAUVH
Y
\J=>

THAUVHZ
H>F]Y
MQRSM
^
_
B(.

#
^`
a_b
B6$I%

#
V.566C,$.%5#$^.
0&1@.%6>O>G>6D56,$
>>&D5$>,-!
M'@AW
_:K%2I/4.564.#A,A>
6D,$56!
_.%/$
#1@.%6F>GH>,-!
X^.>\2&%6G,R>,-(.4.56
6C,$.%5#<
F)[&')
*+Z,->\0/#@.%65
F>G,$(!

8,99+'%&:!'%&'(") *%+, -./ 0'
1234256 +7%
B6CD>,-$4.56>,-%5
<6.4.56.%56(
$&50I(6$6!
<:.%5#$>O(C#<@F
$%>@F05!
<V.566C.0],R.%/#!
+Z[THAUVH
Y
V.566C,$.%5#/
,6`4.6P,R>,-..% .
.F ($,$.#
5F>G!Y/>,-/@.%6>O
>G>6D56,$>>&!
+RSHc
YH,-, 
.,$K, , $,6
,`/05.)[&')
*+Y,-, >\$,
,`!
,-, ,-I>?
@A6^.#@a(4.566C
,$#@Q6=
^.!
d- eG
: :$>.K%$>&bH4.566
C#,-&66)
: :$>.K%$>&bH4.566
C#,-&66)
L!U2%3.
L!U2%3.
c!:6@2@3!
c!:6@2@3!
d!M!
d!M!
:!:@@e!
:!:@@e!
d- e9
B64.564.#K%2.%/
#5>5f6$@F
#$>.K%)
B64.564.#K%2.%/
#5>5f6$@F
#$>.K%)
L!"/!
L!"/!
c!:!
c!:!
d!Y
d!Y
:!V.!
:!V.!
d- eN
Y.#>,-&/
6$6@R@F$$H%(.)
Y.#>,-&/
6$6@R@F$$H%(.)
L!V.!
L!V.!
c!:!
c!:!
d!"/
c
d!"/
c
:!Y!
:!Y!
d- eW
"$$1'6 ,^4.5
66CDO,-)
8!
8!
7!
7!
g.
g.
h!
h!
:6@2@3
U2%3R
:.%/
YR,$.G05
d- eX
"i%G,6`H4.566C,$.%
/#G,R>,-Dc,$,'
@ADL>j#,$0(4.&:
"i%G,6`H4.566C,$.%
/#G,R>,-Dc,$,'
@ADL>j#,$0(4.&:
L' L8 L
GJHC
HIA
c9V.56C#6  79
L9V.56K&@ k
9JHC
THAUVH
c
:9V.#.%
$/64.#
89
d9"/#.%$
6($
k
cd
L:
+7fg2
7!".(HP>5@A,$.>G
6].%WTại sao một chế độ ăn kiêng
nghiêm ngặt sẽ làm giảm quá trình trao đổi chất
của cơ thể?
8!li%@O54.56.%/
#$@Q605F%(
6($F^.@F#05
./![&
')
7!".(HP>5@A,$.>G
6].%WTại sao một chế độ ăn kiêng
nghiêm ngặt sẽ làm giảm quá trình trao đổi chất
của cơ thể?
*+M0 >\$&$#5
@@e.+B(.
.% .4.56.%/5+
&G4.566C!
8!li%@O54.56.%/
#$@Q605F%(
6($F^.@F#05
./![&
')
*+"/+W@4.56K&
;..#>O
@iH565!
*+"/+YW4.566C
$#&/6
6!

8,99+'%&:!'%&'(") *%+, -./ 0'
1234256 +7%
B6CD>,-$4.56>,-%5
<6.4.56.%56(
$&50I(6$6!
<:.%5#$>O(C#<@F
$%>@F05!
<V.566C.0],R.%/#!
+Z[THAUVH
Y
V.566C,$.%5#/
,6`4.6P,R>,-..% .
.F ($,$.#
5F>G!Y/>,-/@.%6>O
>G>6D56,$>>&!
8Ga. Tốc độ trao đổi chất lần lượt là:
(B) người đang ngủ → (C) người đang đi bộ → (A) người
đang chơi thể thao.
h'iHUjHY hiHUj`PL
:,-F
b%4.566C
1F^.#0(
D/ ,$
C^.!
:,-
mV.566
CC!
P
L$8!*+n>G514.566
CW
o.GI%H,$@F@@e!
:/0(F-.%@A#'
!!!
U]HRkl
"P$6&K.=Z[!
XPApl/(q!
Y .$R$8h!V.#DO,-
_n&#5C4.54.564.#D
($5K%W
_Y .#,6`H5K%,R4.#!
_Y .#05.% .>&bH4.
#!M(#64.#T@F;E!
_M\#>@Q&4.#@Q6D5K%4.
/ .#4.;6C,$.%5
#!
| 1/36

Preview text:

Daï Hoï y c toá toá t t
- Khi chơi thể thao, nhiệt độ cơ thể tăng hơn mức
bình thường, đồng thời nhịp hô hấp cũng tăng lên.
Hiện tượng này được giải thích như thế nào?
=> Khi ta vận động cơ thể chuyển hóa hóa năng
thành năng lượng, giải phóng nhiệt năng khiến cơ
thể chúng ta nóng lên, nhịp tim và hô hấp tăng để
cung cấp oxygen cho quá trình chuyển hóa năng lượng.
CHỦ ĐỀ 7. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA
NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT
BÀI 22. VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA
NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT
I. Khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa NL ở sinh vật:
* Khái niệm trao đổi chất:
- Quan sát hình, thảo luận nhóm thực hiện 1. Người sinh sản
phiếu học tập số 1 muộn và đẻ ít con. 2. Vì lý do xã hội, không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến. Hình 1 Hình 2
* Khái niệm trao đổi chất:
- Quan sát hình, thảo luận nhóm 1. Người sinh sản 1. a/ m C uộn ơ thể và ng ư đ ờ ẻ i l ít con. ấy những
chất gì từ môi trường và thải nhữn 2. g c V hấ ìt lý gì r do a kh xã ỏi c hội ơ th, ể? b/ C k áchông chất thể được á l p dụ ấy từ n mg ôi trư các ờng đ ư ph ợ ư c sử ơng dụn phá g để l p àm
gì? lai và gây đột biến.
c/ Trao đổi chất ở sinh vật gồm những quá trình nào?
d/ Thế nào là trao đổi chất? Hình 22.1 1. Người sinh sản 1. a/ m C uộn ơ thể và ng ư đ ờ ẻ i l ít con. ấy những
chất gì từ môi trường và thải nhữn 2. g c V hấ ìt lý gì r do a kh xã ỏi c hội ơ th, ể? không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến. Hình 22.1 a)
b/ Các chất được lấy từ môi trường được sử dụng để làm gì?
b) Các chất được lấy từ môi trường được chuyển
hóa, tạo thành năng lượng phục vụ cho các hoạt
động sống của sinh vật.
c/ Trao đổi chất ở sinh vật gồm những quá trình nào?
c/ Lấy các chất cần thiết từ môi trường (như nước,
khí oxygen, chất dinh dưỡng, ...) và thải các chất
không cần thiết (như khí carbon dioxide, chất cặn bã, ...) ra ngoài môi trường.
d/ Thế nào là trao đổi chất?
d/ Trao đổi chất ở sinh vật là quá trình cơ thể
sinh vật lấy các chất từ môi trường cung cấp cho
quá trình chuyển hoá trong tế bào, đồng thời thải
các chất không cần thiết ra ngoài môi trường.
BÀI 22. VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA
NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT
I. Khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa NL ở sinh vật:
- Trao đổi chất ở sinh vật là quá trình cơ thể sinh vật lấy các
chất từ môi trường cung cấp cho quá trình chuyển hoá trong tế
bào, đồng thời thải các chất không cần thiết ra ngoài môi trường. Lấy Thải vào ra
2/ Quá trình nào sau đây thuộc trao đổi V iệc chất ng hi si ên c nh vậ ứu t? di a/ t Phân g riuy ải ền protei ở n tro ngư ng tế ời bào. b/ Bài tiết mồ hôi. gặp những khó
c/ Vận chuyển thức ăn từ miệng khăn gì? xuống dạ dày.
d/ Lấy carbon dioxide và thải oxygen ở thực vật. a/ trao đổi chất. b/ trao đổi chất. Nguyên
c/ không thuộc trao đổi chất. liệu d/ trao đổi chất.
3/ Thế nào là quá trình chuyển
hoá các chất trong tế bào? Cho ví dụ?
=> Chuyển hoá các chất trong tế
bào là tập hợp tất cả các phản ứng
hoá học diễn ra trong tế bào, được
thể hiện qua quá trình tổng hợp và phân giải các chất.
- Ví dụ: Tổng hợp đường glucose
từ nước và carbon dioxide trong
quá trình quang hợp ở thực vật;
phân giải đường glucose trong
quá trình hô hấp tế bào.
(Các phân tử hữu cơ bị phân giải ⟶ CO và H O 2 2 + ATP)
* Khái niệm chuyển hóa năng lượng:
4/ Thế nào là chuyển hoá năng lượng?
5/ Sự biến đổi nào sau đây là
chuyển hoá năng lượng trong cơ thể sinh vật?
a/ Quang năng -> Hoá năng:
b/ Điện năng -> Nhiệt năng:
c/ Hoá năng -> Nhiệt năng:
d/ Điện năng -> Cơ năng:
- Chuyển hoá năng lượng là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
- a/ Quang năng -> Hoá năng: (trong cơ thể QH ở thực vật).
b/ Điện năng -> Nhiệt năng: (ngoài cơ thể).
c/ Hoá năng -> Nhiệt năng: (trong cơ thể quá trình phân
giải chất hữu cơ trong tế bào).
d/ Điện năng -> Cơ năng: (ngoài cơ thể).
- Sinh vật có sử dụng hết toàn bộ các chất được
lấy từ môi trường không? Giải thích?
=> Sinh vật không thể sử dụng hết các chất được lấy
từ môi trường, một phần các chất cơ thể không chuyển
hóa được sẽ được đào thải ra ngoài cơ thể. (Ví dụ: Cellulose trong thực vật)
BÀI 22. VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA
NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT
I. Khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa NL ở sinh vật:
- Trao đổi chất ở sinh vật là quá trình cơ thể sinh vật lấy các
chất từ môi trường cung cấp cho quá trình chuyển hoá trong tế
bào, đồng thời thải các chất không cần thiết ra ngoài môi trường.
- Chuyển hoá năng lượng là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
- Quá trình trao đổi chất luôn đi kèm với chuyển hóa năng lượng.
II. Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở cơ thể sinh vật:
6/ Quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng có vai trò
gì đối với cơ thể sinh vật? Cho ví dụ?
Mệt Mạnh mỏi khỏe Thiếu Tràn đầy năng năng lượng lượng
- Quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng là điều
kiện cơ bản giúp duy trì sự sống, sinh trưởng, phát triển và
sinh sản ở các loài sinh vật. Ví dụ:
+ Cây xanh cần có quá trình quang hợp để phục vụ cho sinh trưởng và phát triển.
+ Khi ta ăn thức ăn, cơ thể chuyển hóa thức ăn thành năng
lượng giúp duy trì hoạt động sống của sinh vật.
- Điều gì sẽ xảy ra đối với sinh vật nếu quá trình
trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng bị ngừng lại? Giải thích?
=> Sinh vật sẽ không có năng lượng để duy trì các
hoạt động sống bình thường và chết.
BÀI 22. VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA
NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT
I. Khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa NL ở sinh vật:
- Trao đổi chất ở sinh vật là quá trình cơ thể sinh vật lấy các
chất từ môi trường cung cấp cho quá trình chuyển hoá trong tế
bào, đồng thời thải các chất không cần thiết ra ngoài môi trường.
- Chuyển hoá năng lượng là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
- Quá trình trao đổi chất luôn đi kèm với chuyển hóa năng lượng.
II. Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở cơ thể sinh vật:
Quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng đóng
vai trò quan trọng với sinh vật như cung cấp nguyên liệu
cấu tạo nên tế bào và cơ thể , cung cấp năng lượng cho
các hoạt động sống. Nhờ đó, sinh vật có thể duy trì sự
sống, sinh trưởng, phát triển và sinh sản. Vận dụng
Nhiệt độ cơ thể của một vận động viên đang thi
đấu và một nhân viên viên đang làm việc trong
văn phòng có gì khác nhau? Giải thích?
=> Nhiệt độ vận động viên sẽ cao hơn người làm việc văn phòng.
- Khi vận động viên vận động, cơ thể anh ta cần sử
dụng rất nhiều năng lượng, dẫn đến quá trình trao đổi
chất và năng lượng diễn ra nhanh hơn, cơ thể tỏa nhiều nhiệt hơn. CÂU HỎI 1
: : Chất nào sau đây là sản phẩm của quá trình trao
Chất nào sau đây là sản phẩm của quá trình trao đ đ ổ ổi i c hấ chấ t đư t đư ợc ợc độn độn g g v v ậ ậ t th t th ải ra ải ra mô mô i trư i trư ờn ờn g g ? ? A. A. Carb Carb o o n n d di iox ox ide ide. . B. B. Oxy Oxy g g e e n n. . C. C. C C hất d hất d in in h h d d ư ư ỡn ỡn g g. . D. D. V V ita ita min min. . CÂU HỎI 2 T T ron ron g g q q u u á á trì tr n ìn h h qu qu a a ng ng hợp hợp, , câ câ y y x x a a nh nh chu chu y y ể ể n n h h óa óa nă nă ng ng lư lư ợn ợn g g á á n n h h s s á á n n g g mặt mặ trời th t trời th à à nh nh dạ dạ ng ng n n ă ă n n g g l lư ư ợn ợ g ng nào nào ssa a u u đâ đâ y y ? ? A. Cơ năng. B. B. H H óa óa nă nă ng ng. A. Cơ năng. . C. Quang năng. D. D. Nh Nh iệ iệ t nă t nă n n g g C. Quang năng. CÂU HỎI 3 Ngu Ngu ồ ồ n n n n ă ă ng ng l lư ư ợn ợ g ng c c ơ th ơ th ể ể s si inh nh vậ vậ t g t g iải p iải h ph ón ón g g ra ra ng ng oà oà i m i m ôi tr ôi tr ư ư ờng ờng d d ướ ư i d ới ạ dạ ng ng n n à à o o là là c c h h ủ ủ y y ế ế u? u? A. Cơ năng. B B . . Qu Qu a a ng ng n n ăn ăn g. g. A. Cơ năng. C C . . Nh Nh iệt n iệt n ăn ăn g g. . D D . Hó . Hó a a n n ă ă ng ng CÂU HỎI 4 H H oà oà n n th th àn àn h h c c hú hú thíc thíc h h trong trong h h ìn ìn h h b b ê ê n n v v ề ề q q uá uá trìn trìn h h trao trao đ đ ổ ổi i c c h h ất ở th ất ở th ự ự c c v v ậ ật t? ? 1 1. . Carbon dioxide 2 2. . Oxygen, nước 3 3. .Chuyển hóa 4
4. . Nước và muối khoáng CÂU HỎI 5 Hã Hã y y nối nố va i va i trò i trò c c ủa ủa q q uá uá trìn trìn h h trao trao đổi đổ ch i ch ấ ất t v v à à c c hu hu yể yể n n h h ó ó a a nă nă ng ng lư lư ợng ợng đ đ ố ố i v i v ới cơ ới cơ t th h ể ể ssin in h h v v ậ ật t ở c ở c ột ột A A và và v v í í d d ụ ụ ở ở cộ cộ t B t B ssa a o o c c h h o o p p hù hù hợp hợp v v à à g g hi k hi k ết qu ết qu ả ả cộ cộ t C t C Cột A Cột B Cột C
1/ Cung cấp A/ Quá trình tổng hợp protêin 1/ A,D
nguyên liệu B/ Quá trình phân giải lipid
2/ Cung cấp C/ Quang năng được chuyển 2/ B,C
năng lượng thành hóa năng trong quang hợp
D/ Hóa năng được chuyển thành
nhiệt năng trong hô hấp tế bào VẬN DỤNG
1. Hiểu biết của học sinh áp dụng vào cuộc sống
rèn luyện cơ thể: Tại sao một chế độ ăn kiêng
nghiêm ngặt sẽ làm giảm quá trình trao đổi chất của cơ thể?

2. Em hãy dự đoán quá trình chuyển hóa năng
lượng nào diễn ra khi một con báo đang chạy, biết
trong tế bào tồn tại nhiều dạng năng lượng khác
nhau như cơ năng, nhiệt năng, hóa năng. Giải thích?
1. Hiểu biết của học sinh áp dụng vào cuộc sống
rèn luyện cơ thể: Tại sao một chế độ ăn kiêng
nghiêm ngặt sẽ làm giảm quá trình trao đổi chất của cơ thể?

=> Việc ăn kiêng sẽ làm giảm hàm lượng các
chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể -> Thiếu
nguyên liệu cho quá trình chuyển hóa các chất ->
giảm tốc độ quá trình trao đổi chất.
2. Em hãy dự đoán quá trình chuyển hóa năng
lượng nào diễn ra khi một con báo đang chạy, biết
trong tế bào tồn tại nhiều dạng năng lượng khác
nhau như cơ năng, nhiệt năng, hóa năng. Giải thích?
=> Hóa năng -> cơ năng: do quá trình phân giải
chất hữu cơ để cung cấp năng lượng cho sự co
dãn của các cơ trong cơ thể báo.
=> Hóa năng -> Nhiệt năng: quá trình trao đổi
chất tăng làm lượng nhiệt giải phóng ra môi trường tăng.
BÀI 22. VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA
NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT
I. Khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa NL ở sinh vật:
- Trao đổi chất ở sinh vật là quá trình cơ thể sinh vật lấy các
chất từ môi trường cung cấp cho quá trình chuyển hoá trong tế
bào, đồng thời thải các chất không cần thiết ra ngoài môi trường.
- Chuyển hoá năng lượng là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
- Quá trình trao đổi chất luôn đi kèm với chuyển hóa năng lượng.
II. Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở cơ thể sinh vật:
- Quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng đóng
vai trò quan trọng với sinh vật như cung cấp nguyên liệu
cấu tạo nên tế bào và cơ thể , cung cấp năng lượng cho
các hoạt động sống. Nhờ đó, sinh vật có thể duy trì sự
sống, sinh trưởng, phát triển và sinh sản.
Bài 1. a. Tốc độ trao đổi chất lần lượt là:
(B) người đang ngủ → (C) người đang đi bộ → (A) người đang chơi thể thao.
(A) Người đang chơi thể thao
( C ) Người chạy bộ b.
Cơ thể vận động mạnh, cường độ cao , Cơ thể vận động
cơ thể đẩy nhanh quá trình trao đổi chất nhẹ, Quá trình trao
giúp tạo nhiều năng lượng, khiến nhịp đổi ổn định.
tim, nhịp thở tăng, cơ thể nóng lên và đổ nhiều mồ hôi.
Bài 2. => Một số biện pháp giúp tăng cường quá trình trao đổi chất:
- Ăn uống đầy đủ và đa dạng chất dinh dưỡng.
- Có kế hoạch tập luyện thể dục thể thao hợp lí -...
Hướng dẫn về nhà
- Học bài trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Nghiên cứu bài mới, bài 23. Quang hợp ở thực vật
+ Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp ở tế bào lá cây:
+ Nêu được vai trò của lá cây với chức năng quang hợp.
+ Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang
hợp. Viết được phương trình quang hợp (dạng chữ).
+ Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua
đó nêu được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36