Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 22 Kết nối tri thức : Quang hợp ở thực vật

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 22 Kết nối tri thức : Quang hợp ở thực vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

Thực vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ cung cấp cho
cơ thể và nhiều sinh vật khác trên Trái Đất. Khả năng kì diệu
đó được gọi là quang hợp.
Vậy quang hợp diễn ra ở đâu trong cơ thể thực vật?
Thực vật thực hiện được quá trình đó bằng cách nào?
QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
BÀI 22:
KHÁI QUÁT
VỀ QUANG HỢP
PHẦN 1.
3/30/24 5
Quang hợp là một trong những quá trình trao đổi chất và chuyển hóa
năng lượng quan trọng ở thực vật. Quá trình này diễn ra chủ yếu ở lá
cây, trong bào quan quang hợp là lục lạp.
6
1
Khái niệm quang hợp
Oxygen (O
2
)
Ánh sáng
mặt trời
Chất khoáng
Nưc (H
2
O)
Câu 1: Quan sát hình bên rồi hoàn
thành nội dung vào bảng sau:
Nguyên liu
(chất ly vào)
Sn phm
(cht to ra)
Các yếu t
tham gia
? ? ?
Carbon dioxide
(CO
2
)
Glucose
(Tinh bột)
Nguyên liệu
(chất lấy vào)
Sản phẩm
(chất tạo ra)
Các yếu tố
tham gia
Nước,
chất khoáng
Carbon dioxide
Glucose
tinh bột
Oxygen
Ánh sáng
mặt trời, diệp
lục
7
1
Khái niệm quang hợp
Câu 2: Dựa vào kết quả câu 1, phát biểu khái niệm viết
phương trình tổng quát quá trình quang hợp.
Quang hợp là quá trình lá cây sử dụng nước và khí carbon
dioxide nhờ năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thu
để tổng hợp chất hữu cơ và giải phóng oxgen.
Phương trình tổng quát quá trình quang hợp là gì?
Nước + Carbon dioxide Glucose + Oxygen
Ánh sáng
Diệp lục
6CO
2
+ 6H
2
O C
6
H
12
O
6
+ 6O
2
Carbondioxide Nước Glucose Oxygen
Ánh sáng mặt trời
Diệp lục
9
2
Phương trình tổng quát
Oxygen (O
2
)
Ánh sáng
mặt trời
Chất khoáng
Nưc (H
2
O)
Carbon dioxide
(CO
2
)
Glucose
(Tinh bột)
Nước + Carbon dioxide Glucose + Oxygen
Ánh sáng
Diệp lục
Các phân tử glucose tạo thành trong
quang hợp liên kết với nhau hình thành
nên tinh bột, chất dự trữ đặc trưng ở
thực vật.
H
2
O + CO
2
C
6
H
12
O
6
+ O
2
H
2
O
CO
2
Tinh bột
Ánh sáng
(quang năng)
(Hóa năng)
3
Mối quan hệ giữa trao đổi
chất và chuyển hóa năng
lượng trong quang hợp
Mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển
hóa năng lượng
Hình. Mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
Quan sát hình, cho biết:
Nguồn cung cấp năng lượng cho thực
vật thực hiện quá trình quang hợp.
Ánh sáng mặt trời
Mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển
hóa năng lượng
Hình. Mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
Quan sát hình, cho biết:
Những chất nào được trao đổi giữa tế
bào lá và môi trường
Nước (H
2
O)
Carbon dioxide (CO
2
)
Mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển
hóa năng lượng
Hình. Mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
Quan sát hình, cho biết:
Dạng năng lượng đã được chuyển
hóa trong quá trình quang hợp?
Quang năng Hóa năng
Hình. Mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong quang hợp
CO
2
+ H
2
O C
6
H
12
O
6
+ O
2
Ánh sáng Mặt trời
(quang năng)
Hóa năng
Vì sao nói: “Trong quá trình quang hợp trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
luôn diễn ra đồng thời?
1. Quá trình trao đổi chất trong
quang hợp cây luôn đi cùng
với chuyển hoá năng lượng ánh
sáng thành năng lượng hoá học
trong các hợp chất hữu cơ.
Trả lời
Hình. Mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong quang hợp
CO
2
+ H
2
O C
6
H
12
O
6
+ O
2
Ánh sáng Mặt trời
(quang năng)
Hóa năng
Vì sao nói: “Trong quá trình quang hợp trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
luôn diễn ra đồng thời?
Trả lời
2. Không quá trình trao đổi
chất, cây sẽ không nguyên
liệu để thực hiện quá trình
chuyển hoá năng lượng.
Mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển
hóa năng lượng
Hình. Mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong quang hợp
Tóm lại: trao đổi chất và chuyển hóa
năng lượng trong quá trình quang hợp
diễn ra đồng thời có mối quan hệ
chặt chẽ và luôn diễn ra đồng thời.
CO
2
+ H
2
O C
6
H
12
O
6
+ O
2
Ánh sáng Mặt trời
(quang năng)
Hóa năng
Hoàn thành bảng thông tin sau
Quang hợp
Quá trình trao
đổi chất
Chất lấy vào Chất tạo ra
? ?
Quá trình
chuyển hóa
năng lượng
Năng lượng
hấp thụ
Năng lượng
tạo thành
? ?
Nước
Carbon dioxide
Ánh sáng mặt
trời
Chất hữu cơ
Oxygen
Năng lượng
hóa học
GHI NHỚ
Quang hợp quá trình cây sử dụng nước khí
carbon dioxide nhờ năng lượng ánh sáng đã được diệp lục
hấp thu để tổng hợp chất hữu cơ và giải phóng oxgen.
Nước + Carbon dioxide Glucose + Oxygen
Ánh sáng
Diệp lục
Trao đổi chất chuyển hóa năng lượng trong diễn ra đồng
thời có mối quan hệ chặt chẽ.
VAI TRÒ CỦA LÁ CÂY
VỚI CHỨC NĂNG
QUANG HỢP
PHẦN 2.
Theo em cơ quan nào của
thực vật có thể thực hiện
quang hợp
Câu hỏi:
Tất cả bộ phận có màu lục (lá cây,
thân non, quả chưa chín đều có
thể quang hợp)
Lá cây là bộ phận
quan trọng nhất
Phiến lá
Gân lá
Đặc điểm cấu tạo, hình thái của lá
Cuống lá
Hình. Các bộ phận của lá
Quan sát hình bên, em hãy
cho biết lá được cấu tạo từ
những bộ phận nào?
Ánh sáng
mặt trời
Nước
Chất
hữu
Oxygen
Carbon
dioxide
Lục lạp
chứa
diệp lục
Gân lá
Phiến lá
Cuống lá
Hình 22.3.
Sơ đồ mô tả vai trò của lá và
chức năng quang hợp
Phiến lá
Gân lá
Cuống lá
Tăng thu nhận
ánh sáng
Phiến lá có dạng bản mỏng, diện tích bề mặt lớn. Trên phiến lá có nhiều
gân giúp vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm của quang hợp.
Lớp biểu bì lá có nhiều khí khổng (là nơi carbon dioxide đi từ bên ngoài
vào bên trong lá và khí oxygen đi từ trong lá ra ngoài môi trường).
Hình. Khí khổng
Lá chứa nhiều lục lạp, đây là bào quan quang hợp chứa diệp lục. Diệp lục
khả năng hấp thu và chuyển hóa năng lượng ánh sáng. Chất hữu cơ
được tổng hợp tại lục lạp.
Hình. Lục lạp
Bộ phận Đặc điểm Vai trò trong quang hợp
Phiến lá ? ?
Lục lạp ? ?
Gân lá ? ?
Khí khổng ? ?
Câu 1: Đọc thông tin và quan sát hình 22.3, rồi hoàn thành bản sau:
Bộ phận Đặc điểm Vai trò trong quang hợp
Phiến lá
Dạng bản dẹt, diện tích bề mặt
lớn, có nhiều gân.
Thu nhận được nhiều ánh sáng.
Lục lạp
Màu xanh, tập trung ở lá cây,
các phần non của cây, chứa
chất diệp lục.
Nơi chất hữu cơ được tổng hợp,
hạt diệp lục hấp thu và chuyển hóa
năng lượng ánh sáng.
Gân lá
Mạch dẫn, cứng cáp, có ở
phiến lá.
Vận chuyển nguyên liệu và sản
phẩm của quá trình quang hợp.
Khí khổng
Nằm ở mặt trên, và
dưới lá (ở biểu bì lá).
Có khả năng đóng mở.
Nơi carbon dioxide đi từ bên ngoài
vào bên trong lá và oxygen từ trong
lá ra ngoài môi trường.
Cây xương rồng
Cây cành giao
Câu 2: Ở các loài cây có lá biến đổi như xương rồng, cành giao,... bộ
phận nào trên cây sẽ thực hiện quá trình quang hợp?
Cây cành giao Cây xương rồng
Trả lời:
Ta quan sát thấy thân của cây cành giao và cây xương rồng có màu xanh tươi,
điều này cho thấy rằng trong thân cây có chứa diệp lục.
Các cây có lá tiêu giảm hay biến đổi chúng sẽ sử dụng bộ phận khác để quang
hợp đó là: Thân cây.
GHI NHỚ
cây quan chủ yếu thực hiện chức năng quang
hợp. Bên trong nhiều lục lạp, khả năng hấp thu
biến đổi năng lượng ánh sáng.
EM CÓ BIẾT?
Mật độ khí khổng của rất lớn, cứ 1 cm
2
diện tích mặt khoảng 30 000 khí khổng. Số
lượng khí khổng mặt trên mặt ới của khác nhau tùy theo loài thực vật. Đa scác loài
thực vật số lượng kkhổng mặt trên của ít hơn mặt dưới. Nhiều loài thực vật thủy sinh
(sen, súng,...), mặt trên của lại số lượng khí khổng nhiều n mặt dưới. Một số loài thực
vật khác (ngô, lúa mì,...) có số lượng khí khổng tương đối đồng đều giữa hai mặt lá.
EM ĐÃ HỌC
Quang hợp qtrình cây sdụng nước và khí carbon dioxide nhờ năng
lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thu để tổng hợp chất hữu giải
phóng oxgen.
Trong quá trình quang hợp, trao đổi chất chu yển hóa năng lượng luôn
diễn ra đồng thời, nước carbon dioxide được lấy từ môi trường ngoài để
tổng hợp chất hữu cơ và giải phóng khí oxygen, trong quá trình đó quang năng
được biến đổi thành hóa năng.
cây quan chủ yếu thực hiện chức năng quang hợp. Bên trong
nhiều lục lạp, có khả năng hấp thu và biến đổi năng lượng ánh sáng.
Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp:
Nước + Carbon dioxide Glucose + Oxygen
Ánh sáng
Diệp lục
EM CÓ THỂ
Giải thích được vì sao nhiều loại cây trồng trong nhà vẫn có
thể sống được bình thường không có ánh nắng mặt trời.
Giải thích được ý nghĩa của việc để cây xanh trong phòng
khách.
Nhiều loại cây cảnh trồng chậu
để trong nhà vẫn xanh tốt
nhiều loại cây cảnh nhu cầu
ánh sáng không cao, cây ưa bóng
thế trồng trong n cây vẫn
quang hợp được và xanh tốt .
dụ: thiết mộc lan; cây lưỡi hổ; vạn niên
thanh;....
Trả lời
Thiết mộc lan Trầu Cây lưỡi hổ
Cây thường xuân Cây lan ý
Vận dụng được những hiểu biết về vai trò của lá cây đối với
quang hợp để có biện pháp chăm sóc và bảo vệ lá cây nói
riêng và cây trồng nói chung.
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
| 1/42

Preview text:

Thực vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ cung cấp cho
cơ thể và nhiều sinh vật khác trên Trái Đất. Khả năng kì diệu
đó được gọi là quang hợp.

Vậy quang hợp diễn ra ở đâu trong cơ thể thực vật?
Thực vật thực hiện được quá trình đó bằng cách nào?
BÀI 22:
QUANG HỢP Ở THỰC VẬT PHẦN 1. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP
Quang hợp là một trong những quá trình trao đổi chất và chuyển hóa
năng lượng quan trọng ở thực vật. Quá trình này diễn ra chủ yếu ở lá
cây, trong bào quan quang hợp là lục lạp.
3/30/24 5
1 Khái niệm quang hợp
Câu 1: Quan sát hình bên rồi hoàn
thành nội dung vào bảng sau: N Ngu guyyêên n lliiệệu u S Sảản n ph p ẩ hẩm m C Cáácc yyếếu u ttốố (chấ hất lấy vào) o) (chấ hất tạo o ra) tham m gi gia Oxygen (O ) 2 Ánh sáng Nước, Glucose và mặt trời Ánh sáng chất ? khoáng tin ? h bột ? mặt trời, diệp Glucose lục (Tinh bột) Carbon dioxide Oxygen Carbon dioxide (CO ) 2 Chất khoáng Nước (H O) 2 6
1 Khái niệm quang hợp
Câu 2: Dựa vào kết quả ở câu 1, phát biểu khái niệm và viết
phương trình tổng quát quá trình quang hợp.

Quang hợp là quá trình lá cây sử dụng nước và khí carbon
dioxide
nhờ năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thu
để tổng hợp chất hữu cơ và giải phóng oxgen.
Phương trình tổng quát quá trình quang hợp là gì? Ánh sáng
Nước + Carbon dioxide Diệp lục Glucose + Oxygen 7 Ánh sáng mặt trời 6CO + 6H O C H O + 6O 2 2 6 12 6 2 Diệp lục
Carbondioxide Nước Glucose Oxygen
2 Phương trình tổng quát Ánh sáng
Nước + Carbon dioxide Diệp lục Glucose + Oxygen Oxygen (O ) 2 Ánh sáng
Các phân tử glucose tạo thành trong mặt trời
quang hợp liên kết với nhau hình thành Glucose (Tinh bột)
nên tinh bột, là chất dự trữ đặc trưng ở thực vật. Carbon dioxide (CO ) 2 Chất khoáng Nước (H O) 2 9
3 Mối quan hệ giữa trao đổi
chất và chuyển hóa năng Ánh sáng (quang năng)
lượng trong quang hợp
H O + CO C H O + O 2 2 6 12 6 2 (Hóa năng) Tinh bột O 2 H CO2
Mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
Quan sát hình, cho biết:
Nguồn cung cấp năng lượng cho thực
vật thực hiện quá trình quang hợp. Ánh sáng mặt trời
Hình. Mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
Mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
Quan sát hình, cho biết:
Những chất nào được trao đổi giữa tế bào lá và môi trường Nước (H O) 2 Carbon dioxide (CO ) 2
Hình. Mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
Mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
Quan sát hình, cho biết:
Dạng năng lượng đã được chuyển
hóa trong quá trình quang hợp? Quang năng Hóa năng
Hình. Mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
Vì sao nói: “Trong quá trình quang hợp trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
luôn diễn ra đồng thời? Ánh sáng Mặt trời Trả lời (quang năng)
1. Quá trình trao đổi chất trong
quang hợp ở lá cây luôn đi cùng
CO + H O C H O + O 2 2 6 12 6 2
với chuyển hoá năng lượng ánh Hóa năng
sáng thành năng lượng hoá học
trong các hợp chất hữu cơ.

Hình. Mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong quang hợp
Vì sao nói: “Trong quá trình quang hợp trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
luôn diễn ra đồng thời? Ánh sáng Mặt trời Trả lời (quang năng)
2. Không có quá trình trao đổi CO + H O C H O + O
chất, cây sẽ không có nguyên 2 2 6 12 6 2
liệu để thực hiện quá trình Hóa năng
chuyển hoá năng lượng.
Hình. Mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong quang hợp
Mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng Ánh sáng Mặt trời
Tóm lại: trao đổi chất và chuyển hóa (quang năng)
năng lượng trong quá trình quang hợp
diễn ra đồng thời có mối quan hệ CO + H O C H O + O 2 2 6 12 6 2
chặt chẽ và luôn diễn ra đồng thời. Hóa năng
Hình. Mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong quang hợp
Hoàn thành bảng thông tin sau Chất lấy vào Chất tạo ra Quá trình trao đổi chất Nước Chất hữu cơ ? ? Carbon dioxide Oxygen Quang hợp Năng lượng Năng lượng Quá trình hấp thụ tạo thành chuyển hóa năng lượng Ánh sáng mặt ? Năng l?ượng trời hóa học GHI NHỚ
Quang hợp là quá trình lá cây sử dụng nước và khí
carbon dioxide
nhờ năng lượng ánh sáng đã được diệp lục
hấp thu để tổng hợp chất hữu cơ và giải phóng oxgen. Ánh sáng
Nước + Carbon dioxide Diệp lục Glucose + Oxygen
Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong diễn ra đồng
thời có mối quan hệ chặt chẽ.
PHẦN 2. VAI TRÒ CỦA LÁ CÂY VỚI CHỨC NĂNG QUANG HỢP Câu hỏi:
Theo em cơ quan nào của
thực vật có thể thực hiện quang hợp Lá cây là bộ phận quan trọng nhất
Tất cả bộ phận có màu lục (lá cây,
thân non, quả chưa chín đều có thể quang hợp)
Đặc điểm cấu tạo, hình thái của lá Gân lá Phiến lá Cuống lá
Quan sát hình bên, em hãy
cho biết lá được cấu tạo từ
những bộ phận nào?
Hình. Các bộ phận của lá Ánh sáng Cuống lá mặt trời Nước Phiến lá Chất hữu Lục lạp chứa diệp lục Gân lá Oxygen Carbon
Hình 22.3. Sơ đồ mô tả vai trò của lá và dioxide chức năng quang hợp
Phiến lá có dạng bản mỏng, diện tích bề mặt lớn. Trên phiến lá có nhiều
gân giúp vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm của quang hợp. Tăng thu nhận Phiến lá ánh sáng Cuống lá Gân lá
Lớp biểu bì lá có nhiều khí khổng (là nơi carbon dioxide đi từ bên ngoài
vào
bên trong lá và khí oxygen đi từ trong lá ra ngoài môi trường). Hình. Khí khổng
Lá chứa nhiều lục lạp, đây là bào quan quang hợp chứa diệp lục. Diệp lục
khả năng hấp thu và chuyển hóa năng lượng ánh sáng. Chất hữu cơ
được tổng hợp tại lục lạp
. Hình. Lục lạp
Câu 1: Đọc thông tin và quan sát hình 22.3, rồi hoàn thành bản sau: Bộ phận Đặc điểm
Vai trò trong quang hợp Phiến lá ? ? Lục lạp ? ? Gân lá ? ? Khí khổng ? ? Bộ phận Đặc điểm
Vai trò trong quang hợp
Dạng bản dẹt, diện tích bề mặt Phiến lá
Thu nhận được nhiều ánh sáng. lớn, có nhiều gân.
Màu xanh, tập trung ở lá cây,
Nơi chất hữu cơ được tổng hợp, Lục lạp
các phần non của cây, chứa
hạt diệp lục hấp thu và chuyển hóa chất diệp lục. năng lượng ánh sáng.
Mạch dẫn, cứng cáp, có ở
Vận chuyển nguyên liệu và sản Gân lá phiến lá.
phẩm của quá trình quang hợp. Nằm ở mặt trên, và
Nơi carbon dioxide đi từ bên ngoài Khí khổng
dưới lá (ở biểu bì lá).
vào bên trong lá và oxygen từ trong Có khả năng đóng mở. lá ra ngoài môi trường. Cây xương rồng Cây cành giao
Câu 2: Ở các loài cây có lá biến đổi như xương rồng, cành giao,... bộ
phận nào trên cây sẽ thực hiện quá trình quang hợp?
Cây cành giao Cây xương rồng Trả lời:
Ta quan sát thấy thân của cây cành giao và cây xương rồng có màu xanh tươi,
điều này cho thấy rằng trong thân cây có chứa diệp lục.
Các cây có lá tiêu giảm hay biến đổi chúng sẽ sử dụng bộ phận khác để quang
hợp đó là: Thân cây. GHI NHỚ
cây là cơ quan chủ yếu thực hiện chức năng quang
hợp. Bên trong lá có nhiều lục lạp, có khả năng hấp thu và
biến đổi năng lượng ánh sáng
. EM CÓ BIẾT?
Mật độ khí khổng của lá rất lớn, cứ 1 cm2 diện tích mặt lá có khoảng 30 000 khí khổng. Số
lượng khí khổng ở mặt trên và mặt dưới của lá khác nhau tùy theo loài thực vật. Đa số các loài
thực vật có số lượng khí khổng ở mặt trên của lá ít hơn mặt dưới. Nhiều loài thực vật thủy sinh
(sen, súng,...), mặt trên của lá lại có số lượng khí khổng nhiều hơn mặt dưới. Một số loài thực
vật khác (ngô, lúa mì,...) có số lượng khí khổng tương đối đồng đều giữa hai mặt lá. EM ĐÃ HỌC
Quang hợp là quá trình lá cây sử dụng nước và khí carbon dioxide nhờ năng
lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thu để tổng hợp chất hữu cơ và giải phóng oxgen.
Trong quá trình quang hợp, trao đổi chất và chu yển hóa năng lượng luôn
diễn ra đồng thời
, nước và carbon dioxide được lấy từ môi trường ngoài để
tổng hợp chất hữu cơ và giải phóng khí oxygen, trong quá trình đó quang năng
được biến đổi thành hóa năng
.
Lá cây là cơ quan chủ yếu thực hiện chức năng quang hợp. Bên trong lá có
nhiều lục lạp, có khả năng hấp thu và biến đổi năng lượng ánh sáng.
Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp: Ánh sáng
Nước + Carbon dioxide Glucose + Oxygen Diệp lục EM CÓ THỂ
Giải thích được vì sao nhiều loại cây trồng trong nhà vẫn có
thể sống được bình thường dù không có ánh nắng mặt trời.
Giải thích được ý nghĩa của việc để cây xanh trong phòng khách. Trả lời
Nhiều loại cây cảnh trồng ở chậu
để trong nhà mà vẫn xanh tốt vì
nhiều loại cây cảnh có nhu cầu
ánh sáng không cao, cây ưa bóng
vì thế trồng trong nhà cây vẫn
quang hợp được và xanh tốt .
Ví dụ:
thiết mộc lan; cây lưỡi hổ; vạn niên thanh;.... Thiết mộc lan Trầu bà Cây lưỡi hổ Cây thường xuân Cây lan ý
Vận dụng được những hiểu biết về vai trò của lá cây đối với
quang hợp để có biện pháp chăm sóc và bảo vệ lá cây nói
riêng và cây trồng nói chung. CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42