Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 Bài 3 Cánh diều: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 Bài 3 Cánh diều: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

GO VIÊN: TRƯƠNG THẾ THẢO
BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
CHỦ ĐỀ 2: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀNC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
BÀI 3: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC TRONG BẢNG
TUẦN HOÀN
BÀI 3: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
N
P
S
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC TRONG BẢNG
TUẦN HOÀN
-
Các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo các nguyên tắc
sau:
+ Các nguyên tố hóa học được xếp theo chiều tăng dần của các điện tích hạt nhân
nguyên tử.
+ Các nguyên tố được xếp trong cùng một hàng cùng số lớp electron trong
nguyên tử.
+ Các nguyên tố trong cùng một cột có tính chất hóa học tương tự nhau.
BÀI 3: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Việc tìm ra bng tuần hoàn
một trong những phát
hiện suất sắc nht trong
ngành hóa học. Em hãy tìm
hiểu ra lch s phát minh ra
bảng tuần hoàn các nguyên
tố hóa học?
VỀ NHÀ
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC TRONG BẢNG
TUẦN HOÀN
II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN:
1. Ô nguyên tố:
BÀI 3: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Hình 3.1 cho biết các thông tin gì về nguyên tố carbon?
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC TRONG BẢNG
TUẦN HOÀN
II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN:
1. Ô nguyên tố:
-
Ô nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tử, hiệu hóa học, tên nguyên tố khối
lượng nguyên tử của nguyên tố đó.
-
Số hiệu nguyên tử (Z) = số đơn vị điện tích hạt nhân = số p = số e và ng số
thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
2. Chu kì:
BÀI 3: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC TRONG BẢNG
TUẦN HOÀN
II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN:
1. Ô nguyên tố:
2. Chu kì:
-
Chu gồm các nguyên tố nguyên tử của chúng cùng số lớp electron
được xếp thành hàng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
-
Số thtự của chu bằng số lớp electron trong nguyên tử của các nguyên tố trong
chu kì đó.
BÀI 3: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Nguyên tố nitrogen
số thứ tự 15 trong
bảng tuần hoàn =>
Nguyên tố nitrogen
chu kỳ 3 3
lớp electron.
Nguyên tố sodium có số hiệu nguyên tử 11; điện tích hạt nhân là +11; có 3 lớp
electron; chu kì 3; có 1 electron lớp ngoài cùng.
Nguyên tố agron số hiệu nguyên tử 18; điện tích hạt nhân +18; 3 lớp
electron; chu kì 3; có 8 electron lớp ngoài cùng.
Nguyên t X
là oxygen.
Oxygen nm ô
số 8, thuộc chu
2 trong bảng
tuần hoàn.
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC TRONG BẢNG TUẦN
HOÀN
II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN:
1. Ô nguyên tố:
2. Chu kì:
-
Chu gồm các nguyên tố nguyên tử của chúng cùng số lớp electron được xếp
thành hàng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
-
Số thứ tự của chu bằng số lớp electron trong nguyên tử của các nguyên tố trong chu
đó.
3. Nhóm:
-
Nhóm gồm các nguyên tố tính chất hóa học tương tự nhau, được xếp thành cột theo
chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
-
Bảng tuần hoàn có 8 cột là nhóm A và 10 cột là nhóm B.
-
Số thứ tự của nhóm A bằng số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử của nguyên tố
thuộc nhóm đó.
BÀI 3: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Nguyên tố lithium 1 electron lớp ngoài cùng. Lithium nằm nhóm IA trong
bảng tuần hoàn.
Nguyên tchlorine 7 electron lớp ngoài cùng. Chlorine nằm nhóm VIIA
trong bảng tuần hoàn.
Nguyên tsố thứ tự 9 (Fluorine)
7 electron lớp ngoài cùng. Florine nằm
nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Fluorine
là phi kim.
Nguyên tố số thứ tự là 18 (Argon) 8
electron lp ngoài cùng. Argon nằm nhóm
VIIIA trong bảng tun hoàn. Argon khí
hiếm.
Nguyên tố số thứ tự 19 (Potassium)
1 electron lớp ngoài cùng. Potassium nằm
nhóm IA trong bảng tuần hoàn. Potassium
là kim loại.
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC TRONG BẢNG
TUẦN HOÀN
II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN:
III. VỊ TRÍ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI, PHI KIM KHÍ HIẾM
TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
BÀI 3: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC TRONG BẢNG
TUẦN HOÀN
II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN:
III. VỊ TRÍ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI, PHI KIM KHÍ HIẾM
TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
Các nguyên tố hóa học được chia thành 3 loại:
- Các nguyên tố kim loại: nằm phía bên trái góc dưới bên phải của bảng tuần
hoàn.
- Các nguyên tố phi kim: nằm ở phía trên, bên phải của bảng tuần hoàn.
-
Các nguyên tố khí hiếm: nằm trong nhóm VIIIA.
BÀI 3: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC TRONG BẢNG
TUẦN HOÀN
II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN:
III. VỊ TRÍ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI, PHI KIM KHÍ HIẾM
TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
Các nguyên tố hóa học được chia thành 3 loại:
- Các nguyên tố kim loại: nằm phía bên trái góc dưới bên phải của bảng tuần
hoàn.
- Các nguyên tố phi kim: nằm ở phía trên, bên phải của bảng tuần hoàn.
- Các nguyên tố khí hiếm: nằm trong nhóm VIIIA.
IV. Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN:
-
Sử dụng bảng tuần hoàn để biết các thông tin của một nguyên tố hóa học: tên
nguyên tố, số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, khối lượng nguyên tử…
BÀI 3: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC TRONG BẢNG
TUẦN HOÀN
II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN:
III. VỊ TRÍ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI, PHI KIM KHÍ HIẾM
TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
IV. Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN:
-
Sử dụng bảng tuần hoàn để biết các thông tin của một nguyên tố hóa học: tên
nguyên tố, số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, khối lượng nguyên tử…
-
Sử dụng bảng tuần hoàn để biết vị tcủa nguyên thóa học (ô, chu kì, nhóm). Từ
đó nhận ra được nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm.
+ Các nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA là kim loại (trừ hydrogen và boron).
+ Các nguyên tố nhóm VA, VIA, VIIA là phi kim.
+ Các nguyên tố nhóm VIIIA là khí hiếm
BÀI 3: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Nguyên tố X nitrogen, hiệu hóa học N, khối lượng
nguyên tử bằng 14amu. Nitrogen ô số 7 trong bảng tuần
hoàn. Nitrogen là phi kim.
| 1/32

Preview text:

BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG THẾ THẢO
CHỦ ĐỀ 2: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
BÀI 3: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
BÀI 3: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC TRONG BẢNG TUẦN HOÀN N P S
BÀI 3: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
- Các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo các nguyên tắc sau:
+ Các nguyên tố hóa học được xếp theo chiều tăng dần của các điện tích hạt nhân nguyên tử.
+ Các nguyên tố được xếp trong cùng một hàng có cùng số lớp electron trong nguyên tử.
+ Các nguyên tố trong cùng một cột có tính chất hóa học tương tự nhau. VỀ NHÀ
Việc tìm ra bảng tuần hoàn là một trong những phát
hiện suất sắc nhất trong
ngành hóa học. Em hãy tìm
hiểu ra lịch sử phát minh ra
bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học?
BÀI 3: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN: 1. Ô nguyên tố:

 Hình 3.1 cho biết các thông tin gì về nguyên tố carbon?
BÀI 3: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN: 1. Ô nguyên tố:
- Ô nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố và khối
lượng nguyên tử của nguyên tố đó.
- Số hiệu nguyên tử (Z) = số đơn vị điện tích hạt nhân = số p = số e và cũng là số
thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. 2. Chu kì:
BÀI 3: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN: 1. Ô nguyên tố: 2. Chu kì:
- Chu kì gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và
được xếp thành hàng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
- Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron trong nguyên tử của các nguyên tố trong chu kì đó. Nguyên tố nitrogen có số thứ tự 15 trong bảng tuần hoàn => Nguyên tố nitrogen ở chu kỳ 3 và có 3 lớp electron.
Nguyên tố sodium có số hiệu nguyên tử là 11; điện tích hạt nhân là +11; có 3 lớp
electron; chu kì 3; có 1 electron lớp ngoài cùng.
Nguyên tố agron có số hiệu nguyên tử là 18; điện tích hạt nhân là +18; có 3 lớp
electron; chu kì 3; có 8 electron lớp ngoài cùng. Nguyên tố X là oxygen. Oxygen nằm ở ô số 8, thuộc chu kì 2 trong bảng tuần hoàn.
BÀI 3: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN: 1. Ô nguyên tố: 2. Chu kì:
- Chu kì gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp
thành hàng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
- Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron trong nguyên tử của các nguyên tố trong chu kì đó. 3. Nhóm:
- Nhóm gồm các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau, được xếp thành cột theo
chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
- Bảng tuần hoàn có 8 cột là nhóm A và 10 cột là nhóm B.
- Số thứ tự của nhóm A bằng số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử của nguyên tố thuộc nhóm đó.
Nguyên tố lithium có 1 electron lớp ngoài cùng. Lithium nằm ở nhóm IA trong bảng tuần hoàn.
Nguyên tố chlorine có 7 electron lớp ngoài cùng. Chlorine nằm ở nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn.
Nguyên tố có số thứ tự là 9 (Fluorine) có
7 electron lớp ngoài cùng. Florine nằm ở
nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Fluorine là phi kim.
Nguyên tố có số thứ tự là 18 (Argon) có 8
electron lớp ngoài cùng. Argon nằm ở nhóm
VIIIA trong bảng tuần hoàn. Argon là khí hiếm.
Nguyên tố có số thứ tự là 19 (Potassium)
có 1 electron lớp ngoài cùng. Potassium nằm
ở nhóm IA trong bảng tuần hoàn. Potassium là kim loại.
BÀI 3: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN:
III. VỊ TRÍ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI, PHI KIM VÀ KHÍ HIẾM

TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
BÀI 3: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN:
III. VỊ TRÍ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI, PHI KIM VÀ KHÍ HIẾM

TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
Các nguyên tố hóa học được chia thành 3 loại:
- Các nguyên tố kim loại: nằm ở phía bên trái và góc dưới bên phải của bảng tuần hoàn.
- Các nguyên tố phi kim: nằm ở phía trên, bên phải của bảng tuần hoàn.
-Các nguyên tố khí hiếm: nằm trong nhóm VIIIA.
BÀI 3: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN:
III. VỊ TRÍ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI, PHI KIM VÀ KHÍ HIẾM

TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
Các nguyên tố hóa học được chia thành 3 loại:
- Các nguyên tố kim loại: nằm ở phía bên trái và góc dưới bên phải của bảng tuần hoàn.
- Các nguyên tố phi kim: nằm ở phía trên, bên phải của bảng tuần hoàn.
- Các nguyên tố khí hiếm: nằm trong nhóm VIIIA.
IV. Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN:
- Sử dụng bảng tuần hoàn để biết các thông tin của một nguyên tố hóa học: tên
nguyên tố, số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, khối lượng nguyên tử…
BÀI 3: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN:
III. VỊ TRÍ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI, PHI KIM VÀ KHÍ HIẾM
TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
IV. Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN:
- Sử dụng bảng tuần hoàn để biết các thông tin của một nguyên tố hóa học: tên
nguyên tố, số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, khối lượng nguyên tử…
- Sử dụng bảng tuần hoàn để biết vị trí của nguyên tố hóa học (ô, chu kì, nhóm). Từ
đó nhận ra được nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm.
+ Các nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA là kim loại (trừ hydrogen và boron).
+ Các nguyên tố nhóm VA, VIA, VIIA là phi kim.
+ Các nguyên tố nhóm VIIIA là khí hiếm
Nguyên tố X là nitrogen, kí hiệu hóa học là N, khối lượng
nguyên tử bằng 14amu. Nitrogen ở ô số 7 trong bảng tuần hoàn. Nitrogen là phi kim.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32