Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 28 Chân trời sáng tạo : Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 n 7 bài 28 Chân trời sáng tạo : Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
37 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 28 Chân trời sáng tạo : Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 n 7 bài 28 Chân trời sáng tạo : Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

31 16 lượt tải Tải xuống
Daï
y
toá
t
Hoï
c
toá
t
GV: NGUYỄN PHÚC LỢI
LỚP 7
ĐT: 0979 56 89 78
Tại sao nhiều
loại cây trồng
(lúa, ngô, cây ăn
quả, …) không
được tưới nước
đầy đủ sẽ héo
dần, th=m chí s
chết?
Với những hậu quả nghiêm trọng như đã tìm
hiểu ở trên, chúng ta thấy nước có vai trò cực
kì quan trọng đối với cơ thể sinh vật. Vậy
nước có thành phần hóa học, cấu trúc, tính
chất như thế nào, vai trò của nước và các
chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật ra
sao? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học
ngày hôm nay.
I . Vai trò của nước đối với cơ thể sinh vật
BÀI 28- VAI TRÒ CỦA NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH
DƯƠNG ĐỐI VỚI CƠ THỂ SINH VẬT
Câu 1:
Câu 2: !"#$%&'()
*
Câu 3:+,-./0()1'"2"%
%()*
Câu 4:3'()*4()*
5
Câu 1:67'8
9:2;<2=>#?@5A!>#
;!>#B!>#.ACD5<#E FFG3.;5#
5HEFG3
9:2;<?#()0>$IJ/
81!5K!,"!%?,?"!C>#
;5L?M!N!
9OP@5!J?Q5D.;?QD1!
>$I>L(.R5S@;/
L(>
Câu 2:3%&'()*TP*
?%"2P>. P*,"U2P><
%A
Câu 3:V0()1'"2"%%()*8
WP*,">$I&"2"%@X
P"2"%?B%2P><%A,
A2D./(7,"!?Q55M,"'()
*5D)<(M!J5M?%"?D
?X<(M
Câu 4:Y)*()0?05D
%?5M
6@S2;?#J
/
Z[W()
0;()*
S2P>
..;2P>
.()*()
0>!K5!
%E;?
#;/

I . Vai trò của nước đối với cơ thể sinh vật
BÀI 28- VAI TRÒ CỦA NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH
DƯƠNG ĐỐI VỚI CƠ THỂ SINH VẬT
+ :2;<2=>#;!>#B!>#.AC
D5<#E FFG3.;5#5HEFG3
+ Nước là dung môi hòa tan nhiều chất ,có tính dẫn điện, nhiệt.
+ Nước được cấu tạo từ các phân tử nước, mỗi phân tử nước
được cấu tạo từ một nguyên tử oxygen và hai nguyên tử
hydrogen. Do có hai đầu điện tích trái dấu nhau nên phân tử
nước có tính phân cực. Vì v=y , các phân tử nước có thể liên kết
với nhau và liên kết với các phân tử phân cựa khác .
:.%J51.
.+
Câu 5::.%J51..+3.7?\
Câu 6:>SP<12;.+1%#%K
Câu 7:]/^,$%51.XS.+>>-?;
_$7
=>Câu 5: :.%J'51..+8
`:@#%K2P>;(M%;
`:/@5<1>%XS
.+85/;)D!2;?#;.;.+S
!2;P2D.;#%K($aS
%XSbcPE5<.+!dL(E0
.+!e
`:J2;#%K1'/2;.+
Câu 6:f<12;.+1%#%K832;!
$S!0!#!%#!!
Câu 7::XS.+>>-?;!($a
%;^Aa!<1;(M%;
>#2P>.!2;;?M?MA!>#
5LB>A(K!.+S^
Hãy kể tên một số sinh v=t sống trong môi trường
nước.
Điều gì sẽ xảy ra đối với cơ thể sinh v=t khi thiếu
nước kéo dài? Giải thích
Hình 28.2.
Sứa biển
Hình 28.3. Thực
vật thuỷ sinh
6@>XS5%T#!g
^$X
Z[_g^&5h0X'T#.;25
2LD?XS$%#%K!?5>X
S5%T#!g^$
X
I . Vai trò của nước đối với cơ thể sinh vật
BÀI 28- VAI TRÒ CỦA NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH
DƯƠNG ĐỐI VỚI CƠ THỂ SINH VẬT
+ :2;<2=>#;!>#B!>#.AC
D5<#E FFG3.;5#5HEFG3
+ Nước là dung môi hòa tan nhiều chất ,có tính dẫn điện, nhiệt.
+ Nước được cấu tạo từ các phân tử nước, mỗi phân tử nước
được cấu tạo từ một nguyên tử oxygen và hai nguyên tử
hydrogen. Do có hai đầu điện tích trái dấu nhau nên phân tử
nước có tính phân cực. Vì v=y , các phân tử nước có thể liên kết
với nhau và liên kết với các phân tử phân cựa khác .
+ :2;;(M'@P;XS
.+
+:.%J%d%R%@5<1'
.+85/;)D!?#;.;.+
S!P2D.;#%K?i%($
aS
Tại sao khi bị nôn, sốt cao,
tiêu chảy, chúng ta cần phải bổ
sung nước bằng cách uống dung
dịch oresol?
Khi bị nôn, sốt cao, tiêu chảy, cơ thể bị mất nước nghiêm
trọng, làm ảnh hưởng đến các hoạt động của cơ thể và có thể
nguy hiểm đến tính mạng. Do đó khi bị nôn, sốt cao, tiêu
chảy cần phải bổ sung nước thông qua đồng hệ thống đồng
v=n chuyển glucose – natri để cơ thể tái hấp thu nước, bù lại
lượng nước đã mất.
Khi uống dung dịch oresol, cơ thể được cung cấp một phần
nước từ dung dịch và một phần từ sự tái hấp thu nước ở th=n
và ruột thông qua v=n chuyển tích cực (hệ thống đồng v=n
chuyển glucose – natri).
I . Vai trò của nước đối với cơ thể sinh vật
BÀI 28- VAI TRÒ CỦA NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH
DƯƠNG ĐỐI VỚI CƠ THỂ SINH VẬT
II . Vai trò của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật
Câu 8. Chất dinh dưỡng là gì? Sinh vật có thể lấy
chất dinh dưỡng từ những nguồn nào?
Câu 9. Ở sinh vật, các chất dinh dưỡng được chia
thành những nhóm nào? Dựa vào đâu để chia
thành các nhóm đó?
Câu 10. Chất dinh dưỡng có những vai trò gì đối
với cơ thể sinh vật?
-Chất dinh dưỡng là các chất hoá học
được cơ thể sinh vật hấp thụ từ mòi
trường bên ngoài.
-Động vật có thể lấy chất dinh dưỡng từ
thức ăn, thực vật lấy từ phân bón.
Câu 8. Chất dinh dưỡng là gì? Sinh vật có thể
lấy chất dinh dưỡng từ những nguồn nào?
- Ở động vật: chất dinh dưỡng gồm bốn nhóm chính
dựa vào bản chất hoá học của các chất: carbohydrate
(chất bột đường), lipid (chất béo), protein (chất đạm),
vitamin và chất khoáng.Trong đó, carbohydrate, lipid
và protein là các chất cung cấp năng lượng; còn
vitamin và chất khoáng là các chất không cung cấp
năng lượng cho cơ thể.
- Ở thực vật, dựa vào tỉ lệ có trong tế bào mà các chất
dinh dưỡng (muối khoáng) được chia thành hai
nhóm: nhóm chiếm tỉ lệ lớn gồm có C, H, O, N, P,...
và nhóm có tỉ lệ nhỏ gồm Fe, Zn, Cu, Mo,...
Câu 9. Ở sinh vật, các chất dinh dưỡng được chia
thành những nhóm nào? Dựa vào đâu để chia
thành các nhóm đó?
Vai trò của các chất dinh dưỡng: cung cấp
nguyên liệu cu tạo nên các thành phần của
tế bào, giúp cơ thể sinh trưởng và phát
triển; cung cấp năng lượng; tham gia điều
hoà các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.
Câu 10. Chất dinh dưỡng có những vai trò gì
đối với cơ thể sinh vật?
I . Vai trò của nước đối với cơ thể sinh vật
BÀI 28- VAI TRÒ CỦA NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH
DƯƠNG ĐỐI VỚI CƠ THỂ SINH VẬT
II . Vai trò của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật
+ Các chất dinh dưỡng có vai trò cung cấp nguyên liệu cấu
tạo nên các thành phần của tế bào, giúp cơ thể sinh trưởng và
phát triển; cung cấp năng lượng; tham gia điều hoà các hoạt
động của tế bào và cơ thể.
Câu 1:
a)$'Kj.;K35SD8KjA
)!MCK3Ak)!-(
b)45S;S,(kP)8
9:P)P;bP)'de8
`35<I>#L(2l!>#)51??N8
EKj!SR5AIdaCJK35
Id/!2@?\0(ha/?MN!
5TI!
`35<.+5<>#L(2l8:KjS5.+
5<d/!daCK3S2K.+5<?Q
50\Nk
9:P)P%8WXS>#(5L
??NbEKjeH?""?%/)D-
(bK3eC?<1D2;%12@S%
XS!)U%(??N
c)]S>m(\5L.5/%P!&M
D((8
93M5<I1L(2l!g5M5'.;5?@
??NkaI!@I0(h5T
/?M!NCR!5TI!
935<+(2DS?\!S!25<L(2l8
n#@5<da!+(;S?\?\
IXbKjeHK,P.+5<!+(2D
;+($N!IXbKOe
96K,P5>5A>o5S(DD
S)$E5(??N%XS
Câu 2:
a)f#%KD5<g5AX.#
%K%P@.&>$I(\<2L
DX512k>#>7>dH$D
?0%>d2@(-(XS1S7
.05g'D5<#%K
b)n"?0Kcm(%EP%-!K
#?)K)%T.;g>
mH%K4D2;;&()S
5LTD%51X!$5<'
Kc2@5)
Câu 1. Nước chiếm bao nhiêu phần trăm khối
lượng cơ thể sinh v=t?
A. 50%.
B. 60%.
C. 70%.
D. 80%.
LUYỆN TẬP
C
Câu 2. Nước có những vai trò gì đối với cơ thể sinh v=t?
V=n chuyển các chất trong cơ thể sinh v=t.
trong cơ thể.
Điều hoà thân nhiệt.
Tạo ra năng lượng cho cơ thể.
Cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể sử dụng.
Môi trường sống cho nhiều loài sinh v=t.
Môi trường hoà tan nhiều chất cần thiết.
LUYỆN TẬP
x
x
x
x
x
Câu 3. Trong quá trình quang hợp ở thực v=t,
nước đóng vai trò
A. là dung môi hoà tan khí carbon dioxide.
B. là nguyên liệu cho quang hợp.
C. làm tăng tốc độ quá trình quang hợp.
D. làm giảm tốc độ quá trình quang hợp.
LUYỆN TẬP
B
Câu 4. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về vai
trò của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh v=t?
(1) Cung cấp nguyên liệu cấu tạo nên tế bào sinh v=t.
(2) Cung cấp môi trường thu=n lợi cho các phản ứng sinh hoá diễn
ra.
(3) Cung cấp năng lượng cho nhiều hoạt động sống của cơ thể.
(4) Giúp tái tạo các tế bào và làm lành vết thương.
(5) Giúp cơ thể sinh v=t sinh trưởng và phát triển.
(6) Giúp điều hoà nhiệt độ cơ thể sinh v=t.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
LUYỆN TẬP
D
Câu 5. Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát
biểu đúng khi nói về phân tử nước?
(1) Nước được cấu tạo từ hai nguyên tử oxygen liên kết
với một phân tử hydrogen.
(2) Trong phân tử nước, đầu oxygen tích điện âm còn đầu
hydrogen tích điện dương.
(3) Do có hai đầu tích điện trái dấu nhau nên phân tử nước
có tính lưỡng tính.
(4) Nước có thể liên kết với một phân tử bất kì khác.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
LUYỆN TẬP
A
Câu 6. Tại sao khi cơ thể đang ra mổ hôi, nêu có
gió thổi ta sẽ có cảm giác mát hơn?
LUYỆN TẬP
Khi có gió thổi, nước trong mổ hòi sẽ bay hơi
nhanh hơn và mang theo nhiệt cơ thể đang toả ra
giảm nhiệt độ bề mặt cơ thể nên sẽ có cảm giác
mát hơn.
Câu 7. Tại sao chúng ta cần phải ăn nhiều loại
thức ăn khác nhau?
LUYỆN TẬP
Chúng ta cần ăn nhiều loại thức ăn khác
nhau để cung câp đẩy đủ các loại chất
dinh dưỡng, không cung cấp thừa hoặc
thiếu một nhóm chất dinh dưỡng nào đó.
Tại sao khi bị nôn, sót cao, tiêu chảy, chúng ta cần
phải bổ sung nước bằng cách uống dung dịch
oresol?
VẬN DỤNG
Oresol là dung dịch có thành phẩn chủ yếu là nước và
các chất điện giải (các muối khoáng). Khi bị nôn, sốt
cao, tiêu chảy sẽ làm cho cơ thể bị mất một lượng lớn
nước và các chất điện giải. Vì v=y, uống dung dịch
oresol có tác dụng bù lại các chất này cho cơ thể.
DẶN DÒ VỀ NHÀ
| 1/37

Preview text:

Daï Hoï y c toá toá GV: NGUYỄN PHÚC LỢI t t LỚP 7 ĐT: 0979 56 89 78 Tại sao nhiều loại cây trồng (lúa, ngô, cây ăn quả, …) không được tưới nước đầy đủ sẽ héo dần, thậm chí sẽ chết?
Với những hậu quả nghiêm trọng như đã tìm
hiểu ở trên, chúng ta thấy nước có vai trò cực
kì quan trọng đối với cơ thể sinh vật. Vậy
nước có thành phần hóa học, cấu trúc, tính
chất như thế nào, vai trò của nước và các
chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật ra
sao? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.
BÀI 28- VAI TRÒ CỦA NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH
DƯƠNG ĐỐI VỚI CƠ THỂ SINH VẬT
I . Vai trò của nước đối với cơ thể sinh vật
Câu 1: Em hãy cho biết nước có những tính chất gì?
Câu 2: Quan sát Hình 28.1, em hãy mô tả cấu trúc của phân tử nước.
Câu 3: Em có nhận xét gì về sự phân bố của các electron trong phân tử nước?
Câu 4: Cho biết tính chất của phân tử nước. Vì sao phân tử nước có tính chất đó?
Câu 1: Tính chất của nước:
- Nước là một chất lỏng không có hình dạng nhất định, không
màu, không mùi, không vị; có nhiệt độ sôi ở 100 °C và đông đặc ở 0 °C.
- Nước là một dung môi phân cực có khả năng hòa tan nhiều
chất như: muối, đường, oxygen, carbon dioxide, ...; không
hoà tan được dầu, mỡ,...
- Bên cạnh đó, nước còn có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, có
khả năng kết hợp với các chất hoá học để tạo thành nhiều hợp chất khác nhau.
Câu 2: Cấu trúc của phân tử nước gồm 2 nguyên tử
hydrogen liên kết với 1 nguyên tử oxygen bằng liên kết cộng hóa trị.
Câu 3: Sự phân bố của các electron trong phân tử nước:
Do nguyên tử oxygen có khả năng hút electron mạnh hơn
nên các electron dùng chung trong liên kết cộng hoá trị có xu
hướng bị lệch về phía oxygen, dẫn đến đầu oxygen của phân
tử nước tích điện âm một phần, còn đầu hydrogen tích diện dương một phần.
Câu 4: Phân tử nước có tính chất phân cực do sự tích điện
trái dấu nhau giữa hai đầu.
???Tại sao nước có thể làm dung môi hòa tan nhiều chất? =>Do có tính phân cực mà các phân tử nước có thể liên kết với nhau và liên kết với các phân tử phân cực khác, nhờ đó, nước trở thành dung môi hoà tan nhiều chất.
BÀI 28- VAI TRÒ CỦA NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH
DƯƠNG ĐỐI VỚI CƠ THỂ SINH VẬT
I . Vai trò của nước đối với cơ thể sinh vật
+ Nước là một chất lỏng không màu, không mùi, không vị; có
nhiệt độ sôi ở 100 °C và đông đặc ở 0 °C.
+ Nước là dung môi hòa tan nhiều chất ,có tính dẫn điện, nhiệt.
+ Nước được cấu tạo từ các phân tử nước, mỗi phân tử nước
được cấu tạo từ một nguyên tử oxygen và hai nguyên tử
hydrogen. Do có hai đầu điện tích trái dấu nhau nên phân tử
nước có tính phân cực. Vì vậy , các phân tử nước có thể liên kết
với nhau và liên kết với các phân tử phân cựa khác .
Nước có những vai trò gì đối với sinh vật?
Câu 5: Nước có những vai trò gì đối với sinh vật? Cho ví dụ.
Câu 6: Em hãy kể tên một số loài sinh vật sống trong môi trường nước.
Câu 7: Điều gì sẽ xảy ra đối với cơ thể sinh vật khi thiếu nước kéo dài? Giải thích.
=>Câu 5: Những vai trò của nước đối với sinh vật:
+ Nước tạo môi trường liên kết các thành phần trong tế bào.
+ Nước tham gia nhiều hoạt động sống khác nhau trong cơ thể sinh
vật như: điều hoà thân nhiệt, là dung môi hoà tan và vận chuyển các
chất, làm nguyên liệu và môi trường cho các phản ứng chuyển hoá
các chất trong cơ thể (tiêu hoá ở động vật, quang hợp ở thực vật, ...).
+ Nước còn là môi trường sống của nhiều loài sinh vật.
Câu 6: Một số loài sinh vật sống trong môi trường nước: Các loài cá,
tảo biển, mực, san hô, trai sông, cua,....
Câu 7: Nếu cơ thể sinh vật khi thiếu nước kéo dài, các phản ứng hóa
sinh trong tế bào sẽ bị ức chế, một số thành phần trong tế bào
không liên kết với nhau, làm các tế bào dần dần bị chết, nếu không
được bù nước kịp thời, sinh vật có thể sẽ chết.
Hãy kể tên một số sinh vật sống trong môi trường nước.
Điều gì sẽ xảy ra đối với cơ thể sinh vật khi thiếu
nước kéo dài? Giải thích Hình 28.2.
Hình 28.3. Thực Sứa biển
vật thuỷ sinh
???Tại sao khi cơ thể đang ra mồ hôi, nếu có gió thổi ta
sẽ có cảm giác mát hơn?
=> Gió thổi sẽ thúc đẩy sự bay hơi của mồ hôi và lấy đi
lượng nhiệt do cơ thể thải ra môi trường, do đó khi cơ
thể đang ra mồ hôi, nếu có gió thổi ta sẽ có cảm giác mát hơn.
BÀI 28- VAI TRÒ CỦA NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH
DƯƠNG ĐỐI VỚI CƠ THỂ SINH VẬT
I . Vai trò của nước đối với cơ thể sinh vật
+ Nước là một chất lỏng không màu, không mùi, không vị; có
nhiệt độ sôi ở 100 °C và đông đặc ở 0 °C.
+ Nước là dung môi hòa tan nhiều chất ,có tính dẫn điện, nhiệt.
+ Nước được cấu tạo từ các phân tử nước, mỗi phân tử nước
được cấu tạo từ một nguyên tử oxygen và hai nguyên tử
hydrogen. Do có hai đầu điện tích trái dấu nhau nên phân tử
nước có tính phân cực. Vì vậy , các phân tử nước có thể liên kết
với nhau và liên kết với các phân tử phân cựa khác .
+ Nước là thành phần chủ yếu cấu tạo nên tế bào cơ thể sinh vật
+ Nước có vai trò rất quan trọng trong các hoạt động sống của
sinh vật như: điều hoà thân nhiệt, dung môi hoà tan và vận
chuyển các chất, nguyên liệu và môi trường diễn ra các phản ứng chuyển hoá.
Tại sao khi bị nôn, sốt cao,
tiêu chảy, chúng ta cần phải bổ
sung nước bằng cách uống dung dịch oresol?
Khi bị nôn, sốt cao, tiêu chảy, cơ thể bị mất nước nghiêm
trọng, làm ảnh hưởng đến các hoạt động của cơ thể và có thể
nguy hiểm đến tính mạng. Do đó khi bị nôn, sốt cao, tiêu
chảy cần phải bổ sung nước thông qua đồng hệ thống đồng
vận chuyển glucose – natri để cơ thể tái hấp thu nước, bù lại lượng nước đã mất.
Khi uống dung dịch oresol, cơ thể được cung cấp một phần
nước từ dung dịch và một phần từ sự tái hấp thu nước ở thận
và ruột thông qua vận chuyển tích cực (hệ thống đồng vận chuyển glucose – natri).
BÀI 28- VAI TRÒ CỦA NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH
DƯƠNG ĐỐI VỚI CƠ THỂ SINH VẬT
I . Vai trò của nước đối với cơ thể sinh vật
II . Vai trò của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật
Câu 8. Chất dinh dưỡng là gì? Sinh vật có thể lấy
chất dinh dưỡng từ những nguồn nào?
Câu 9. Ở sinh vật, các chất dinh dưỡng được chia
thành những nhóm nào? Dựa vào đâu để chia thành các nhóm đó?
Câu 10. Chất dinh dưỡng có những vai trò gì đối
với cơ thể sinh vật?

Câu 8. Chất dinh dưỡng là gì? Sinh vật có thể
lấy chất dinh dưỡng từ những nguồn nào?

-Chất dinh dưỡng là các chất hoá học
được cơ thể sinh vật hấp thụ từ mòi trường bên ngoài.
-Động vật có thể lấy chất dinh dưỡng từ
thức ăn, thực vật lấy từ phân bón.

Câu 9. Ở sinh vật, các chất dinh dưỡng được chia
thành những nhóm nào? Dựa vào đâu để chia thành các nhóm đó?

- Ở động vật: chất dinh dưỡng gồm bốn nhóm chính
dựa vào bản chất hoá học của các chất: carbohydrate
(chất bột đường), lipid (chất béo), protein (chất đạm),
vitamin và chất khoáng.Trong đó, carbohydrate, lipid
và protein là các chất cung cấp năng lượng; còn
vitamin và chất khoáng là các chất không cung cấp năng lượng cho cơ thể.
- Ở thực vật, dựa vào tỉ lệ có trong tế bào mà các chất
dinh dưỡng (muối khoáng) được chia thành hai
nhóm: nhóm chiếm tỉ lệ lớn gồm có C, H, O, N, P,...
và nhóm có tỉ lệ nhỏ gồm Fe, Zn, Cu, Mo,...

Câu 10. Chất dinh dưỡng có những vai trò gì
đối với cơ thể sinh vật?

Vai trò của các chất dinh dưỡng: cung cấp
nguyên liệu cấu tạo nên các thành phần của
tế bào, giúp cơ thể sinh trưởng và phát
triển; cung cấp năng lượng; tham gia điều
hoà các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.

BÀI 28- VAI TRÒ CỦA NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH
DƯƠNG ĐỐI VỚI CƠ THỂ SINH VẬT
I . Vai trò của nước đối với cơ thể sinh vật
II . Vai trò của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật
+ Các chất dinh dưỡng có vai trò cung cấp nguyên liệu cấu
tạo nên các thành phần của tế bào, giúp cơ thể sinh trưởng và
phát triển; cung cấp năng lượng; tham gia điều hoà các hoạt
động của tế bào và cơ thể. Câu 1:
a)
Hình ảnh của người A và người C đang thể hiện: người A bị
thiếu cân, gầy; người C bị thừa cân, béo phì.
b) Vấn để này có thể xuất phát từ những nguyên nhân:
- Nguyên nhân bên ngoài ( nguyên nhân chủ quan):
+ Chế độ ăn không hợp lý, không cân đối các chất dinh dưỡng:
ở người A, có thể họ đang nhịn ăn quá mức; còn người C đang
ăn quá nhiều, lạm dụng các thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh,...
+ Chế độ vận động không hợp lý: Người A có thể đang vận
động quá nhiều, quá sức; người C có thể lười vận động dẫn
đến sự tích tụ mỡ thừa.
- Nguyên nhân bên trong: Do cơ thể không hấp thu được chất
dinh dưỡng (ở người A) hoặc do gene di truyền gây bệnh béo
phì (người C); do một số bệnh làm rối loạn chuyển hóa trong
cơ thể, mất cân bằng trong hấp thu dinh dưỡng.
c) Để khắc phục được vấn đề trên, chúng ta cần có những biện pháp:
- Cần có chế độ ăn uống hợp lý, bổ sung đầy đủ và đa dạng
dinh dưỡng từ thức ăn, hạn chế ăn các thực phẩm như đồ
nhiều dầu, mỡ; nước ngọt, đồ ăn nhanh,...
- Có chế độ tập luyện thể dục, thể thao, lao động hợp lý:
Không hoạt động quá mức, tập các bài thể dục có tác dụng
tăng cơ (người A) hoặc thường xuyên vận động, tập luyện
các bài tập giảm mỡ, tăng cơ (người B).
- Thường xuyên đi khám định kỳ để phát hiện các bệnh có
thể gây ảnh hưởng đến hấp thu dinh dưỡng trong cơ thể. Câu 2:
a)
Môi trường nước có nhiệt độ ổn định hơn so với môi
trường trên cạn vì chúng có khả năng hấp thụ một lượng
nhiệt tương đối lớn từ không khí khi quá nóng hoặc thải nhiệt
dự trữ khi quá lạnh cho phép các cơ thể sống có thể thích
nghi với sự thay đổi của nhiệt độ môi trường
b) Khi nghe dự báo thời tiết sắp trở nên giá rét, những người
nông dân thường tưới nước cho cây trồng vào buổi sáng khi
có ánh nắng mặt trời. Việc làm này giúp cho cây có thể giữ
được nguồn nhiệt trong đất tốt hơn, giảm bớt tác động của
thời tiết giá lạnh đến cây. LUYỆN TẬP
Câu 1. Nước chiếm bao nhiêu phần trăm khối
lượng cơ thể sinh vật? A. 50%. B. 60%. C. C 70%. D. 80%. LUYỆN TẬP
Câu 2. Nước có những vai trò gì đối với cơ thể sinh vật? •
x Vận chuyển các chất trong cơ thể sinh vật. • x trong cơ thể. • x Điều hoà thân nhiệt.
• Tạo ra năng lượng cho cơ thể.
• Cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể sử dụng. x
• Môi trường sống cho nhiều loài sinh vật. x
• Môi trường hoà tan nhiều chất cần thiết. LUYỆN TẬP
Câu 3. Trong quá trình quang hợp ở thực vật, nước đóng vai trò
A. là dung môi hoà tan khí carbon dioxide. B.
B là nguyên liệu cho quang hợp.
C. làm tăng tốc độ quá trình quang hợp.
D. làm giảm tốc độ quá trình quang hợp. LUYỆN TẬP
Câu 4. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về vai
trò của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật?
(1) Cung cấp nguyên liệu cấu tạo nên tế bào sinh vật.
(2) Cung cấp môi trường thuận lợi cho các phản ứng sinh hoá diễn ra.
(3) Cung cấp năng lượng cho nhiều hoạt động sống của cơ thể.
(4) Giúp tái tạo các tế bào và làm lành vết thương.
(5) Giúp cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển.
(6) Giúp điều hoà nhiệt độ cơ thể sinh vật. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. D LUYỆN TẬP
Câu 5. Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát
biểu đúng khi nói về phân tử nước?
(1) Nước được cấu tạo từ hai nguyên tử oxygen liên kết
với một phân tử hydrogen.
(2) Trong phân tử nước, đầu oxygen tích điện âm còn đầu
hydrogen tích điện dương.
(3) Do có hai đầu tích điện trái dấu nhau nên phân tử nước có tính lưỡng tính.
(4) Nước có thể liên kết với một phân tử bất kì khác. A. A 1. B. 2. C. 3. D. 4. LUYỆN TẬP
Câu 6. Tại sao khi cơ thể đang ra mổ hôi, nêu có
gió thổi ta sẽ có cảm giác mát hơn?

Khi có gió thổi, nước trong mổ hòi sẽ bay hơi
nhanh hơn và mang theo nhiệt cơ thể đang toả ra
giảm nhiệt độ bề mặt cơ thể nên sẽ có cảm giác mát hơn. LUYỆN TẬP
Câu 7. Tại sao chúng ta cần phải ăn nhiều loại thức ăn khác nhau?
Chúng ta cần ăn nhiều loại thức ăn khác
nhau để cung câp đẩy đủ các loại chất
dinh dưỡng, không cung cấp thừa hoặc
thiếu một nhóm chất dinh dưỡng nào đó. VẬN DỤNG
Tại sao khi bị nôn, sót cao, tiêu chảy, chúng ta cần
phải bổ sung nước bằng cách uống dung dịch oresol?

Oresol là dung dịch có thành phẩn chủ yếu là nước và
các chất điện giải (các muối khoáng). Khi bị nôn, sốt
cao, tiêu chảy sẽ làm cho cơ thể bị mất một lượng lớn
nước và các chất điện giải. Vì vậy, uống dung dịch
oresol có tác dụng bù lại các chất này cho cơ thể. DẶN DÒ VỀ NHÀ
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36