-
Thông tin
-
Quiz
Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 23 Chân trời sáng tạo : Quang hợp ở thực vật
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 23 Chân trời sáng tạo : Quang hợp ở thực vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 7 858 tài liệu
Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu
Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 23 Chân trời sáng tạo : Quang hợp ở thực vật
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 23 Chân trời sáng tạo : Quang hợp ở thực vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 7 858 tài liệu
Môn: Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:

















































Tài liệu khác của Khoa học tự nhiên 7
Preview text:
1
C H Ấ T D I Ệ P L Ụ U C 2 R Ễ T H Â N L Á 3 Á N H S Á N G 4 C A C B O N I C 5 N Ư O Ớ Ơ C 6 H O A Q U Ả H Ạ T
11 chữ cái – Chất có trong lá, có khả năng hấp thụ Q 4 u c á tr hữ ìn cáhi c – â y C nh hấtờ l có c ỏng hất đượdi c ệ r p l ễ l ụ ấ c, y t sử dụ ừ đất ng n để cư h ớc ế t , k ạo h í
8 chữ cái – Tên các cơ quan sinh dưỡng của thực vật 7 ch 8 9 c ữ cái chữ c hữ c á áii – – Đ C Tê iều hất n c á ki c ện khí cơ cầ cần n thi cho quan sic ết â y ch t o hực cây hiện
nh sản của t t hực quá hực v c ật tiac n bôn h ic bột v
ánh sáng à án m h ặt s t áng m rời ặt
để t trời đ hực ể c hi hế ện tạo t
quá i nth rì bột nh và n qua hã khí oxi ng hợp. hitện rì quá trình qu
nh quang hợp ang hợp Q U A N G H Ợ P Bài 23 Nội dung bài học
I. QUÁ TRÌNH QUANG HỢP 1. Quang hợp là gì?
2. Tìm hiểu mối quan hệ giữa trao đổi chất và
chuyển hóa năng lượng trong quá trình quang hợp
II. Vai trò của lá với chức năng quang hợp
* Các đặc điểm cấu tạo của lá và hình thái của lá phù
hợp với chức năng quang hợp
III. Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp
Bài 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I. QUÁ TRÌNH QUANG HỢP
1. Quang hợp là gì ?
Quan sát hình 23.1, trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk.
I. QUÁ TRÌNH QUANG HỢP 1. Quang hợp là gì ? - PTTQ : ??????? trong không khí Nước lấy từ rễ
Sơ đồ quang hợp ở cây xanh
Nguyên liệu và sản phẩm của quang hợp
2. Vai trò của quang hợp -Cung cấp.???????
2. Vai trò của quang hợp - Cung cấp…?????? Cây lấy đường Cây làm thuốc Cây lấy gỗ, nhựa
2. Vai trò của quang hợp ?????.
2. Vai trò của quang hợp Hà H ng nă à m hấp thụ 60
6 0 tỉ tấn khí CO C Gi G ải ả phóng 400 tỉ tấn 2 kh k í O2 11
Là học sinh em cần phải làm gì để
bảo vệ môi trường sống?
II. Vai trò của lá với chức năng quang hợp
1. Hình thái của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
Quan sát hình ảnh, đọc sgk hãy mô tả hình thái , cấu tạo
lá thích nghi với chứ
c năng quang hợp?
II. Vai trò của lá với chức năng quang hợp
1. Hình thái của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
* Hình thái bên ngoài của lá:
- Diện tích bề mặt lá lớn
hấp thụ được nhiều tia sáng
- Trong lớp biểu bì có nhiều
khí khổng CO khuếch tán 2 vào lá
E có nhận xét gì về cách sắp xếp của lá thích nghi với chức năng quang hợp?
Cách sắp xếp của lá cũng phù hợp chức năng quang hợp sao cho tận
dụng được hiệu quả nhất nguồn ánh sang kể cả ánh sáng tán xạ
II. Lá là cơ quan quang hợp
1. Hình thái của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
* Hình thái bên trong của lá: - Hệ gân lá có mạch dẫn gồm mạch gỗ và mạch rây giúp vận chuyển các nguyên liệu và sản phẩm quang hợp nhanh chóng -Trong lá có nhiều hạt
màu lục gọi là lục lạp
chứa chất diệp lục Hấp thụ ánh sáng.
II. Vai trò của lá với chức năng quang hợp
2. Lục lạp là bào quan quang hợp
Hãy chú thích đầy đủ hình sau (1) (2) (3) (4) (5)
II. Vai trò của lá với chức năng quang hợp
2. Lục lạp là bào quan quang hợp Cấu tạo Chức năng Màng 2 lớp màng trong Giống như và màng ngoài màng sinh trơn. chất Chất +Thể keo có độ Nơi xảy ra nền
nhớt cao trong suốt các phản ứng
(Strôma +Chứa nhiều enzim tối ) cacboxi hoá Grana
+ Các tilacôit: chứa Thực hiện hệ sắc tố quang các pha sáng hợp. của quang
+ Các chất chuyền hợp điện tử + Trung tâm phản ứng
Hệ sắc tố quang hợp
Hệ sắc tố quang hợp
Sắc tố chính: Diệp lục (a và b):
Hấp thụ năng lượng ánh sáng
Sắc tố phụ: Caroten, xantophyl):
chuyển thành năng lượng ATP
Hấp thụ và truyền năng lượng cho và NADPH.
diệp lục a ở trung tâm . 21 MT ASMT
Hoạt động của hệ sắc tố quang hợp 22 Quan sát hình, các nhân tố ảnh hưởng đến QH?
SƠ ĐỒ QUANG HỢP Ở CÂY XANH
ND3. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN
TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
I/ Các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến quang hợp
II/ Trồng cây dưới ánh sáng 1 n . hân Án t h ạo
sá ng và nhiệt độ 2. Nồng độ CO2 Các yếu tố 3. Nước 4. Dinh dưỡng khoáng
I/ Các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến quang hợp
1. Ánh sáng và nhiệt độ
1. Ánh sáng và nhiệt độ -Điểm bù ánh sáng? -Điểm bão hoà ánh sáng? -Mối quan hệ cường độ ánh sáng với cường độ QH
Quang hợp tăng tỉ lệ thuận với cường độ ánh
sáng cho đến trị số bão hòa ánh sáng, trên ngưỡng đó quang hợp giảm.
- Ảnh hưởng đến cường độ QH và các sản phẩm quang hợp.
- Quang hợp chỉ xảy ra: ánh sáng xanh tím và đỏ.
- Tia xanh tím : axit amin. - Tia đỏ : cacbohiđrat.
- Thời gian: - sáng sớm và chiều : nhiều tia đỏ.
- trưa có nhiều tia xanh tím
- Không gian: dưới tán rừng và dưới tầng nước sâu
các tia đỏ giảm rõ rệt
Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến quá trình quang hợp?
- Ảnh hưởng đến các phản ứng do enzim xúc tác trong quá trình QH.
- Ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của cây. 2. Nồng độ CO2 Điể Đ m iể bão b ão hoà CO ho 2 Điể Đ m iể bù bù CO C 2 -Điểm bù CO ? 2 -Điểm bão hoà CO ? 2
-Mối quan hệ nồng độ CO với cường độ QH 2 3. Nước 4. Dinh dưỡng khoáng Nồng độ chất khoáng trong mô Trực tiếp Gián tiếp Liên quan đến QT Cấu trúc Điều tiết đóng quang phân li nước mở khí khổng (Mn, Cl) (K) Chất hữu cơ cấu Diệp lục Enzim quang thành bộ máy quang (Mg, N) hợp (N, P, S) hợp (N, P, S…) Nguyên tố khoáng
Vai trò Nguyên tố khoáng:
- Tham gia cấu thành nên enzim quang hợp (N, P, S) và diệp lục (N, Mg)
- Điều tiết độ đóng mở khí khổng (K)
- Liên quan đến quá trình quang phân li nước (Cl) Công viên Trường học Bệnh viện
Tại sao nơi công cộng,công viên,trường học bệnh viện
người ta trồng nhiều cây xanh ?
• Tại sao nuôi cá cảnh trong bể kính và người ta thường
thả rong hoặc các cây thủy sinh khác vào bể nuôi?
Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo
Hình ảnh: Nông dân kawakami trồng nông sản
Nhật Bản có "làng thần kỳ" Kawakami chỉ có diện tích bằng 1/4
Đà Lạt và dân số chỉ bằng 1/8 Đà Lạt nhưng làng nay đã cung
cấp rau quả cho cả nước Nhật Bản liên tục trong 4 tháng,
chiếm 80% sản lượng rau quả của Nhật.
QUANG HỢP QUYẾT ĐỊNH NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG
Phương trình QH tổng quát: CO + 2 H O = (CH O) + O + H2O 2 2 2 2
=> Quang hợp quyết định khoảng 90 - 95% năng suất cây trồng. CỦNG CỐ
Câu 2. Tăng diện tích lá của cây trồng
có thể tăng năng suất vì:
A. Nhiều lá thì cây sẽ hút được nhiều nguyên liệu hơn, nhựa
được chuyển nhanh hơn cho quang hợp.
B. Làm tăng cường độ quang hợp dẫn tới tăng tích luỹ chất
hữu cơ trong cây tăng năng suất cây trồng.
C. Lá thải ra ôxi nhiều hơn, từ đó thúc đẩy hô hấp làm cây
xanh có nhiều năng lượng hơn nên tăng quang hợp.
D. Tán lá rộng sẽ che bớt mặt đất, nên hạn chế mất nước, tăng
độ ẩm, giảm thoái hoá các hợp chất hữu cơ và khoáng trong đất. CỦNG CỐ
Câu 1. Quang hợp quyết định bao
nhiêu phần trăm năng suất cây trồng?
A. Quang hợp quyết định 80 – 85% năng suất cây trồng.
B. Quang hợp quyết định 70 – 75% năng suất cây trồng.
C. Quang hợp quyết định 60 – 65% năng suất cây trồng.
D. Quang hợp quyết định 90 – 95% năng suất cây trồng. CỦNG CỐ
Câu 3. Năng suất sinh học là:
A. Tổng lượng chất khô tích lũy được mỗi phút trên
1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
B. Tổng lượng chất khô tích lũy được mỗi giờ trên 1
ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
C. Tổng lượng chất khô tích lũy được mỗi ngày trên
1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
D. Tổng lượng chất khô tích lũy được mỗi tháng trên
1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
Câu 5: Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp: ASMT
a/ 6CO2 + 12 H2O C6H12O6 + 6 O2 + 6H2O DL ASMT
b/ 6CO2 + 12 H2O C6H12O6 + 6 O2 DL ASMT
c/ CO2 + H2O C6H12O6 + O2 + H2O DL ASMT
d/ 6CO2 + 6 H2O C6H12O6 + 6 O2 + 6H2O DL 47
Câu 3: Cấu tạo ngoài của lá có những đặc điểm nào sau
đây thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng? A. Có cuống lá
B. Có diện tích bề mặt lá lớn C. Phiến lá mỏng
D. Các khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá nên
không chiếm mất diện tích hấp thụ ánh sáng
Câu 4: Vì sao lá cây có màu xanh lục?
a/ Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
b/ Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
c/ Vì nhóm sắc tố phụ (carotênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
d/ Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. 48 Củng cố
Câu 1: Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hoá quang
năng thành hoá năng trong sản phẩm quang hợp ở cây xanh?
A- Diệp lục a B- Diệp lục b
C- Diệp lục a,b D- Diệp lục a,b và carôtenôit
Câu 2: Khái niệm quang hợp nào dưới đây là đúng?
a/ Quang hợp là quá trình mà thực vật có hoa sử dụng năng
lượng ánh sáng mặt trời được diệp lục lá hấp thụ để tạo ra
cacbonhidrat và oxi từ khí cacbonic và nước.
b/ Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng
ánh sáng mặt trời được diệp lục lá hấp thụ để tạo ra cacbonhidrat và
oxi từ khí cacbonic và nước. c/ cả a và b đúng d/ cả a và b sai 49 Dặn dò • Học bài, • Chuẩn bị bài 24
• Làm trước thí nghiệm 1 b123, thí nghiệm 2. 50
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42
- Slide 43
- Slide 44
- Slide 45
- Slide 46
- Slide 47
- Slide 48
- Slide 49
- Slide 50