Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 23 Chân trời sáng tạo : Quang hợp ở thực vật

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 23 Chân trời sáng tạo : Quang hợp ở thực vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
41 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 23 Chân trời sáng tạo : Quang hợp ở thực vật

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 23 Chân trời sáng tạo : Quang hợp ở thực vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

60 30 lượt tải Tải xuống
Daï
y
toá
t
Hoï
c
toá
t





Thc v t có vai tr rt quan trọng đối với t
nhiên và đối với đời sống con người
I. Quá trình quang hợp:
BÀI 23. QUANG HỢPTHỰC VẬT
 !"#$"#%&'(
) *+,-."//012$
3 !"#$"#%&'(
)   *+ , -. " /
/012$
45- 456! 789
: :
); < ! =" 
5-!5
>0 6 !? 8 
9  / 
/01
4=@@
A!59
5B+
C

@D1#E
)
3F&#5G#DHD//
01I&
3J!98/"&'K1=H9D-"8
1>+L///01
MN4&#&O@E!#59P=@@
9.9P
MN
) A/D B L 5 !
HQ#>0/01
3!"#$"#%&'(
)
3R,51Q
#>0#>0
$D/
D/01
345.+
>0#&O@EH
L01#
/01
3J6Q#>0;
>0HS
//01
!"#$"#%&'(
)
+ năng lượng ánh sáng
>!=@@
+ quang năng -> hóa năng
)
3S(TU//
01L5!HSQ
#>0#.@V,%W
01
:

L5
45#5! 456
: :

HS
Q#>0
RQ#>0
51E
RQ#>0
6!
: :
)!!=".(
MNHSQ#>06
Q#>0!G#D/
/01/01
X1L015B+?#!G#D
/HSQ#>0
Q )SQ
4C
Y)
C C
Y4
Z
)
C
Z
I. Quá trình quang hợp:
BÀI 23. QUANG HỢPTHỰC VẬT
301#!/L015B+I
5.+%Q#>0USQ#>0
-[%>0#E#612#&51E?HS
!@6Q#>0S\PB015
B+]#?=^_?,%"1S
3`>+/01(
3UL5!HSQ#>0#.@V
,%//01
3U69%ab@>=S&>%S"-
@Vc+9O@E.H
MN9/01#&d"-.>%!-^1K
+>X1D^@>&51+4&O@EQ#>0
-[%H/01?9b@>&d"-=c^=2
-[%
I. Quá trình quang hợp:
BÀI 23. QUANG HỢPTHỰC VẬT
301#!/L015B+I
5.+%Q#>0USQ#>0
-[%>0#E#612#&51E?HS
!@6Q#>0S\PB015
B+]#?=^_?,%"1S
3`>+/01(
3UL5!HSQ#>0#.@V
,%//01
II. Vai trò của lá với chức năng quang hợp:
`8
#
e&
#
Cuống lá
!"#$"#%&'(
Hình 23.3. 4
=^1$#
3fK8#!&?18#>%
S="@g!^h[H-!S
//01
- Mạng gân lá dày đặc có vai tr như
thế nào trong quá trình quang hợp?
MN`8#>%S="@g!^
X1&$+
//01
MNA6&#S(
3$HG#D!"
1i-//01
j!"#$"#%&'(
3k!/#E#618=!c#S
bQ/01
Hình 23.4
39P9L//01
#!
MNU8=!c#b@D1#E?=!//01#&
MNlP9LS#59P=@@I-.
>%]G#D/01_!"-.
>%]"1i-//01
3m-S$n<a181#G&
&
I. Quá trình quang hợp:
BÀI 23. QUANG HỢPTHỰC VẬT
II. Vai trò của lá với chức năng quang hợp:
3F&SbQ/014[H-<56!
X1#D/01>(`8#@g?^?
-6#>&#@![Y#1=H=S9P9LY8
=!c#b#E#61
U-B#&@>@&S
D/019.
F&P.]#S-!P-_
F&8@E]#S-!'_
3);=8[H-!18#?&
#?#E#61?9P9L//01
`8
#
e&
#
Cuống lá
f-^&S#
G=8/
/01@V2
=^1$!
Cây xương
rồng có lá biến
thành gai
=> Các cây có lá /êu giảm hay
biến đổi chúng sẽ sử dụng bộ
phận khác để quang hợp đó
là: Thân cây
I. Quá trình quang hợp:
BÀI 23. QUANG HỢPTHỰC VẬT
II. Vai trò của lá với chức năng quang hợp:
3F&SbQ/014[H-<56!
X1#D/01>(`8#@g?^?
-6#>&#@![Y#1=H=S9P9LY8
=!c#b#E#61
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp:
o8p?Gb.
*el"#%&'(
_4&#X2+S-6
=_4&@>+q2+=S&-
H- 23.5
- Liệt kê một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quang hợp
-:4P@Eb'#6&9SK<
9
- RG">2>8//01
MNCác yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến quang hợp là:
Ánh sáng; Nhiệt độ; Nước; Nồng độ khí carbon dioxide
MNP@E(
34&>(4&=6!K2+/;
<H1H
34&>=S(4&##?-\2@>B&9
H1H?8,&2+/;#&d1
H'!b?&&\
=>8R>I#!G#D//01?I#!
8-!DS?-29P9.HL9P
3l8>IjrsZrt?/01"--6!SH
@uI/01
Quan sát đồ thị Hình 23.6, hãy:
- Nhận xét về ảnh hưởng của hàm lượng khí carbon dioxide
đến cường độ quang hợp ở cây bí đỏ và cây đậu
- Cho biết nồng độ khí carbon dioxide trong không khí đạt bao
nhiêu thì cây có thể quang hợp
- D đoán nếu hàm lượng khí carbon dioxide trong không khí
quá cao thì quang hợp của cây sẽ như thế nào
:,c)p?;c(
3RD^>/012&9&?&!?
&@>^
3RD^-.>%-!/01@V=>%2
1K#$
- Khi nhiệt độ môi trường quá cao Nhiệt độ quá cao (trên
40°C) hoặc quá thấp (dưới 0°C) thì quang hợp ở thc vật sẽ
diễn ra như thế nào? Vì sao?
MN=H,5v(
fw,^9P4C
:
]t_&=P'S>%^/01
+&$
e"P(
4&=P!&$9<56?x>-y#!&#6
SK9<
R,^9P=@@515-!&/01>0#!
r?rrz8r?r t
:l,^9P=@@Q#G/01QU
G?8,^9P=@@Q/?&dSH8
=c^^
=>Nhiệt độ tối ưu cho quang hợp của cây khoai tây là: 30
o
C.
- Nhiệt độ môi trường mà quang hợp diễn ra bình thường ở
phần lớn thc vật là: từ 25°C đến 35 °C.
MNRD^/]Gjr{4_[/51]@>r{4_
/01K8&d=c"-[ID
#E#616^9n-[=c1|
I. Quá trình quang hợp:
BÀI 23. QUANG HỢPTHỰC VẬT
II. Vai trò của lá với chức năng quang hợp:
3F&SbQ/014[H-<56!
X1#D/01>(`8#@g?^?
-6#>&#@![Y#1=H=S9P9LY8
=!c#b#E#61
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp:
3A^8">28/012$>(
?>?!-#>09P=@@?D^?}
3l,!Q-S&?XKX~8
B8!HX1&/014P@E
MNl,!Q-S&XGX~8
<9D@@>•?>??,^9P
=@@H"-="//01@V
5
P@E(U,!9P
3<#6
&",
!-!u
lHG
-^#6&S
H,>0
!
,\G,
&-$^P
01
MN4&,!8#!&P<9D
8P?>%^8]4&>=S_
MNP@E(&#~Y#>•LYK=!Y9-<Y}}
=> Trong trồng trọt cần trồng cây với mật độ phù hợp, giúp đảm bảo
hiệu suất quang hợp tương đương giữa các cây trong cùng một vụ và
thu được năng suất cao nhất.
-:);=8/01
$S
-.>%!%
>%4P@E
-:/012
$X1&=v!-
#>09P=@@
!C9.
9P
MN0165B+51$
9?X1&=v!-#>09P=@@!
9.9P?
MN(01O@EG#D#!4=@@
*"1i-//01#!C
3D&@
.G
&
9.c?
9.D1
S>
8!
MND&@.G&9.
c?9.D1X1&=v!-#>09P=
@@!C9.9P?"D5#>0
9.9PB9!
3U=!~€D,!="D&

MNU,!="D&-#6<#0P
>(51bQ$?&=v!-
#>09P=@@!9.9P?#!-
69.9P?}
k"D&#!="D^P
>%
I. Quá trình quang hợp:
BÀI 23. QUANG HỢPTHỰC VẬT
II. Vai trò của lá với chức năng quang hợp:
3F&SbQ/014[H-<56!
X1#D/01>(`8#@g?^?
-6#>&#@![Y#1=H=S9P9LY8
=!c#b#E#61
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp:
3A^8">28/012$>(
?>?!-#>09P=@@?D^?}
3U,!="D&-#6<#0P>(
51bQ$?&=v!-#>09P=
@@!9.9P?#!-69.9P?}
Bài 1.
Bài 2. 0165B+51
$9?X1&=v!-#>09P=@@!
9.9P?
34#!$Sb@D1#E8=!<S9"
Q/01]P@E(w8!?w?"?
$_
Bài 3. U=H9P."?>%>%!
#6&|]P@E(.S_(
34#!&/01?"-.>%9P
C?#!-X1Q#>0>I
SX1#!$>>2
+
Bài 4. f-^#!&,P<9D%
8@!?>%^8-6?>%d
d=LD@w=S•8<G-HQ
Q5&,
P@E(4&#
Hướng dẫn về nhà
3)\=!"#%&'*el
3RGb=!-?=!jU!
b-/012&
| 1/41

Preview text:

Daï Hoï y c toá toá t t + Vai trò của oxygen đối với sự sống? Thực v t
ậ có vai trò rất quan trọng đối với tự
nhiên và đối với đời sống con người
BÀI 23. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I. Quá trình quang hợp:
Quan sát hình 23.1 và thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
Hình 23.1. Sơ đồ mô tả quá trình quang hợp ở thực vật.
- Quan sát hình 23.1 và thảo luận trả lời các câu hỏi sau: Hãy điền vào bảng các
chất tham gia và các chất
được tạo thành, yếu tố khác trong quá trình quang hợp?
Hình 23.1. Sơ đồ mô tả quá
trình quang hợp ở thực vật. Chất tham gia Chất tạo thành Yếu tố khác + ánh + Cacbon dioxide + chất hữu cơ sáng
+ Muối và chất khoáng + Oxygen + diệp lục Hình 23.1
- Lá cây lấy các nguyên liệu để thực hiện quá trình quang hợp từ đâu?
- Dựa vào kết quả câu hỏi đầu phát biểu khái niệm vả viết
phương trình tổng quát quá trình quang hợp?
=> Cây lá cây sử dụng ánh sáng và lấy khí carbon dioxide trong không khí. =>
Hình 23.2. Mối quan hệ giữa trao đổi chất và
chuyển hoá năng lượng trong quang hợp
- Quan sát hình 23.2 và thảo luận trả lời các câu hỏi sau: - Nguồn cung cấp năng lượng lượng cho thực
vật thực hiện quá trình thực hiện quang hợp? - Các chất vô cơ
được lá cây sử dụng để tổng hợp glucose trong quang hợp? Hình 23.2 - Dạng năng lượng đã được chuyển hóa trong quá trình quang hợp?
Quan sát hình 23.2 và thảo luận trả lời các câu hỏi sau: + năng lượng ánh sáng + nước và carbon dioxide. Hình 23.2 + quang năng -> hóa năng
- Vì sao nói: “Trong quá trình quang Hình 23.2
hợp trao đổi chất và chuyển hóa năng
lượng luôn diễn ra đồng thời”?
=> Quá trình chuyển hóa năng lượng tạo
ra năng lượng và nguyên liệu cho quá
trình quang hợp. Quá trình quang hợp
giúp tổng hợp chất hữu cơ, là nguyên liệu
cho quá trình chuyển hóa năng lượng.
Hoàn thành bảng thông tin sau:
Quá trình trao Chất lấy vào Chất tạo ra đổi chất C O ;H O O ;C H O 2 2 2 6 12 6 Quang hợp Quá trình Năng lượng Năng lượng chuyển hóa hấp t Qu h a ụ ng năng tạo t H hành óa năng năng lượng
BÀI 23. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I. Quá trình quang hợp:
- Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các
chất vô cơ nhờ năng lượng ánh sáng . Trong đó năng lượng
ánh sáng mặt trời được lục lạp ở lá cây hấp thụ, chuyển hóa
thành dạng năng lượng hóa học tích trữ trong các hợp chất
hữu cơ ( glucose, tinh bột ) , đồng thời giải phóng oxygen
- Phương trình quang hợp:
- Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng luôn diễn ra
đồng thời trong quá trình quang hợp
- Tại sao khi trời nắng đứng dưới bóng cây thường có cảm
giác dễ chịu hơn khi sử dụng ô để che?
=> Vì khi quang hợp lá cây sẽ thải ra môi trường oxygen và một phần
hơi nước giúp nhiệt độ dưới tán cây thấp hơn. Cây sử dụng năng lượng
mặt trời để quang hợp, khi đứng dưới tán cây ta sẽ giảm bị tác động bởi ánh sáng mặt trời.
BÀI 23. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I. Quá trình quang hợp:
- Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các
chất vô cơ nhờ năng lượng ánh sáng . Trong đó năng lượng
ánh sáng mặt trời được lục lạp ở lá cây hấp thụ, chuyển hóa
thành dạng năng lượng hóa học tích trữ trong các hợp chất
hữu cơ ( glucose, tinh bột ) , đồng thời giải phóng oxygen
- Phương trình quang hợp:
- Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng luôn diễn ra
đồng thời trong quá trình quang hợp.
II. Vai trò của lá với chức năng quang hợp:
Quan sát hình 23.3 và thảo luận trả lời các câu hỏi sau: Phiế
- Ở hầu hết các loài cây, phiến lá thường
có bản dẹt và rộng. Đặc điểm nàu có vai n lá
trò gì trong quá trình quang hợp?
=> Phiến lá thường có bản dẹt và rộng Gâ
giúp cây thu nhận ánh sáng tốt hơn n lá trong quá trình quang hợp.
- Mạng gân lá dày đặc có vai trò như
thế nào trong quá trình quang hợp?
=> Mạch gân lá có vai trò: Cuống lá
- Vận chuyển nguyên liệu và sản
phẩm của quá trình quang hợp Hình 23.3. Các bộ phận của lá
Quan sát hình 23.4 và thảo luận trả lời các câu hỏi sau: Hình 23.4
- Bào quan lục lạp trong tế bào thịt lá có vai trò gì
với chức năng quang hợp?
- Vai trò của khí khổng trong quá trình quang hợp là gì?
=>Tế bào thịt lá chứa diệp lục, bào quan quang hợp của lá cây.
=>Khí khổng có vai trò lấy khí carbon dioxide từ môi
trường (nguyên liệu của quang hợp) và thải oxygen ra môi
trường (sản phẩm của quá trình quang hợp.
- Em có nhận xét gì về cách sắp xếp lá trên thân cây?
BÀI 23. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I. Quá trình quang hợp:
II. Vai trò của lá với chức năng quang hợp:

- Lá cây có chức năng quang hợp. Các đặc điểm về cấu tạo và
hình thái giúp lá thực hiện quang hợp như: Phiến lá dẹt, rộng,
mạng lưới gân lá dày đặc; lớp biểu bì có các khí khổng; các tế
bào thịt lá chứa lục lạp.
Theo em những lá cây trong hình dưới dây có
thực hiện quang hợp không? Vì sao?
Lá cây tía tô (lá có màu tím) Lá cây huyết dụ (lá có màu đỏ)
- Hãy cho biết đặc điểm và vai trò của phiến lá, gân
lá, lục lạp, khí khổng trong quá trình quang hợp? Phiế n láGâ n lá Cuống lá Ở một số cây có lá tiêu biến thì quá trình quang hợp diễn ra ở bộ phận nào?
=> Các cây có lá tiêu giảm hay Cây xương
biến đổi chúng sẽ sử dụng bộ rồng có lá biến
phận khác để quang hợp đó thành gai là: Thân cây
BÀI 23. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I. Quá trình quang hợp:
II. Vai trò của lá với chức năng quang hợp:

- Lá cây có chức năng quang hợp. Các đặc điểm về cấu tạo và
hình thái giúp lá thực hiện quang hợp như: Phiến lá dẹt, rộng,
mạng lưới gân lá dày đặc; lớp biểu bì có các khí khổng; các tế
bào thịt lá chứa lục lạp.
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp:
Quan sát tranh hình 23.5 đến 23.7, nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi: H- 23.5
a) Cây lúa sống ở nơi có ánh sáng mạnh b) Cây dương xỉ sống ở nơi bóng râm
- Liệt kê một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quang hợp?
- Cho ví dụ chứng tỏ các loại cây khác nhau có nhu cầu về ánh sáng khác nhau?
- Nêu ảnh hưởng của nước đến quá trình quang hợp?
=> Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến quang hợp là:
Ánh sáng; Nhiệt độ; Nước; Nồng độ khí carbon dioxide => Ví dụ:
- Cây ưa sáng: Cây bạch đàn cần sống ở nơi quang đãng
nhiều ánh sáng để phát triển.
- Cây ưa bóng: Cây lá lốt, mọc ở dưới tán những cây khác
để phát triển, nếu trồng cây ở nơi quang đãng lá cây sẽ phát
triển nhỏ và cứng, thân cây còi cọc.
=> Nước vừa là nguyên liệu của quá trình quang hợp, vừa là
yếu tố tham gia vào việc đóng, mở khí không để trao đổi khí.
- Khi thiếu nước từ 40 – 60%, quang hợp giảm mạnh và có thể
dẫn tới ngừng quang hợp.
Quan sát đồ thị Hình 23.6, hãy:
- Nhận xét về ảnh hưởng của hàm lượng khí carbon dioxide
đến cường độ quang hợp ở cây bí đỏ và cây đậu?
- Cho biết nồng độ khí carbon dioxide trong không khí đạt bao
nhiêu thì cây có thể quang hợp?
- Dự đoán nếu hàm lượng khí carbon dioxide trong không khí
quá cao thì quang hợp của cây sẽ như thế nào?
Quan sát đồ thị Hình 23.7, hãy xác định:
- Nhiệt độ tối ưu cho quang hợp ở cây khoai tây, cây cà chua, cây dưa chuột?
- Nhiệt độ môi trường mà quang hợp diễn ra bình thường ở phần lớn thực vật?
- Khi nhiệt độ môi trường quá cao Nhiệt độ quá cao (trên
40°C) hoặc quá thấp (dưới 0°C) thì quang hợp ở thực vật sẽ
diễn ra như thế nào? Vì sao?
=> Quan sát biểu đồ ta thấy rằng:
+ Ở cùng nồng độ khí CO (%) cây bí đỏ có cường độ quang hợp cao 2 hơn cây đậu. Giải thích:
+ Cây bí và cây đậu khác nhau về cấu tạo, cũng như mỗi loài cây lại
có nhu cầu khác nhau về ánh sáng
+ Nồng độ khí carbon dioxide thấp nhất mà cây quang hợp được là 0,008 đến 0,01%.
+ Khi nồng độ khí carbon dioxide tăng lên thì quang hợp tăng. Tuy
nhiên, nếu nồng độ khí carbon dioxide tăng quá cao, cây sẽ có thể chết vì bị ngộ độc.
=>Nhiệt độ tối ưu cho quang hợp của cây khoai tây là: 30oC.
- Nhiệt độ môi trường mà quang hợp diễn ra bình thường ở
phần lớn thực vật là: từ 25°C đến 35 °C.
=> Nhiệt độ quá cao (trên 40°C) hoặc quá thấp (dưới 0°C)
thì quang hợp của hầu hết các cây sẽ bị giảm hoặc ngừng trệ
vì các lục lạp hoạt động kém hoặc bị phá huỷ.
BÀI 23. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I. Quá trình quang hợp:
II. Vai trò của lá với chức năng quang hợp:

- Lá cây có chức năng quang hợp. Các đặc điểm về cấu tạo và
hình thái giúp lá thực hiện quang hợp như: Phiến lá dẹt, rộng,
mạng lưới gân lá dày đặc; lớp biểu bì có các khí khổng; các tế
bào thịt lá chứa lục lạp.
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp:
- Một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp ở thực vật như: ánh
sáng, nước, hàm lượng khí carbon dioxide, nhiệt độ, …
- Khi trồng và chăm sóc cây xanh, chúng ta cần chú ý đến
những yếu tố nào để giúp cây quang hợp tốt? Cho ví dụ.
=> Khi trồng và chăm sóc cây xanh chúng t nên chú ý đến
các điều kiện dinh dưỡng, nước, ánh sáng, nồng độ khí
carbon dioxide để đảm bảo cho quá trình quang hợp diễn ra tốt nhất.
Ví dụ: Trồng rau trong nhà kính - Vì sao nhiều loại cây cảnh trồng trong nhà mà vẫn xanh tốt? Kể tên một số loại cây có thể trồng được trong nhà? Vì sao trong trồng trọt nên trồng cây với mật độ thích hợp?
=> Các cây trồng trong nhà chủ yếu là các cây thích nghi với điều kiện
chiếu sáng ít, cường độ ánh sáng yếu (Các cây ưa bóng).
=> Ví dụ : cây lan ý; lưỡi hổ; trầu bà; kim tiền; ……
=> Trong trồng trọt cần trồng cây với mật độ phù hợp, giúp đảm bảo
hiệu suất quang hợp tương đương giữa các cây trong cùng một vụ và
thu được năng suất cao nhất.
- Hãy cho biết quang hợp
của thực vật có vai trò gì đối
với môi trường và đời sống con người? Cho ví dụ?
- Vì sao quang hợp ở thực vật giúp cân bằng hàm lượng khí carbon dioxide và Oxygen trong không khí?
=> Quang hợp tạo ra chất hữu cơ cung cấp cho các sinh vật
khác, giúp cân bằng hàm lượng khí carbon dioxide và oxygen trong không khí,...
=> vì: + Quang hợp sử dụng nguyên liệu là Carbon dioxide.
+ Sản phẩm của quá trình quang hợp là Oxygen. - Việc xây dựng các công viên cây xanh trong các khu đô thị, khu công nghiệp có vai trò như thế nào?
=> Việc xây dựng các công viên cây xanh trong các khu đô
thị, khu công nghiệp giúp cân bằng hàm lượng khí carbon
dioxide và Oxygen trong không khí, cải thiện chất lượng
không khí những khu vực này.
- Trình bày ý nghĩa của việc trồng và bảo vệ cây xanh?
=> + Trồng và bảo vệ cây xanh mang lại nhiều lợi ích
như: cung cấp thức ăn cho các sinh vật, cân bằng hàm
lượng khí carbon dioxide và oxygen trong không khí, làm sạch không khí, …
+ Bảo vệ cây xanh là bảo vệ cuộc sống của chính con người.
BÀI 23. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I. Quá trình quang hợp:
II. Vai trò của lá với chức năng quang hợp:

- Lá cây có chức năng quang hợp. Các đặc điểm về cấu tạo và
hình thái giúp lá thực hiện quang hợp như: Phiến lá dẹt, rộng,
mạng lưới gân lá dày đặc; lớp biểu bì có các khí khổng; các tế
bào thịt lá chứa lục lạp.
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp:
- Một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp ở thực vật như: ánh
sáng, nước, hàm lượng khí carbon dioxide, nhiệt độ, …
- Trồng và bảo vệ cây xanh mang lại nhiều lợi ích như: cung
cấp thức ăn cho sinh vật, cân bằng hàm lượng khí carbon
dioxide và oxygen trong không khí, làm sạch không khí, … Bài 1.
Bài 2. Quang hợp tạo ra chất hữu cơ cung cấp cho các sinh
vật khác, giúp cân bằng hàm lượng khí carbon dioxide và oxygen trong không khí, ...
- Các loài sinh vật có chứa diệp lục trong tế bào đều có khả
năng quang hợp (Ví dụ: trùng đế giày, trùng roi xanh, tảo, thực vật).
Bài 3. Trong bể kính nuôi cá cảnh, người ta thường cho vào
các loại cây thuỷ sinh (ví dụ: rong đuôi chó) vì:
- Các loài cây thủy sinh quang hợp, thải ra môi trường khí
Oxygen, làm giúp tăng lượng oxygen hòa tan trong nước từ
đó giúp các loài sinh vật ssoongs trong nước sinh trưởng tốt hơn.
Bài 4. Ở một số loài cây trồng thích nghi với điều kiện thời
gian chiếu sáng dài, cường độ chiếu sáng mạnh, người ta sẽ
sẽ bổng sung việc dùng bóng đèn chiếu sáng về đêm để tăng năng suất cây trồng. Ví dụ: Cây thanh long.
Hướng dẫn về nhà
- Học bài trả lời câu hỏi SGK.
- Nghiên cứu bài mới, bài 24. Thực hành
chứng minh quang hợp ở cây xanh.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41