Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 29 Chân trời sáng tạo : Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 29 Chân trời sáng tạo : Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
34 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 29 Chân trời sáng tạo : Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 29 Chân trời sáng tạo : Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

48 24 lượt tải Tải xuống
Giáo viên: Phan tt Kh - 0835685979 khaphan1976@gmail.com
Trường THCS Lộc sơn- Bảo Lc- Lâm Đng
Giáo viên: Phan tất Khả - 0835685979 – khaphan1976@gmail.com
Trường THCS Lộc sơn- Bảo Lộc- Lâm Đồng
CHỦ ĐỀ 7: TRAO ĐỔI CHẤT
BÀI 29: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT
Hoạt động 1
KHỞI ĐỘNG




 !
"#$%%&
'&
()'
'!
*+,
TIẾT 1 (26)
1. QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT.
Hoạt động 2.1:
Tìm hiểu con đường hấp thụ, vận chuyển
nước và muối khoáng ở rễ.
Hoạt động 2.2:
Tìm hiểu quá trình vân chuyển các chấ
t trong mạch gỗ và mạch rây
TIẾT 2 (26)
Hoạt động 2.3:
Tìm hiểu vai trò của quá trình thoát hơi nước ở lá cây
Hoạt động 2.4.
Tìm hiều hoạt động đóng, mở khí khổng
Hình thành kiến thức
TIẾT 1 (26)
Hoạt động 2.1:
1. Tìm hiểu con đường hấp thụ,
vận chuyển nước và muối
khoáng ở rễ.
2.1: Con đường hấp thụ, vận chuyển nước và muối
khoáng ở rễ.
-.'/'01203
 !
"4567'.8
0 961.'
:;12
Sản phẩm hoạt động nhóm
-.'/'01203
 !
-.(,
<<0<+=12>
?:%6
3@63
A3
 
1'
Sản phẩm hoạt động nhóm
"4567'.8
0 961.'
:;12
@630<+BCD
E:;=12E:;=

E:;=% 
Kết luận:
Kết luận:
- Nước và muối khoáng từ đất được rễ
hấp thụ vào rễ nhờ lông hút, qua các tế bào
ở phần thịt vỏ, đi vào mạch gỗ của rễ, mạch
gỗ thân, mạch gỗ lá và các bộ phận khác của
cây
*Sơ đồ vận chuyển nước và muối khoáng:
Lông hút biểu bì thịt vỏ mạch
gỗ ở rễ mạch gỗ ở thân mạch gỗ
ở lá các bộ phận khác của cây.
Em hãy nêu con đường hấp thụ, vận chuyển
nước và muối khoáng ở rễ
Hoạt động 2.2:
2. Tìm hiểu quá trình vận
chuyển các chất trong
mạch gỗ và mạch rây.
F*5<, 1
$?C:;?C:1!
G45<,H0 
1:;:1+
 !
""I 1+0 1:;:
1
Sản phẩm hoạt động nhóm
F*5<, 1$
?C:;?C:1!
JB$?C:;K
 
JBL?C:1K MN
Sản phẩm hoạt động nhóm
G45<,H0 
1:;:1+ !
JE:;K
0 
912%O8%
PH'%OQ
JE:1K
0 
9% R8
12PH'
RQ
Kết luận:
Kết luận:
+ Quá trình vận chuyển các chất
trong thân cây diễn ra nhờ mạch gỗ
và mạch rây.
- Mạch gỗ: vận chuyển các chất từ
rễ lên thân, lá (chiều đi lên).
- Mạch rây: vận chuyển các chất từ
lá xuống thân, rễ (chiều đi xuống).
Em hãy nêu quá trình vân chuyển các chất
trong mạch gỗ và mạch rây
* Chuyển giao nhiện vụ
J*SKCon đường hấp thụ,
vận chuyển nước và muối
khoáng ở rễ và quá trình vân
chuyển các chất trong mạch gỗ
và mạch rây
JB+0KTìm hiểu vai trò của
quá trình thoát hơi nước ở lá cây
và hoạt động đóng, mở khí
khổng
Hình thành kiến thức
1. QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT.
TIẾT 2 (26) (T 27)
Hoạt động 2.3:
Tìm hiểu vai trò của quá trình
thoát hơi nước ở lá cây
Hoạt động 2.4.
Tìm hiểu hoạt động đóng, mở
khí khổng
Hoạt động 2.3:
3. Tìm hiểu vai trò của quá
trình thoát hơi nước ở lá cây
TQB:(M1.U8
'?<%: !N 1.
T<Q-.%V3%V'LW 1+
 NWXY03
 '&01:;
 ?2?! N 2.
TQ-,6 N+
%'&X1<?R?Z6![+
(! N 3.
T?Q45<,M1\W 
1+ N' N 4.
B*]^@_`--*aE
Báo cáo Sản phẩm hoạt động nhóm
TQB:(M1.U8'?
<%: !N 1.
- Do ở lá cây có quá trình thoát hơi
nước, khí khổng tập trung nhiều ở mặt
dưới nên hơi nước thoát ra làm giảm
nhiệt độ môi trường xung quanh nên
ta thấy mát hơn.
Báo cáo Sản phẩm hoạt động nhóm
T<Q-.%V3%V'LW 1+ N
WXY03 '&
01:; ?2?! N 2.
Nhờ lực hút nước.
Báo cáo Sản phẩm hoạt động nhóm
TQ-,6 N+%'&
X1<?R?Z6![+(!-F
- Nếu không thoát hơi nước thì cây
không lấy được khí carbon dioxide
lúc này khí khổng không mở nên khí
carbon dioxide không khuếch tán vào
trong lá được.
Báo cáo Sản phẩm hoạt động nhóm
T?Q45<,M1\W 1+ 
N' N 4.
- Quá trình thoát hơi nước tạo động
lực cho sự vận chuyển nước và muối
khoáng trong cây, điều hoà nhiệt độ
bề mặt lá, giúp khí carbon dioxide đi
vào trong lá để cung cấp cho quá
trình quang hợp và giải phóng khí
oxygen ra ngoài môi trường.
Kết luận:
Kết luận:
- Quá trình thoát hơi nước tạo động lBc
cho sB vận chuyển nước và muối khoáng
trong cây, điều hoà nhiệt độ bề mặt lá, giúp
khí carbon dioxide đi vào trong lá để cung
cấp cho quá trình quang hợp và giải phóng
khí oxygen ra ngoài môi trường.
- Quá trình thoát hơi nước ở lá được điều
chỉnh nhờ hoạt động đóng, mở của khí
khổng.
Em hãy nêu vai trò của quá trình thoát hơi
nước ở lá cây.
Hoạt động 2.4.
4. Tìm hiểu hoạt động đóng,
mở khí khổng
b-O,%XY
'=%+!N 1,2.
cdV,'5SH:X
YW( *+"eG8Z5<,
,<:'M<,'Y,
1:''8=XYN
3,4.
B*]^@_`--*aE
Báo cáo Sản phẩm hoạt động nhóm
b-O,%XY'
=%+!-8"
JfXY'=
,%&<O
1,<:'
JfXY'K1D,
<:'P,<<CQ
JfXY=K1
,<:'P,<1NQ
Báo cáo Sản phẩm hoạt động nhóm
cdV,'5SH:XY
W( *+"eG8Z5<,,<
:'M<,'Y,1:
''8=XYN 3,4.
- Khi tế bào trương nước, thành
mỏng cong làm cho thành dày cong
theo làm khí khổng mở.
- Khi mất nước, thành tế bào duỗi
thẳng làm khí khổng đóng lại.
Kết luận:
Kết luận:
- Khi tế bào khí khổng hút nhiều
nước thì khí khổng mở rộng làm tăng
cường thoát hơi nước.
- Khi tế bào khí khổng bị mất nước thì
khí khổng sẽ đóng lại giảm thoát hơi
nước.
- Khí khổng của thBc vật thường mở khi
được chiếu sáng và thiếu carbon
dioxide.
Em hãy nêu hoạt động đóng, mở khí khổng
* Chuyển giao nhiện vụ
J*SKTìm hiểu vai trò của
quá trình thoát hơi nước ở lá cây
và hoạt động đóng, mở khí
khổng
JB+0K2. MỘT SỐ YẾU TỐ CHỦ
YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRAO ĐỔI
NƯỚC VÀ CÁCCHẤT DINH DƯỠNG Ở
THỰC VẬT
| 1/34

Preview text:

Giá i o á vi v ê i n: Ph P an a tấ t t ấ K hả ả - 0835685979 – kh k ap a han a 1976@gmai a li.lcom . Tr T ườn ư g TH T CS H Lộc L sơ s n- n Bảo Bả Lộc- ộ Lâ L m Đồn ồ g
CHỦ ĐỀ 7: TRAO ĐỔI CHẤT
BÀI 29: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT Hoạt động 1 KHỞI ĐỘNG 1. Bộ phận nào của cây có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng? 2. Phần lớn lượng nước được hấp thụ vào cây sẽ đi đâu? Hình thành kiến thức TIẾT 1 (26)
1. QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT. Hoạt động 2.1:
Tìm hiểu con đường hấp thụ, vận chuyển
nước và muối khoáng ở rễ. Hoạt động 2.2:
Tìm hiểu quá trình vân chuyển các chấ
t trong mạch gỗ và mạch rây TIẾT 2 (26) Hoạt động 2.3:
Tìm hiểu vai trò của quá trình thoát hơi nước ở lá cây Hoạt động 2.4.
Tìm hiều hoạt động đóng, mở khí khổng Hình thành kiến thức TIẾT 1 (26) Hoạt động 2.1:
1. Tìm hiểu con đường hấp thụ,
vận chuyển nước và muối khoáng ở rễ.
2.1: Con đường hấp thụ, vận chuyển nước và muối khoáng ở rễ.
1. Nhờ đặc điểm nào mà rễ cây có thể hút nước và muối khoáng?
2. Em hãy mô tả con đường hấp thụ, vận
chuyển nước và muối khoáng từ môi trường đất vào mạch gỗ của rễ.
Sản phẩm hoạt động nhóm
1. Nhờ đặc điểm nào mà rễ cây có thể hút nước và muối khoáng? 1. Nhờ một số tết
bào biểu bì ở rễ kéo dài tạo thành lông hút. Lông hút có nhiệm vụ hút nước và muối khoáng trong đất.
Sản phẩm hoạt động nhóm
2. Em hãy mô tả con đường hấp thụ, vận
chuyển nước và muối khoáng từ môi trường đất vào mạch gỗ của rễ.
Lông hút Biểu bì Thịt vỏ
Mạch gỗ ở rễ Mạch gỗ ở thân Mạch gỗ ở lá. Kết luận:
Em hãy nêu con đường hấp thụ, vận chuyển
nước và muối khoáng ở rễ

- Nước và muối khoáng từ đất được rễ
hấp thụ vào rễ nhờ lông hút, qua các tế bào
ở phần thịt vỏ, đi vào mạch gỗ của rễ, mạch
gỗ thân, mạch gỗ lá và các bộ phận khác của cây
*Sơ đồ vận chuyển nước và muối khoáng:
Lông hút biểu bì thịt vỏ mạch
gỗ ở rễ mạch gỗ ở thân mạch gỗ
ở lá các bộ phận khác của cây.
Hoạt động 2.2:
2. Tìm hiểu quá trình vận
chuyển các chất trong
mạch gỗ và mạch rây.
2.2. Quá trình vân chuyển các chất trong mạch gỗ và mạch rây.
3. Hãy cho biết các chất có trong thành
phần của dịch mạch gỗ và dịch mạch rây?
4. Em hãy cho biết chiều vận chuyển các
chất trong mạch gỗ và mạch rây có gì khác nhau?
Sản phẩm hoạt động nhóm
3. Hãy cho biết các chất có trong thành phần
của dịch mạch gỗ và dịch mạch rây?
-Thành phần dịch mạch gỗ: nước và muối khoáng.
-Thành phẩn dịch mạch rây: các chất hữu cơ.
Sản phẩm hoạt động nhóm
4. Em hãy cho biết chiều vận chuyển các chất
trong mạch gỗ và mạch rây có gì khác nhau? - Mạch gỗ: vận chuyển các chất từ rễ lên thân, lá (chiều đi lên). - Mạch rây: vận chuyển các chất từ lá xuống thân, rễ (chiều đi xuống) Kết luận:
Em hãy nêu quá trình vân chuyển các chất
trong mạch gỗ và mạch rây

+ Quá trình vận chuyển các chất
trong thân cây diễn ra nhờ mạch gỗ và mạch rây.
- Mạch gỗ: vận chuyển các chất từ
rễ lên thân, lá (chiều đi lên).
- Mạch rây: vận chuyển các chất từ
lá xuống thân, rễ (chiều đi xuống).

* Chuyển giao nhiện vụ
- Học thuộc: Con đường hấp thụ,
vận chuyển nước và muối
khoáng ở rễ và quá trình vân
chuyển các chất trong mạch gỗ và mạch rây
- Tìm hiểu:Tìm hiểu vai trò của
quá trình thoát hơi nước ở lá cây
và hoạt động đóng, mở khí khổng

Hình thành kiến thức
1. QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT. TIẾT 2 (26) (T 27) Hoạt động 2.3:
Tìm hiểu vai trò của quá trình
thoát hơi nước ở lá cây Hoạt động 2.4.
Tìm hiểu hoạt động đóng, mở khí khổng Hoạt động 2.3:
3. Tìm hiểu vai trò của quá
trình thoát hơi nước ở lá cây THẢO LUẬN NHÓM
5a) Tại sao vào những ngày trời nắng,
đứng dưới bóng cây lại thấy mát? N 1.
5b) Nhờ lực hút hay lực đẩy mà quá trình
thoát hơi nước qua khí khổng có thể giúp
các chất được vận chuyển trong mạch gỗ
một cách dễ dàng? N 2.
5c) Nếu cây không thoát hơi nước thì cây
có lấy được khí carbon dioxide không? Vì sao? N 3.
5d) Em hãy cho biết những vai trò của quá
trình thoát hơi nước đối với cây. N 4.
Báo cáo Sản phẩm hoạt động nhóm
5a) Tại sao vào những ngày trời nắng, đứng dưới
bóng cây lại thấy mát? N 1.
- Do ở lá cây có quá trình thoát hơi
nước, khí khổng tập trung nhiều ở mặt
dưới nên hơi nước thoát ra làm giảm
nhiệt độ môi trường xung quanh nên ta thấy mát hơn.

Báo cáo Sản phẩm hoạt động nhóm
5b) Nhờ lực hút hay lực đẩy mà quá trình thoát hơi
nước qua khí khổng có thể giúp các chất được vận
chuyển trong mạch gỗ một cách dễ dàng? N 2.
Nhờ lực hút nước.
Báo cáo Sản phẩm hoạt động nhóm
5c) Nếu cây không thoát hơi nước thì cây có lấy được
khí carbon dioxide không? Vì sao? N 3.
- Nếu không thoát hơi nước thì cây
không lấy được khí carbon dioxide vì
lúc này khí khổng không mở nên khí
carbon dioxide không khuếch tán vào trong lá được.

Báo cáo Sản phẩm hoạt động nhóm
5d) Em hãy cho biết những vai trò của quá trình thoát
hơi nước đối với cây. N 4.
- Quá trình thoát hơi nước tạo động
lực cho sự vận chuyển nước và muối
khoáng trong cây, điều hoà nhiệt độ
bề mặt lá, giúp khí carbon dioxide đi
vào trong lá để cung cấp cho quá
trình quang hợp và giải phóng khí
oxygen ra ngoài môi trường.
Kết luận:
Em hãy nêu vai trò của quá trình thoát hơi nước ở lá cây.
- Quá trình thoát hơi nước tạo động lực
cho sự vận chuyển nước và muối khoáng
trong cây, điều hoà nhiệt độ bề mặt lá, giúp
khí carbon dioxide đi vào trong lá để cung
cấp cho quá trình quang hợp và giải phóng
khí oxygen ra ngoài môi trường.
- Quá trình thoát hơi nước ở lá được điều
chỉnh nhờ hoạt động đóng, mở của khí khổng.
Hoạt động 2.4.
4. Tìm hiểu hoạt động đóng, mở khí khổng THẢO LUẬN NHÓM
6. Nguyên nhân chủ yếu làm cho khí khổng
đóng hay mở là gì? N 1,2.
7. Dựa vào kiến thức đã học về cấu tạo của khí
khổng và quan sát Hình 29.4, em hãy cho biết
thành tế bào hạt đậu có những biến đổi như thế
nào trong hoạt động đóng, mở khí khổng. N 3,4.
Báo cáo Sản phẩm hoạt động nhóm
6. Nguyên nhân chủ yếu làm cho khí khổng đóng hay mở là gì? N 1,2.
- Khí khổng đóng hay mở phụ thuộc
chủ yếu vào hàm lượng nước bên trong tế bào hạt đậu.
- Khí khổng đóng: khi nước ra khỏi tế
bào hạt đậu (tế bào bị mất nước).
- Khí khổng mở: khi nước vào trong
tế bào hạt đậu (tế bào trương nước).
Báo cáo Sản phẩm hoạt động nhóm
7. Dựa vào kiến thức đã học về cấu tạo của khí khổng
và quan sát Hình 29.4, em hãy cho biết thành tế bào
hạt đậu có những biến đổi như thế nào trong hoạt
động đóng, mở khí khổng. N 3,4.
- Khi tế bào trương nước, thành
mỏng cong làm cho thành dày cong theo làm khí khổng mở.
- Khi mất nước, thành tế bào duỗi
thẳng làm khí khổng đóng lại.
Kết luận:
Em hãy nêu hoạt động đóng, mở khí khổng
- Khi tế bào khí khổng hút nhiều
nước thì khí khổng mở rộng làm tăng cường thoát hơi nước.
- Khi tế bào khí khổng bị mất nước thì
khí khổng sẽ đóng lại giảm thoát hơi nước.
- Khí khổng của thực vật thường mở khi
được chiếu sáng và thiếu carbon dioxide.

* Chuyển giao nhiện vụ
- Học thuộc :Tìm hiểu vai trò của
quá trình thoát hơi nước ở lá cây
và hoạt động đóng, mở khí khổng
- Tìm hiểu: 2. MỘT SỐ YẾU TỐ CHỦ
YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRAO ĐỔI
NƯỚC VÀ CÁC
CHẤT DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34