Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 24 Kết nối tri thức : Thực hành Chứng minh quang hợp ở cây xanh
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 24 Kết nối tri thức : Thực hành Chứng minh quang hợp ở cây xanh hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 7
Môn: Khoa học tự nhiên 7
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI 24: THỰC HÀNH
CHỨNG MINH QUANG HỢP Ở CÂY XANH
Thí nghiệm chứng minh tinh bột được tạo thành trong quang hợp.
Thí nghiệm chứng minh quang hợp giải phóng khí oxygen I. Chuẩn bị Dụng cụ Panh Đĩa petri Đè Đ n cồn èn cồn Ống nghiệm Băng keo đen Kẹp ống nghiệm Diêm Cốc thủy tinh Ống hút I. Chuẩn bị Hoá chất: I. Chuẩn bị Mẫu vật Trầu bà Rong đuôi chó
a) Thí nghiệm: : * Tiến hành: Ở ngoài nắng 6 giờ
Cho cây ở chỗ tối hai ngày Ngắt lá Bỏ băng đen Đun lá trong cồn Rửa lá Nhúng lá vào đĩa đựng 900 * Hiện tượng
- Phần lá không bị bịt kín chuyển màu xanh tím
- Phần lá bị bịt màu nâu đỏ. b) Kết luận:
Lá cây chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng
a)Thí nghiệm: *Tiến hành: . . Sau 6 giê A B Ở trong tối Ở ngoài Lấy Đặ ốn t tr g n on g g h ố iệ n m g ra nắng nghiệm *Hiện tượng
- Bọt khí nổi lên, nước rút xuống.
- Tàn đóm đỏ bùng lên Kết luận:
Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá nhả khí oxygen ra môi trường ngoài
Trả lời câu hỏi
1. Trong thí nghiệm chứng minh tinh bột được tạo thành trong quang hợp: - Mục c đích củ của việc iệ c sử dụng ng băng giấy đen n bịt bịt kín k ín mộ m t ột phầ ph n ầ n ở cả ha h i m ai ặ m t là ặt là g tì?
ạo ra điều kiện nhận được ánh sáng khác nhau ở
các phần của lá (phần lá được bịt băng giấy đen sẽ không nhận
được ánh sáng còn phần lá không được bịt băng giấy đen sẽ
nhận được ánh sáng như bình thường).
Trả lời câu hỏi
1. Trong thí nghiệm chứng minh tinh bột được tạo thành trong quang hợp: - - C ho M ụ ch iếc đíc hl ác đã ho bỏ ch ibă ếc ng lá g đ iấ ã y b đ ỏ en bă v n ào g g c iấốyc đ đ ó e n c ó v à cồ o n c ố 9 c 00 c ,ó đcuồn n sô 9 i c 0o, á đch u th n s ủy ô c i c ó ác t h ác th d ủ ụ y ng là g đ ì?
ể tẩy hết chất diệp lục ra khỏi lá. - Tin inh bột ột đư được ợc tạo thà thành h ở ph p ầ h n ầ n nlào á k c hủa ôn lá g btro ịt ng bă n thí g g n iấgyhiệ đ m en . trê C n ó ? thV ể ì s n a h o ậ e n m địn biế h đ t?
ược điều này vì dựa vào phản ứng màu xanh
tím đặc trưng của tinh bột với iodine (phần lá không bịt băng
giấy đen có phản ứng màu xanh tím với iodine, phần lá bịt
băng giấy đen không có phản ứng màu xanh tím với iodine).
Trả lời câu hỏi
2. Trong thí nghiệm chứng minh quang hợp giải phóng khí oxygen: - Điều iều kiệ kiện tiến tiến hà hà nh thí thí nghiệ iệ m m ở hai hai c c ốc ốc k c h ó ásc ự nh k a háuc nh n ư ha uth ế về nào điề ? u kiện chiếu sáng:
+ Cốc A không được chiếu ánh sáng.
+ Cốc B được chiếu ánh sáng.
Trả lời câu hỏi
2. Trong thí nghiệm chứng minh quang hợp giải phóng khí oxygen: - + Hiện Hiệ n tượ tư ng ợng n à c o hứcnhứ g ng tỏ tỏ cà ncà h nh ro rong ng đu đ ô u i ôi ch c ó hó th thải ải c hcấht ất k kh h í í? là Chấ tron t g k ốhí ng đó n g là h gì? iệm xHiệ uất n h tượn iện b g ọ gì
t khxí.ảy ra khi đưa que đóm (còn tà + n đ Chỏ ấ ) v t k à ho í miệ đượng c ố th ng ải n ra g hiệ ch m?
ính là khí oxygen. Do cốc B được
chiếu ánh sáng nên cành rong đuôi chó ở cốc B sẽ tiến hành
quang hợp thải ra khí oxygen. Oxygen nhẹ hơn nước nên sẽ
tạo thành bọt khí nổi lên trên.
+ Hiện tượng khi đưa que đóm (còn tàn đỏ) vào miệng ống
nghiệm: Tàn đóm đỏ khi gặp điều kiện nồng độ khí oxygen
cao sẽ bùng cháy trở lại. Do đó: Khi đưa que đóm vào miệng
ống nghiệm ở cốc A sẽ không có hiện tượng tàn đóm bùng
cháy; còn khi đưa que đóm vào miệng ống nghiệm ở cốc B sẽ
có hiện tượng tàn đóm bùng cháy.
Trả lời câu hỏi
3. Khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả vào bể
một số cành rong và cây thủy sinh. Em hãy giải thích ý nghĩa của việc làm đó. Trả lời:
- Rong và cây thủy sinh quang hợp sẽ thải ra khí oxygen, khí
oxygen này hòa tan vào nước. Điều này làm cho nước trong bể
cá giàu khí oxygen hơn tạo điều kiện thuận lợi cho cá cảnh hô hấp.
- Ngoài ra, rong và cây thủy sinh cũng tạo cảnh quan làm đẹp bể cá hơn.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17