Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 22 Chân trời sáng tạo : Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 22 Chân trời sáng tạo : Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
16 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 22 Chân trời sáng tạo : Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 22 Chân trời sáng tạo : Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

45 23 lượt tải Tải xuống
1. KHỞI ĐỘNG
Biểu hiện của cơ thể sau khi tham gia trận đá
bóng ?
Khi chơi thể thao, nhiệt độ cơ thể tăng hơn
mức bình thường, đồng thời nhịp hô hấp
cũng tăng lên. Hiện tượng này được giải
thích như thế nào?
Tuần 21
I/ Khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở cơ thể
sinh vật
Tìm hiểu khái niệm trao đổi chất:
1. HS quan sát hình trả lời các câu hỏi
Cơ thể người lấy từ môi trường gồm:
oxygen, nước, các chất dinh dưỡng.
- Cơ thể thải ra môi trường : carbon
dioxide, chất thải, nhiệt.
A- Cơ thể người lấy những chất gì từ môi
trường và thải những chất gì ra khỏi cơ
thể?
B- Các chất được lấy từ môi trường được
sử dụng để làm gì?
Sử dụng vào quá trình chuyển hóa
trong cơ thể, giúp cơ thể tổng hợp vật
chất và năng lượng
C - Trao đổi chất ở sinh vật gồm những quá trình nào?
là quá trình trao đổi chất giữa cơ thể sinh vật với
môi trường và quá trình chuyển hóa các chất
trong tế bào.
2. BÀI TẬP
Bài tập: Quá trình nào sau đây thuộc
trao đổi chất ở sinh vật?
a/ Phân giải protein trong tế bào.
b/ Bài tiết mồ hôi.
c/ Vận chuyển thức ăn từ miệng xuống
dạ dày.
d/ Lấy carbon dioxide và thải oxygen ở
thực vật.
a/ trao đổi chất.
b/ trao đổi chất.
c/ không thuộc trao đổi
chất.
d/ trao đổi chất.
Thế nào là trao đổi chất?
1. Khái niệm trao đổi chất:
Trao đổi chất sinh vật quá trình
thể sinh vật lấy các chất từ môi
trường cung cấp cho quá trình chuyển
hoá trong tế bào, đồng thời thải các
chất không cần thiết ra ngoài môi
trường.
I/ Khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở cơ thể
sinh vật
HS quan sát hình ảnh, trả lời
câu hỏi
Hô hấp tế bào
3/ Thế nào là quá trình chuyển hoá
các chất trong tế bào?
- Chuyển hoá các chất trong tế
bào là tập hợp tất cả các phản ứng
hoá học diễn ra trong tế bào, được
thể hiện qua quá trình tổng hợp
phân giải các chất.
Thế nào là chuyển hoá năng lượng?
Quang
năng
Hóa năng
Quang
năng
Hóa năng
Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng
khác.
Em xác định sự biến đổi nào sau đây là chuyển hóa năng lượng trong cơ
thể sinh vật?
Quang năng Hóa năng
Điện năng
Nhiệt năng
Hóa năng
Nhiệt năng
Điện năng
cơ năng
Đ
Đ
I/ Khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở cơ thể
sinh vật
1. Khái niệm trao đổi chất:
2. Khái niệm chuyển hóa năng lượng:
Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang
dạng khác.
Quá trình trao đổi chất luôn đi kèm với chuyển hóa năng lượng
II. Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở cơ
thể sinh vật
Vai trò của
trao đổi chất
và chuyển hóa
năng lượng ở
cơ thể sinh vật
Mệt mỏi
Thiếu
năng
lượng
Mạnh khỏe
Tràn đầy
năng
lượng
1. Cho ba trường hợp sau: (A) người đang chơi thể thao, (B) người đang ngủ, (C)
người đang đi bộ.
BÀI TẬP SGK
a) Hãy so sánh tốc độ trao đổi chất ở ba trường hợp
trên.
b) Xác định quá trình chuyển hóa năng lượng ở trường hợp (A) và (C).
A, C: Hóa năng →động năng (hoạt động của cơ bắp) và nhiệt năng (nhiệt
độ của cơ thể).
(A), (C), (B)
Giải thích.
Nhu cầu năng lượng của cơ thể càng cao thì quá trình chuyền hóa vật chất và năng lượng
diễn ra càng nhanh nhằm đáp ứng đủ nhu cầu năng lượng của cơ thể. Mà quá trình
chuyển hóa vật chất và năng lượng càng nhanh thì tốc độ trao đổi chất càng nhanh nhằm
cung cấp vật chất và đào thải các chất thải ra ngoài.
+ Do người chơi thể thao tiêu hao năng lượng nhiều nhất, người đang ngủ tiêu hao năng
lượng ít nhất nên tốc độ trao đổi chất ở người chơi thể thao là cao nhất và thấp nhất ở
người đang ngủ.
2. Hãy đề xuất một số biện pháp giúp tăng cường quá trình trao đổi
chất ở cơ thể người.
| 1/16

Preview text:

1. KHỞI ĐỘNG
Biểu hiện của cơ thể sau khi tham gia trận đá bóng ?
Khi chơi thể thao, nhiệt độ cơ thể tăng hơn
mức bình thường, đồng thời nhịp hô hấp
cũng tăng lên. Hiện tượng này được giải thích như thế nào? Tuần 21
I/ Khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở cơ thể sinh vật
Tìm hiểu khái niệm trao đổi chất:
1. HS quan sát hình trả lời các câu hỏi
A- Cơ thể người lấy những chất gì từ môi
trường và thải những chất gì ra khỏi cơ C thơể t
? hể người lấy từ môi trường gồm:
oxygen, nước, các chất dinh dưỡng.
- Cơ thể thải ra môi trường : carbon
dioxide, chất thải, nhiệt.
B- Các chất được lấy từ môi trường được sử dụng để làm gì?
Sử dụng vào quá trình chuyển hóa
trong cơ thể, giúp cơ thể tổng hợp vật chất và năng lượng
C - Trao đổi chất ở sinh vật gồm những quá trình nào?
là quá trình trao đổi chất giữa cơ thể sinh vật với
môi trường và quá trình chuyển hóa các chất trong tế bào. 2. BÀI TẬP
Bài tập: Quá trình nào sau đây thuộc
trao đổi chất ở sinh vật?
a/ Phân giải protein trong tế bào. a/ trao đổi chất. b/ Bài tiết mồ hôi. b/ trao đổi chất.
c/ Vận chuyển thức ăn từ miệng xuống c/ không thuộc trao đổi dạ dày. chất.
d/ Lấy carbon dioxide và thải oxygen ở d/ trao đổi chất. thực vật.
Thế nào là trao đổi chất?
I/ Khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở cơ thể sinh vật
1. Khái niệm trao đổi chất:
Trao đổi chất ở sinh vật là quá trình
cơ thể sinh vật lấy các chất từ môi
trường cung cấp cho quá trình chuyển
hoá trong tế bào, đồng thời thải các
chất không cần thiết ra ngoài môi trường.
HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi
3/ Thế nào là quá trình chuyển hoá các chất trong tế bào?
- Chuyển hoá các chất trong tế
bào là tập hợp tất cả các phản ứng
hoá học diễn ra trong tế bào, được
thể hiện qua quá trình tổng hợp và phân giải các chất. Hô hấp tế bào
Thế nào là chuyển hoá năng lượng? Quang năng Quang Hóa năng năng Hóa năng
Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
Em xác định sự biến đổi nào sau đây là chuyển hóa năng lượng trong cơ thể sinh vật? Quang năng Hóa năng Đ Điện năng Nhiệt năng Hóa năng Nhiệt năng Đ Điện năng cơ năng
I/ Khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở cơ thể sinh vật
1. Khái niệm trao đổi chất:
2. Khái niệm chuyển hóa năng lượng:

Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
Quá trình trao đổi chất luôn đi kèm với chuyển hóa năng lượng
II. Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở cơ thể sinh vật Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở cơ thể sinh vật Mệt mỏi Mạnh khỏe Thiếu Tràn đầy năng năng lượng lượng BÀI TẬP SGK
1. Cho ba trường hợp sau: (A) người đang chơi thể thao, (B) người đang ngủ, (C) người đang đi bộ.
a) Hãy so sánh tốc độ trao đổi chất ở ba trường hợp (A), (C), (B) trên Gi. ải thích.
Nhu cầu năng lượng của cơ thể càng cao thì quá trình chuyền hóa vật chất và năng lượng
diễn ra càng nhanh nhằm đáp ứng đủ nhu cầu năng lượng của cơ thể. Mà quá trình
chuyển hóa vật chất và năng lượng càng nhanh thì tốc độ trao đổi chất càng nhanh nhằm
cung cấp vật chất và đào thải các chất thải ra ngoài.
+ Do người chơi thể thao tiêu hao năng lượng nhiều nhất, người đang ngủ tiêu hao năng
lượng ít nhất nên tốc độ trao đổi chất ở người chơi thể thao là cao nhất và thấp nhất ở b) Xá n c gườ đị i n đ h a n qu g á n tr
gủ ì.nh chuyển hóa năng lượng ở trường hợp (A) và (C).
A, C: Hóa năng →động năng (hoạt động của cơ bắp) và nhiệt năng (nhiệt độ của cơ thể).
2. Hãy đề xuất một số biện pháp giúp tăng cường quá trình trao đổi chất ở cơ thể người.
Document Outline

  • Slide 1
  • 1. KHỞI ĐỘNG
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16