Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 25 Chân trời sáng tạo : Hô hấp tế bào

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 25 Chân trời sáng tạo : Hô hấp tế bào hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
38 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 25 Chân trời sáng tạo : Hô hấp tế bào

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 25 Chân trời sáng tạo : Hô hấp tế bào hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

24 12 lượt tải Tải xuống


Khi chúng ta vận động mạnh như ci th thao, lao động
nặng, nhịp hấp của cơ th sẽ tăng lên giúp cơ thể lấy
đưc nhiều khí oxygen giải phóng nhiều k carbon dioxide,
đồng thời nhiệt độ thcũng tăng lên. Hiện tưng này đưc
giải tch như thế nào?
Khi chúng ta vận động mạnh như chơi thể thao, lao động
nặng,… nhịp hấp của thể sẽ tăng lên giúp thể lấy
được nhiều khí oxygen và giải phóng nhiều khí carbon dioxide,
đồng thời nhiệt độ thể cũng tăng lên. Hiện tượng này được
giải thích như thế nào?



1. Quan sát hình 25.1 cho biết:
- Nguyên liệu tham gia và sản phẩm của quá trình hô hấp tế bào.
Từ đó, hãy viết phương trình hô hấp tế bào dưới dạng chữ?
- Hô hấp tế bào diễn ra ở đâu?
2. Hô hấp tế bào có vai trò gì đối với cơ thể sinh vật?
3. So sánh cường độ hô hấp của một vận động viên đang thi
đấu và một nhân viên văn phòng. Giải thích sự khác nhau đó?
Học sinh tho luận nhóm
Học sinh thảo luận nhóm
6 phút
FNguyên liệu tham gia và sản phẩm, phương trình của quá
trình hô hấp tế bào.
-
Nguyên liệu tham gia:  !"#$%!&
-
Sản phẩm: '
"
(&)&%*+&%(ATP và Q)
-
Phương trình:
C
6
H
12
O
6
F+ 6O
2
F→ 6H
2
O + 6 CO
2
F+ năng lượng (ATP + Q)
Glucose +oxygen nước + carbon dioxide + NL
1. Nguyên liệu tham gia và sản phẩm của quá trình hô hấp tế bào.
Từ đó, hãy viết phương trình hô hấp tế bào dưới dạng chữ?
Hô hấp tế bào diễn ra ở tế bào chất và ti thể.
1b. Hô hấp tế bào diễn ra ở đâu?
,Đối với cơ thể sinh vật, hô hấp tế bào có vai trò cung
cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và
thể.
2. Hô hấp tế bào có vai trò gì đối với cơ thể sinh vật?

Cường độ hấp của một vận động viên đang thi đấu &-&
.&một nhân viên văn phòng.
vận động viên đang hoạt động mạnh, cần được cung cấp
nhiều năng ợng hơn, nhịp hấp và nhịp tim tăng để tăng cường
vận chuyển oxygen đến tế bào cơ Cường độ hô hấp mạnh hơn.
3. So sánh cường độ hô hấp của một vận động viên đang thi đấu
một nhân viên văn phòng. Giải thích sự khác nhau đó?
Hãy xác định quá trình chuyển hóa năng lượng
trong hô hấp tế bào?
Þ
Trong hấp tế bào, hóa năng trong glucose
(năng lượng khó s dụng) được chuyển hóa
thành hóa năng tích lũy trong các phân tử ATP
(năng lượng dễ sử dụng) và nhiệt năng.
/&)&%0&12&)&%
Hô hấp tế bào là gì?
Viết phương trình hô hấp tế bào?
- hấp tế bào quá trình tế bào phân giải chất hữu
tạo thành carbon dioxide, nước, đồng thời giải phóng
năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào
và cơ thể.
Phương trình hô hấp tế bào:
Glucose + Oxygen → Nước + Carbon dioxide + Năng lượng
(ATP + Nhiệt)





34567897':6;7<8=
>?8@';6'AB
34567897':6;7<8=
>?8@';6'AB
34567897':6;7<8=>?8@'
;6'AB
34567897':6;7<8=>?8@'
;6'AB
 !"#$#%&
'!()
 !"#$#%&
'!()
4. Quan sát hình 25.2, hãy cho
biết quá trình tổng hợp và phân
giải chất hữu cơ trong tế bào có
mối quan hệ với nhau như thế
nào?
Quá trình tổng hợp cung cấp nguyên liệu cho quá trình
phân giải, ngược lại quá trình phân giải cung cấp năng
lượng và nguyên liệu cho quá trình tổng hợp.
5. Dựa vào kiến thức đã
học, hãy phân tích mối quan
hệ giữa quá trình quang hợp
và quá trình hô hấp tế bào?
Quang hợp và hô hấp tế bào
có mối quan hệ mật thiết với
nhau, trong đó sản phẩm của
quá trình này là nguồn
nguyên liệu cho quá trình kia
và ngược lại.
Dựa vào hình 25.2, hãy lập bảng phân biệt quá trình tổng hợp
và phân giải chất hữu cơ ở tế bào?
1CD 5/EF&G&%+ 5/EF&H&%1I1
Ví dụ Quang hợp Hô hấp tế bào
Nguyên liệu Các chất đơn giản Các chất hữu
phức tạp
Sản phẩm Các chất hữu cơ phức tạp Các chất đơn giản
Năng lượng Tích lũy năng lượng Giải phóng năng
lượng
Em hãy nêu mối quan hệ hai
chiều giữa tổng hợp phân giải
chất hữu cơ ở tế bào?
*+ , " # $ #% & + ' ! (
,+,,+-
   .  $/  & & 01 ,
+23




- Hô hấp tế bào là quá trình tế bào phân giải chất hữu cơ tạo thành carbon
dioxide, nước, đồng thời giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động
sống của tế bào và cơ thể.
- Phương trình hô hấp tế bào:
Glucose + Oxygen → Nước + Carbon dioxide + Năng lượng (ATP + Nhiệt)
3J1K-&2-11L%1M-G&%+(H&%1I1M.N
Quá trình tổng hợp và phân giải các chất hữu cơ trong tế bào là hai
quá trình trái ngược nhưng mối quan hệ mật thiết với nhau đảm
bảo duy trì các hoạt động sống của tế bào.
3O J$JI&*N&%P&
6. Quá trình hô hấp tế bào có thể bị ảnh hưởng bởi yếu tố
nào?
7. Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến quá trình hô hấp tế bào?
435/$67'#-$/
89&:?
;3<=1>$,0=0>&)+
,7'#8? 2@=&1,%1A
.#B8
Đọc thông tin trong bảng 25.1, em hãy nêu ảnh hưởng
của một số yếu tố đến hô hấp tế bào?
6. Quá trình hô hấp tế bào có thể bị ảnh hưởng bởi yếu tố nào?
Quá trình hô hấp tế bào có thể bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố môi
trường như nhiệt độ, hàm lượng nước, nồng độ oxygen, nồng độ
carbon dioxide,...
7. Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến quá trình hô hấp tế bào?
Nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình hô hấp tế bào thông qua sự tác
động đến các enzyme xúc tác phản ứng hóa học.
435/$67'#-$/
89&:?
C67'#D.$//,E
/7'#3F/$G1HE
$G7,6+#&I-,+,7'#
3
;3<=1>$,0=0>&)+,7
'#8? 2@=&1,%1A.#B8
- Nồng độ oxygen: oxygen nguyên liệu của hấp nên
khi nồng độ oxygen giảm thì cường độ hô hấp giảm.
- Nồng độ carbon dioxide: khi nồng độ carbon dioxide tăng
sẽ ức chế quá trình hô hấp.
- Khi cây bị ngập úng rễ, cây sẽ bị thiếu oxygen nên không
thực hiện được quá trình hấp tế bào dẫn đến rễ chết
không được phục hồi, cây chết.
Em hãy nêu một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào?
C6+,7'#&
))21E
/E<=1>E<
,0=0>3
C6+,7'#&
))21E
/E<=1>E<
,0=0>3
Tiu
kết
Tiểu
kết
J2,/>E66%
,/'K&LM
CN8
%, /'
  $  O3 6 -E  
7'#E::&1
P($D&1P
(3
%, /'
  $  O3 6 -E  
7'#E::&1
P($D&1P
(3
10. Vì sao hô hấp tế bào gây ảnh hưởng đến hiệu quả của quá trình bảo quản
lương thực, thực phẩm?
11. Kể tên một số biện pháp được sử dụng để bảo quản lương thực, thực
phẩm. Hiện nay, gia đình em đang áp dụng những biện pháp bảo quản nào?
12. Vì sao các loại hạt được đem phơi khô trước khi đưa vào kho bảo
quản?
13. Em hãy cho biết cơ sở khoa học của việc bảo quản lương thực, thực
phẩm ở nồng độ carbon dioxide cao và nồng độ oxygen thấp?
14. Em hãy chọn biện pháp bảo quản phù hợp cho các loại lương thực, thực
phẩm sau: rau lang, quả nho, củ rốt, hạt thóc, hạt ngô, thịt heo, quả táo,
thịt bò, hạt lạc?
m hiểu mối quan hệ gia hô hấp tế bào và bảo quản lương thc, thực phẩm
Tìm hiểu mối quan hệ giữa hô hấp tế bào và bảo quản lương thực, thực phẩm
10. sao hấp tế bào gây ảnh hưởng đến hiệu quả của
quá trình bảo quản lương thực, thực phẩm?
10. Vì sao hô hấp tế bào gây ảnh hưởng đến hiệu quả của
quá trình bảo quản lương thực, thực phẩm?
57'#+,#%&+'!(E
  1 2@ %1 & )  '  
( QE Q #O     & &
7#R #S && ,6 +
03
11. K tên một s biện pháp được s dng đbảo qun ơng thc,
thực phm. Hiện nay, gia đình em đang áp dng những biện pháp bảo
quản nào?
11. Kể tên một số biện pháp được sử dụng để bảo quản lương thực,
thực phẩm. Hiện nay, gia đình em đang áp dụng những biện pháp bảo
quản nào?
T 2  #+#  2U 0V  &
&(QEQ#OW&&7E
& & E & & ,   
<  , 0=0>  $ < 
=1>'#3
sao các loại hạt được đem pi khô trước khi đưa o
kho bảo quản?
Vì sao các loại hạt được đem phơi khô trước khi đưa vào
kho bảo quản?
X( 7 Y  &   /
,   & 6  7 '#  E
B#&&%(3
Z[3\]1(2)$&&
(QEQ#O)<,0=0>$
<=1>'#?
Z[3\]1(2)$&&
(QEQ#O)<,0=0>$
<=1>'#?
^_&&, <,0=0>W`
<,0=0>2@I+,7'#E
6-&+,&&3
^_&&, <=1>'#Wa&
<=1>-+0V&7'#E6-
&+,&&3
14. Em y chn biện pháp bo quản phù hợp cho các loi ơng
thc, thực phẩm sau: rau lang, qu nho, củ cà rt, hạt thóc, hạt ngô,
thịt heo, qu o, thịt bò, ht lạc?
14. Em hãy chọn biện pháp bảo quản phù hợp cho các loại lương
thực, thực phẩm sau: rau lang, quả nho, củ cà rốt, hạt thóc, hạt ngô,
thịt heo, quả táo, thịt bò, hạt lạc?
- Bảo quản lạnh: rau lang, quả nho, củ rốt, thịt heo, quả táo, thịt
bò.
- Bảo quản khô: hạt thóc, hạt ngô, hạt lạc,
- Bảo quản trong điểu kiện nồng độ oxygen thấp: hạt thóc, hạt ngỏ,
thịt heo, thịt bò.
- Bảo quản trong điểu kiện nồng độ carbon dioxide cao: qunho,
hạt thóc, hạt ngỏ, hạt lạc.
Vì sao một loại thực phẩm được bảo quản quá
lâu dù không bị hư hỏng nhưng vẫn bị giảm chất
lượng?
Do trong quá trình bảo quản, người ta không ức chế hoàn
toàn quá trình hấp chỉ giảm cường độ hấp xuống
mức tối thiểu.
Do đó, trong thời gian dài, các chất hữu trong thực
phẩm vẫn bị phân giải dẫn đến làm giảm chất lượng.
15. những biện pp nào giúp quá trình hấp tế bào
người diễn ra bình thường?
15. Có những biện pháp nào giúp quá trình hô hấp tế bào
ở người diễn ra bình thường?
- chế độ lao động hoặc chơi thể thao vừa sức, tránh thiếu
hụt oxygen.
- Có chế độ dinh dưỡng hợp lí, trồng nhiều cây xanh.
- Không sử dụng hoặc tiếp xúc với các chất tác dụng c chế
quá trình hô hấp,…
FQ1RQJ1K-&2%1M-(I(2 STU!&&%*V1
FQ1RQJ1K-&2%1M-(I(2 STU!&&%*V1
16. độ dinh ng hợp lí trồng nhiều y xanh ý
nghĩa đối với hấp tế bào?
16. độ dinh dưỡng hợp lí và trồng nhiều cây xanh có ý
nghĩa gì đối với hô hấp tế bào?
Chế độ dinh dưỡng hợp nhằm đảm bảo nguồn nguyên
liệu chất hữu cơ, còn việc trồng nhiều cây xanh sẽ đảm
bảo được nguồn oxygen để cung cấp cho quá trình
hấp tế bào.
FQ1RQJ1K-&2%1M-(I(2 STU!&&%*V1
FQ1RQJ1K-&2%1M-(I(2 STU!&&%*V1

>>W&XY&%1R1(LE&%Z1[&
>>W&XY&%1R1(LE&%Z1[&
^J.0V$+,7'#E6
0+#+#&6+,
7'#Y&&&(QEQ
#O3
-
T2#+#0R&&(E
Q#OW&&E&&7E&
&, <,0=0>$
<=1>'#3
^ C+  #+# & &    .   +
,7'#b-##P&$2Ic>
63
Tiu
kết
Tiểu
kết
Hãy m hiểu cho biết c dụng của một số chất y ức chế
quá trình hô hấp tế bào người. Tđó, đề xuất các biện pháp để
cải thiện sức khỏe hô hấp ở người?
Chất ức chế hô hấp Tác dụng
Nitrogen oxides (NO) Cản trở quá trình trao đổi khí
2,4- dinitrophenol (DNP) Ngăn chặn quá trình tạo ATP ở ti thể
Carbon monoxide (CO) Chiếm v trí liên kết của oxygen
trong hồng cầu
Cyanide Ngăn cản quá trình hô hấp ở ti thể
Để có hệ hô hấp khỏe ta phải làm gì?
* Trồng nhiu cây xanh.
* Thưng xun dọn v sinh,không khạc nhbừa i.
* Không hút thuốc lá.
* Đeo khu trang khi làm vệ sinh, i nhiu bụi....
* Hn chế sử dụng thiết bị thi ra khí độc.
* Tp thể dục thể thao.
* Trồng nhiều cây xanh.
* Thường xuyên dọn vệ sinh,không khạc nhổ bừa bãi.
* Không hút thuốc lá.
* Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh, ở nơi nhiều bụi....
* Hạn chế sử dụng thiết bị thải ra khí độc.
* Tập thể dục thể thao.
Câu 1.`,<%1,/#E66d-d
,0=0>2S,6$Ge-d2S,6SG
Zfg6$W
^,$Q->#cE2Q7:A&,)E
Ch
g
AV2%1#3F-<Ch
g
2@&=
'#
^_H%17#E7'#%1'1h
g
E&Ch
g
ijX&-Ch
g
%12S,6&[M#B$G-
S,6S&Z^g3_H7-Ch
g
$<
Ch
g
+2@I7'#3
Câu 2. `,<%1,#kEP#&#k7
+$H&Ch
g
lb1,#k0+,
7'#63<Ch
g
+2@%1-)EI+
,7'#$-%1U$3
'H\FCường độ hô hấp của loài thực vật này đạt cực đại trong khoảng từ
35 - 40°C, từ 5 – 10 °C cường độ hô hấp là thấp nhất. Khoảng nhiệt độ
thuận lợi cho hô hấp tế bào ở sinh vật này là 25 - 30°C. Nhiệt độ thấp hơn
hoặc cao hơn khoảng nhit độ này đều làm cường độ hô hấp bị giảm xuống.
'H],Có ý kiến cho rằng nên bảo quản các loại rau, củ trong ngăn đá tủ
lạnh thay vì trong ngăn mát do ngăn đá có nhiệt độ thấp hơn nên sẽ bảo quản
được lâu hơn. Em không đồng tình với ý kiến đó vì trong rau quả đều chứa
một hàm lượng nước (khá nhiều) nhất định. Nếu để vào ngăn đá, nước sẽ
đóng băng, khi nước đóng băng làm tế bào to ra sẽ phá vỡ các bào quan, làm
hỏng tế bào và làm cho rau quả nhanh bị hỏng.
| 1/38

Preview text:

BÀI 25. HÔ HẤP TẾ BÀO I. Hô hấp tế bào: Kh
K i chúng ta vận động mạnh m như như chơi hơ thể ể thao, lao động nặng, n … … nhịp hô hấp của ủa cơ ơ thể h sẽ tăng lên giú gi p cơ ơ thể lấy được ợ nh
n iều khí oxygen và giải ải phóng nhi h ều khí carbon ar diox di ide, đồng
n thời nhiệt độ cơ thể h cũng tăng lên. Hi H ện tượ ư ng này đượ đư c giải ải thích như như thế nào?
BÀI 25. HÔ HẤP TẾ BÀO 1. HÔ . HẤ P HẤ P T Ế B ÀO À 6 phút Học sin s h thảo luận nhóm
1. Quan sát hình 25.1 cho biết:
- Nguyên liệu tham gia và sản phẩm của quá trình hô hấp tế bào.
Từ đó, hãy viết phương trình hô hấp tế bào dưới dạng chữ?
- Hô hấp tế bào diễn ra ở đâu?
2. Hô hấp tế bào có vai trò gì đối với cơ thể sinh vật?
3. So sánh cường độ hô hấp của một vận động viên đang thi
đấu và một nhân viên văn phòng. Giải thích sự khác nhau đó?
1. Nguyên liệu tham gia và sản phẩm của quá trình hô hấp tế bào.
Từ đó, hãy viết phương trình hô hấp tế bào dưới dạng chữ?
=> Nguyên liệu tham gia và sản phẩm, phương trình của quá trình hô hấp tế bào. -
Nguyên liệu tham gia: Glucose, Oxygen -
Sản phẩm: CO , H O và năng lượng (ATP và Q) 2 2 - Phương trình:
C H O + 6O → 6H O + 6 CO + năng lượng 6 12 6 2 2 2 (ATP + Q)
Glucose +oxygen  nước + carbon dioxide + NL
1b. Hô hấp tế bào diễn ra ở đâu?
=> Hô hấp tế bào diễn ra ở tế bào chất và ti thể. Năn ă g l ượ ư n ợ g g ch c o m ọi ihoạ o t ạ tđộ đ n ộ g g củ c a a tế t b ào à
2. Hô hấp tế bào có vai trò gì đối với cơ thể sinh vật?
=> Đối với cơ thể sinh vật, hô hấp tế bào có vai trò cung
cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.
3. So sánh cường độ hô hấp của một vận động viên đang thi đấu và
một nhân viên văn phòng. Giải thích sự khác nhau đó?
=> Cường độ hô hấp của một vận động viên đang thi đấu nhanh
hơn
một nhân viên văn phòng.
Vì vận động viên đang hoạt động mạnh, cần được cung cấp
nhiều năng lượng hơn, nhịp hô hấp và nhịp tim tăng để tăng cường
vận chuyển oxygen đến tế bào cơ  Cường độ hô hấp mạnh hơn.
Hãy xác định quá trình chuyển hóa năng lượng trong hô hấp tế bào?
Þ Trong hô hấp tế bào, hóa năng trong glucose
(năng lượng khó sử dụng) được chuyển hóa
thành hóa năng tích lũy trong các phân tử ATP
(năng lượng dễ sử dụng) và nhiệt năng.
Hoá năng → nhiệt năng Hô hấp tế bào là gì?
- Hô hấp tế bào là quá trình tế bào phân giải chất hữu cơ
tạo thành carbon dioxide, nước, đồng thời giải phóng
năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể. Tiểu kết
Viết phương trình hô hấp tế bào?
Phương trình hô hấp tế bào:
Glucose + Oxygen → Nước + Carbon dioxide + Năng lượng (ATP + Nhiệt)
BÀI 25. HÔ HẤP TẾ BÀO 1. HÔ . HẤ P HẤ P T Ế B ÀO À 2. MỐI QU 2. M A ỐI QU N A N HỆ HA HỆ I C HA H I C IỀ H U U GIỮA GIỮA T ỔN T G ỔN HỢP G HỢP V PH À Â PH N Â GIẢ N I GIẢ C I HẤ C T HẤ HỮU T HỮU C Ơ Ở C T Ơ Ở Ế T B ÀO À 2. MỐ M I I QUA U N A N HỆ Ệ HAI A CH C IỀU I G ỀU IỮA ỮA TỔ NG N HỢP P V À V P À HÂN Â N GIẢI Ả CH C ẤT T HỮU C ỮU Ơ C Ở TẾ TẾ O Tìm ì hiể hi u mối ối quan qua hệ hai ichiề hi u giữa i tổng t hợp và v à phân giả i i i chất ấ t hữ u c u ơ c ở ơ ở t ế t bà ế o
4. Quan sát hình 25.2, hãy cho
biết quá trình tổng hợp và phân
giải chất hữu cơ trong tế bào có
mối quan hệ với nhau như thế nào?
Quá trình tổng hợp cung cấp nguyên liệu cho quá trình
phân giải, ngược lại quá trình phân giải cung cấp năng
lượng và nguyên liệu cho quá trình tổng hợp.
5. Dựa vào kiến thức đã
học, hãy phân tích mối quan
hệ giữa quá trình quang hợp
và quá trình hô hấp tế bào?
Quang hợp và hô hấp tế bào
có mối quan hệ mật thiết với
nhau, trong đó sản phẩm của quá trình này là nguồn
nguyên liệu cho quá trình kia và ngược lại.
Dựa vào hình 25.2, hãy lập bảng phân biệt quá trình tổng hợp
và phân giải chất hữu cơ ở tế bào? Tiêu chí
Quá trình tổng hợp
Quá trình phân giải Ví dụ Quang hợp Hô hấp tế bào Nguyên liệu Các chất đơn giản Các chất hữu cơ phức tạp Sản phẩm
Các chất hữu cơ phức tạp Các chất đơn giản Năng lượng Tích lũy năng lượng Giải phóng năng lượng
Em hãy nêu mối quan hệ hai
chiều giữa tổng hợp và phân giải
chất hữu cơ ở tế bào? Quá trình tr tổng t hợp và v phân giải giả các c chất chấ hữu cơ c Tiểu trong r tế t bào là hai hai quá trình ì trái tr ái ngược ợ như nh ng có c kết mối ối quan hệ mậ m t ậ thiết thiế vớ
v i i nhau đảm bảo duy trì r ì các c ho ác ạt ạ đ t ộng số s ng của ng t của ế t bào. ế
BÀI 25. HÔ HẤP TẾ BÀO I. Hô hấp tế bào:
- Hô hấp tế bào là quá trình tế bào phân giải chất hữu cơ tạo thành carbon
dioxide, nước, đồng thời giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động
sống của tế bào và cơ thể.
- Phương trình hô hấp tế bào:
Glucose + Oxygen → Nước + Carbon dioxide + Năng lượng (ATP + Nhiệt)
II. Mối quan hệ hai chiều giữa tổng hợp và phân giải chất hữu cơ ở tế bào:
Quá trình tổng hợp và phân giải các chất hữu cơ trong tế bào là hai
quá trình trái ngược nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau đảm
bảo duy trì các hoạt động sống của tế bào.
III. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào.
Đọc thông tin trong bảng 25.1, em hãy nêu ảnh hưởng
của một số yếu tố đến hô hấp tế bào?
6. Quá trình hô hấp tế bào có thể bị ảnh hưởng bởi yếu tố nào?
7. Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến quá trình hô hấp tế bào?
8. Hàm lượng nước và cường độ hô hấp có mối quan hệ với
nhau như thế nào? Giải thích?
9. Nồng độ oxygen và carbon dioxide ảnh hưởng đến quá
trình hô hấp tế bào như thế nào? Điều gì sẽ xảy ra nếu cây bị ngập úng?
6. Quá trình hô hấp tế bào có thể bị ảnh hưởng bởi yếu tố nào?
Quá trình hô hấp tế bào có thể bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố môi
trường như nhiệt độ, hàm lượng nước, nồng độ oxygen, nồng độ carbon dioxide,...
7. Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến quá trình hô hấp tế bào?
Nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình hô hấp tế bào thông qua sự tác
động đến các enzyme xúc tác phản ứng hóa học.
8. Hàm lượng nước và cường độ hô hấp có mối quan hệ với nhau như thế nào? Giải thích?
Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước trong tế bào, hàm
lượng nước tăng thì hô hấp tế bào tăng. Do nước vừa là nguyên liệu,
vừa là môi trường cho các phản ứng hóa học trong quá trình hô hấp tế bào.
9. Nồng độ oxygen và carbon dioxide ảnh hưởng đến quá trình hô
hấp tế bào như thế nào? Điều gì sẽ xảy ra nếu cây bị ngập úng?
- Nồng độ oxygen: oxygen là nguyên liệu của hô hấp nên
khi nồng độ oxygen giảm thì cường độ hô hấp giảm.
- Nồng độ carbon dioxide: khi nồng độ carbon dioxide tăng
sẽ ức chế quá trình hô hấp.
- Khi cây bị ngập úng rễ, cây sẽ bị thiếu oxygen nên không
thực hiện được quá trình hô hấp tế bào dẫn đến rễ chết và
không được phục hồi, cây chết.
Em hãy nêu một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào? Ti T ểu Cườn ườ g độ g đ của qu á trình h ô h ấp tế t b ào ảnh kết kế hưởn ưở g b ởi mộ ở t s ố y ế y u tố nh u t ư nhiệt đ iệ ộ t đ , ộ hàm lượ ng n ước, nồng độ g đ oxy o g xy e g n, nồng độ carb c on d iox io id x e.
Vì sao trước khi gieo, người ta thường ngâm hạt
trong nước ấm (khoảng 40oC)? Ng N âm g hạt hạ t tro tr ng ng nước nước ấm để ể làm tă t ng ng nhiệt nhiệ độ và v độ ẩm. Nhờ N đó, ó làm tă t ng ng tốc t độ hô hấp tế t bào, bào kích thích hạt hạ nảy nả mầm nhanh hơn hơ và v tỉ lệ nảy nả mầm cao c hơn. hơ Tì m m h iểu m ểu ối quan hệ gi ữa ữ h a ô hấp tế b ế ào v à à bảo quản à l ương ư t hực ự , t c hực phẩm hự
10. Vì sao hô hấp tế bào gây ảnh hưởng đến hiệu quả của quá trình bảo quản lương thực, thực phẩm?
11. Kể tên một số biện pháp được sử dụng để bảo quản lương thực, thực
phẩm. Hiện nay, gia đình em đang áp dụng những biện pháp bảo quản nào?
12. Vì sao các loại hạt được đem phơi khô trước khi đưa vào kho bảo quản?
13. Em hãy cho biết cơ sở khoa học của việc bảo quản lương thực, thực
phẩm ở nồng độ carbon dioxide cao và nồng độ oxygen thấp?
14. Em hãy chọn biện pháp bảo quản phù hợp cho các loại lương thực, thực
phẩm sau: rau lang, quả nho, củ cà rốt, hạt thóc, hạt ngô, thịt heo, quả táo, thịt bò, hạt lạc? 10. Vì sao hô hấp t ế bào Vì sao hô hấp t gây ảnh hưở ế bào ng đến hiệu quả ng đến hi ệu quả của c quá trình bả quá t o quản lươ rình bả ng thực, thự ng thực, t c phẩm? c phẩ
Hô hấp tế bào là quá trình phân giải các chất hữu cơ,
điều này sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng của
lương thực, thực phẩm nếu điều kiện bảo quản
không phù hợp hoặc bảo quản trong thời gian quá dài.
11. Kể tên một số biện pháp được sử dụng để bảo quản lương thực, th t ực phẩm. Hiện nay, g
ay ia đình em đang áp dụng những biện pháp bảo quản nào?
Một số biện pháp được sử dụng để bảo
quản lương thực, thực phẩm: bảo quản khô,
bảo quản lạnh, bảo quản trong điều kiện
nồng độ carbon dioxide cao và nồng độ oxygen thấp. Vì sao các l Vì sao c oại hạ ác l t đượ oại hạ c đem phơ c đe i khô trư i ớc khi đư ớc khi a vào a và kho bảo quản? kho bảo quả
Phơi khô nhằm làm giảm hàm lượng nước
trong hạt để giảm cường độ hô hấp tế bào,
giúp bảo quản hạt được lâu hơn. 13. Em E hãy ã cho o biết ế t cơ c sở s k ở h k oa oa học ọ c ủa vi v ệc i b ảo o quản lương g t h t ực, t h t ực phẩm ở ở nồng g đ ộ ca c r a bon diox o i x de c e a c o o và v nồng ồng độ o ộ xy o g xy en g th t ấp ấ ?
- Bảo quản trong điều kiện nồng độ carbon dioxide cao: Khi
nồng độ carbon dioxide tăng sẽ ức chế quá trình hô hấp,
nhờ đó tăng hiệu quả của quá trình bảo quản.
- Bảo quản trong điều kiện nồng độ oxygen thấp: Làm giảm
nồng độ oxygen có tác dụng làm giảm hô hấp, nhờ đó tăng
hiệu quả của quá trình bảo quản.
14. Em hãy chọn biện pháp bảo quản phù hợp cho các loại ilương th t ực, thực phẩm sau: :ra r u la l ng, quả nho, củ cà rố r t, hạt th t óc, hạt ngô, th
t ịt heo, quả táo, thịt bò, hạt lạc?
- Bảo quản lạnh: rau lang, quả nho, củ cà rốt, thịt heo, quả táo, thịt bò.
- Bảo quản khô: hạt thóc, hạt ngô, hạt lạc,
- Bảo quản trong điểu kiện nồng độ oxygen thấp: hạt thóc, hạt ngỏ, thịt heo, thịt bò.
- Bảo quản trong điểu kiện nồng độ carbon dioxide cao: quả nho,
hạt thóc, hạt ngỏ, hạt lạc.
Vì sao một loại thực phẩm được bảo quản quá
lâu dù không bị hư hỏng nhưng vẫn bị giảm chất lượng?
Do trong quá trình bảo quản, người ta không ức chế hoàn
toàn quá trình hô hấp mà chỉ giảm cường độ hô hấp xuống mức tối thiểu.
Do đó, trong thời gian dài, các chất hữu cơ trong thực
phẩm vẫn bị phân giải dẫn đến làm giảm chất lượng. T m m hi ểu m ối u m qua q n hệ gi n h ữa hô hấp t ế bào ế v
à bảo vệ sức khỏe c à bảo vệ sức o khỏe c n ng n ười ườ
15. Có những biện pháp nào gi 15. Có những biện phá úp p nào gi quá t quá r t ình hô hấp t ì ế bào nh hô hấp t ở người idiễn ra di bình thườ ễn ra ng?
- Có chế độ lao động hoặc chơi thể thao vừa sức, tránh thiếu hụt oxygen.
- Có chế độ dinh dưỡng hợp lí, trồng nhiều cây xanh.
- Không sử dụng hoặc tiếp xúc với các chất có tác dụng ức chế quá trình hô hấp,… T m m hi ểu m ối u m qua q n hệ gi n h ữa hô hấp t ế bào ế v
à bảo vệ sức khỏe c à bảo vệ sức o khỏe c n ng n ười ườ 16. độ dinh dư 16. độ di ỡng hợp lí và l trồng nhi í và ều câ trồng nhi y xanh có ều câ ý y xanh có nghĩa gì nghĩ đối vớ a gì i hô hấp tế i bào? hô hấp tế
Chế độ dinh dưỡng hợp lí nhằm đảm bảo nguồn nguyên
liệu chất hữu cơ, còn việc trồng nhiều cây xanh sẽ đảm
bảo được nguồn oxygen để cung cấp cho quá trình hô hấp tế bào.
BÀI 25. HÔ HẤP TẾ BÀO IV. IV V . ận d V ận d ng hiểu bi ng hi ết ế v ề hô ề hấ p t p ế bào ế t rong t r hực t hực iễn:
-Vận dụng hiểu biết về quá trình hô hấp tế bào, người ta
dung các biện pháp để làm giảm cường độ của quá trình
hô hấp nhằm tang hiệu quả bảo quản lương thực, thực Ti T ểu phẩm. kết kế
- Một số biện pháp được dùng để bảo quản lương,
thực phẩm như: bảo quản lạnh, bảo quản khô, bảo
quản trong điều kiện nồng độ carbon dioxide cao và nồng độ oxygen thấp.
- Các biện pháp đảm bảo điều kiện thuận lợi cho quá
trình hô hấp tế bào cũng góp phần bảo vệ sức khỏe con người.
Hãy tìm hiểu và cho biết tác dụng của một số chất gây ức chế
quá trình hô hấp tế bào ở người. Từ đó, đề xuất các biện pháp để
cải thiện sức khỏe hô hấp ở người? Chất ức chế hô hấp Tác dụng Nitrogen oxides (NO)
Cản trở quá trình trao đổi khí
2,4- dinitrophenol (DNP) Ngăn chặn quá trình tạo ATP ở ti thể Carbon monoxide (CO)
Chiếm vị trí liên kết của oxygen trong hồng cầu Cyanide
Ngăn cản quá trình hô hấp ở ti thể
Để có hệ hô hấp khỏe ta phải làm gì? * T r T ồn r g nhiều ề c ây xanh. * Thư ờ Thư n ờ g xuyên yê d ọn v ệ si ệ nh,không k g hạc nh c ổ bừa ổ bừ bãi bã . * K h K ông hút thuốc l á. * Đ e Đ o khẩu ẩ t ra r ng khi làm vệ à si nh, ở , nơ ở i nơ nhiều b u ụi.... . * Hạ * H n ch n c ế sử ế sử d ụng thiết bị thải ả r a kh a í độc. c * T * ậ T p thể d hể ục t hể t hao.
Câu 1. Khi trồng cây trong nhà lưới phủ nilon, người ta thường "bón"
carbon dioxide sau khi mặt trời mọc và ngừng “bón" sau khi mặt trời lặn từ 1 – 2 giờ vì:
- Trong khu vực có che phủ nilon mỏng, sự lưu thông khí bị cản trở, lượng
CO bị hao hụt sau khi cây quang hợp. Do đó nồng độ CO sẽ giảm xuống 2 2 thấp
- Ban đêm cây không quang hợp, tăng hô hấp cây lấy O , thải CO 2 2
=> Phải bón CO cho cây sau khi mặt trời mọc khoảng 30 phút và ngừng bón 2
khi mặt trời lặn khoảng 1-2h. Ban đêm không bón CO vì khi nồng độ 2
CO quá cao sẽ làm ức chế hô hấp. 2
Câu 2. Khi trồng cây trong phòng ngủ, cần phải để phòng ngủ được thông
thoáng vào ban đêm để giảm lượng CO tích lũy trong phòng do quá trình 2
hô hấp của con người. Nếu nồng độ CO quá cao sẽ gây khó thở, ức chế quá 2
trình hô hấp và có thể gây tử vong.
Câu 3. Cường độ hô hấp của loài thực vật này đạt cực đại trong khoảng từ
35 - 40°C, từ 5 – 10 °C cường độ hô hấp là thấp nhất. Khoảng nhiệt độ
thuận lợi cho hô hấp tế bào ở sinh vật này là 25 - 30°C. Nhiệt độ thấp hơn
hoặc cao hơn khoảng nhiệt độ này đều làm cường độ hô hấp bị giảm xuống.
Câu 4. Có ý kiến cho rằng nên bảo quản các loại rau, củ trong ngăn đá tủ
lạnh thay vì trong ngăn mát do ngăn đá có nhiệt độ thấp hơn nên sẽ bảo quản
được lâu hơn. Em không đồng tình với ý kiến đó vì trong rau quả đều chứa
một hàm lượng nước (khá nhiều) nhất định. Nếu để vào ngăn đá, nước sẽ
đóng băng, khi nước đóng băng làm tế bào to ra sẽ phá vỡ các bào quan, làm
hỏng tế bào và làm cho rau quả nhanh bị hỏng.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Để có hệ hô hấp khỏe ta phải làm gì?
  • Slide 37
  • Slide 38