Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 3 Kết nối tri thức : Nguyên tố hoá học

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 3 Kết nối tri thức : Nguyên tố hoá học hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

1
2
3
4
5
Mô hình nguyên tử sau
cần có bao nhiêu hạt
electron?
+12
Khối lượng của
nguyên tử được coi
như bằng…
Khối lượng hạt
electron
Khối lượng hạt
proton
Khối lượng vỏ
nguyên tử
Khối lượng hạt
nhân
Chất khí nào có chiếm
nhiều phần trăm nhất
trong không khí?
Oxygen Nitrogen
Hydrogen
Carbon
dioxide
Mô hình nguyên tử sau
có bao nhiêu lớp electron
và bao nhiêu electron lớp
ngoài cùng?
+10
Ba nguyên tử sau
có đặc điểm
chung gì?
+
+
+
Protium
Deuteriu
m
Tritium
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7
TIẾT 12, 13, 14
BÀI 3
KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7
+
+
+
Protium Deuteriu
m
Tritium
Câu hỏi 1: Những nguyên
tử câu hỏi 5 khác
nhau?
Ba nguyên tử ở câu hỏi 5 có số lượng hạt
neutron khác nhau.
+ Nguyên tử Protium không có hạt
neutron.
+ Nguyên tử Deuterium có 1 hạt neutron.
+ Nguyên tử Tritium có 2 hạt neutron.
Câu hỏi 2: Nguyên tử 1 hạt proton
có trong hạt nhân là nguyên tử gì?
Nguyên tử
Hydrogen
KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7
+
+
+
Protium
Deuteriu
m
Tritium
Câu hỏi 3: Nếu nhiều
nguyên tử cùng số hạt proton
như câu hỏi 5, vậy ta thể gọi
chung những nguyên tử đó
gì?
- Nguyên tố hóa học tập hợp những nguyên tử cùng loại, cùng số
proton trong hạt nhân.
I. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
- Số proton trong hạt nhân chính số hiệu nguyên tử. Mỗi nguyên tố hóa
học chỉ có duy nhất một số hiệu nguyên tử.
- Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học đều có tính chất hóa học
giống nhau.
I. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Các Nguyên tố
khác
Hydrogen
Nitrogen
Carbon
Oxygen
1, Kể tên các nguyên tố hóa
học tạo nên cơ thể người.
2, Nguyên tố nào chiếm tỉ lệ
phần trăm lớn nhất trong
thể người?
Các nguyên tố hóa học tạo nên thể
người: Oxygen, Carbon, Hydrogen,
Nitrogen,...
Oxygen (65%)
I. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Các em hãy tự chia giấy A3 thành các ô vuông và
xếp 12 thẻ thông tin của các nguyên tử sau vào
ng mt ô nguyên t
A (1;0) B (8;8) C (8;9) D (1;1)
E (1;2) F (6;6)
G
(19;21
)
H
(19;20
)
I (8;9)
K
(20;20
)
L (6;8)
M
(7;7)
I. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1, Quan sát hình cấu tạo của ba nguyên tử khác
nhau thuộc cùng thuộc một nguyên tố. Điền số proton,
số electron, số neutron của mỗi nguyên tử vào bảng
sau:
+
+
+ +
+
+
+
+
+ +
+
+
+
+
+ +
+
+
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Số p Số e Số n
Nguyên tử 1
Nguyên tử 2
Nguyên tử 3
2, Nhận xét sự giống nhau và khác
nhau về cấu tạo của 3 nguyên tử trên?
3, Em hãy đối chiếu với bảng 3.1
SGK/21, hãy xác định nguyên tố nào
số hiệu nguyên tử là 6?
Nguyên tử
1
Nguyên tử
2
Nguyên tử
3
I. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1, Quan sát hình cấu tạo của ba nguyên tử khác
nhau thuộc cùng thuộc một nguyên tố. Điền số proton,
số electron, số neutron của mỗi nguyên tử vào bảng
sau:
+
+
+ +
+
+
+
+
+ +
+
+
+
+
+ +
+
+
Nguyên tử
1
Nguyên tử
2
Nguyên tử
3
Số p Số e Số n
Nguyên tử 1 6 6 6
Nguyên tử 2 6 6 7
Nguyên tử 3 6 6 8
2, Nhận xét sự giống nhau khác nhau về cấu
tạo của 3 nguyên tử trên?
Giống: đều có 6 hạt proton trong hạt nhân.
Khác: 3 nguyên tử có số hạt neutron khác nhau.
3, Em hãy đối chiếu với bảng 3.1 SGK/21, hãy xác
định nguyên tố nào có số hiệu nguyên tử là 6?
Nguyên tố đó là Carbon.
1, Quan sát hình cấu tạo của ba nguyên tử
khác nhau thuộc cùng nguyên tố oxygen. Điền số
proton, số electron, số neutron của mỗi nguyên t
vào bảng sau:
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Số p Số e Số n
Nguyên tử 1
Nguyên tử 2
Nguyên tử 3
2, Em hãy nêu một số ng dụng của
nguyên tố Oxygen?
Nguyên tử
1
Nguyên tử
2
Nguyên tử
3
I. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
1, Quan sát hình cấu tạo của ba nguyên tử
khác nhau thuộc cùng nguyên tố oxygen. Điền số
proton, số electron, số neutron của mỗi nguyên t
vào bảng sau:
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Số p Số e Số n
Nguyên tử 1 8 8 8
Nguyên tử 2 8 8 9
Nguyên tử 3 8 8 10
2, Em hãy nêu một số ứng dụng của
nguyên tố Oxygen?
Nguyên tử
1
Nguyên tử
2
Nguyên tử
3
+ Bình khí oxygen trong bệnh
viện.
+ Bình khí thở của thợ lặn, phi
công,…
+ Dùng làm thuốc nổ.
+ Oxygen lỏng làm nhiên liệu tên
lửa.
I. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu hỏi 1: Tên gọi của các
nguyên tố hóa học được qui định
như thế nào?
Câu hỏi 2: sao phải xây dựng hệ
thống kí hiệu nguyên tố hóa học?
Câu hỏi 3: Các hiệu hóa học được
biểu diễn như thế nào?
II. TÊN GỌI KÍ HIỆU CỦA NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Câu hỏi 1: Tên gọi của các nguyên tố hóa học được qui định như thế nào?
Tên gọi của các nguyên tố hóa học được quy định dùng thống nhất trên thế giới theo
IUPAC.
II. TÊN GỌI KÍ HIỆU CỦA NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Nguyên tố vàng
(gold)
Nguyên tố đồng
(copper)
Nguyên tố bạc
(silver)
Nguyên tố sắt
(iron)
II. TÊN GỌI KÍ HIỆU CỦA NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Nguyên tố oxygen Nguyên tố chlorine
Nguyên tố Carbon
Nguyên tố Sodium
Nguyên tốCalcium
II. TÊN GỌI KÍ HIỆU CỦA NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Câu hỏi 2: sao phải xây dựng hệ thống hiệu nguyên tố
hóa học?
Cần phải xây dựng hệ thống kí hiệu nguyên tố hóa học vì tên đầy đủ
thường rất dài và khó nhớ, cần phải kí hiệu ngắn gọn để thuận tiện cho
việc học tập và nghiên cu.
II. TÊN GỌI KÍ HIỆU CỦA NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Em hãy thảo luận nhóm 2, viết kí hiệu hóa học của mỗi nguyên tố sau:
Hydrogen
Oxygen
Nitrogen
Carbon
Helium
Calcium
Sodium (natrium)
Iron (sắt)
Copper (đồng)
II. TÊN GỌI KÍ HIỆU CỦA NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Em hãy thảo luận nhóm 2, viết hiệu
hóa học của mỗi nguyên tố sau:
Hydrogen
Oxygen
Nitrogen
Carbon
Helium
Calcium
Sodium (natrium)
Iron (sắt)
Copper (đồng)
H
O
N
C
He
Ca
Na
Fe
Cu
Câu hỏi 3: Các hiệu a học được
biểu diễn như thế nào?
Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng 1 hay 2 chữ cái,
trong đó chữ cái đầu viết ở dạng in hoa.
II. TÊN GỌI KÍ HIỆU CỦA NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
- Các nguyên tố được đặt n theo nhiều cách khác nhau. Ngày nay, tên gọi của
các nguyên tố hóa học được quy định dùng thống nhất trên thế giới theo
IUPAC.
- hiệu nguyên t hóa học gồm một hay hai chữ cái trong tên gọi của
nguyên tố, trong đó chữ cái đầu viết hoa và chữ cái sau viết thường.
dụ: Hydrogen: H; Oxygen: O; Nitrogen: N; Carbon: C; Helium:
He; Calcium: Ca; Sodium (natrium): Na; Iron (st): Fe; Copper
(đồng): Cu,…
II. TÊN GỌI KÍ HIỆU CỦA NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
TRÒ CHƠI “NGUYÊN TỐ TIẾP SỨC”
Luật chơi: Lớp chia làm 2 nhóm lớn, cho mỗi đội lần lượt kể ra 1 nguyên tố
hóa học. Đến khi nào có 1 trong 2 đội không trả lời được nữa thì kết thúc.
II. TÊN GỌI KÍ HIỆU CỦA NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1, Em biết gì về nguyên tố calcium?
2, Nguyên tố oxygen vai trò như thế nào đối với con
người và tất cả các sinh vật sống trên Trái Đất?
II. TÊN GỌI KÍ HIỆU CỦA NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
1, Em hãy hoàn thành tên gọi và hiệu của các nguyên tố hóa
học sau:
TÊN GỌI
(THEO
IUPAC)
KÍ HIỆU
A HỌC
KHỐI
LƯỢNG
NGUYÊN T
(AMU)
H
Helium
Lithium
Beryllium
Boron
C
N
O
Fluorine
Ne
Sodium (natrium)
Magnesium
Aluminium
(nhôm)
Si
P
Sulfur
Cl
Argon
Potassium
(kalium)
Ca
II. TÊN GỌI KÍ HIỆU CỦA NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
1, Em hãy hoàn thành tên gọi và hiệu của các nguyên tố hóa
học sau:
TÊN GỌI
(THEO
IUPAC)
KÍ HIỆU
A HỌC
KHỐI
LƯỢNG
NGUYÊN T
(AMU)
Hydrogen H 1
Helium He 4
Lithium Li 7
Beryllium Be 9
Boron B 11
Carbon C 12
Nitrogen N 14
Oxygen O 16
Fluorine F 19
Neon Ne 20
Sodium (natrium) Na 23
Magnesium Mg 24
Aluminium
(nhôm)
Al 27
Silicon Si 28
Phosphorus P 31
Sulfur S 32
Chlorine Cl 35,5
Argon Ar 39,9
Potassium
(kalium)
K 39
Calcium Ca 40
II. TÊN GỌI KÍ HIỆU CỦA NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Thiếu máu là tình trạng giảm lượng huyết sắc tố và số lượng
hồng cầu trong máu ngoại vi. Nhiều nguồn nghiên cứu cho thấy,
thịt bò chính là nguồn chất sắt – thành phần chủ yếu tạo nên
hemoglobin (tế bào hồng cầu) – trong cơ thể chúng ta.
Em hãy cho biết nguyên tố sắt có tên gọi theo IUPAC là gì, kí
hiệu hóa học là gì?
Ngoài thịt bò ra theo em còn có thể sử dụng những thực phẩm
nào có thể bổ sung sắt cho cơ thể?
Tên gọi: Iron – Kí hiệu: Fe
II. TÊN GỌI KÍ HIỆU CỦA NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Ngoài thịt bò ra theo em còn có thể sử dụng những thực phẩm nào
có thể bổ sung sắt cho cơ thể?
Các thực phẩm bsung sắt thể thay thế cho thịt bỏ rau cải
xôi, các loại nội tạng động vật, hàu, bông cải xanh, các loại đậu (đậu
Hà Lan, đậu nành,…)
III. LUYỆN TẬP
Bài 3.15/SBT (Trang 14):
Cho các nguyên tố hoá học sau: carbon, hydrogen, oxygen,
nitrogen, phosphorus, chlorine, sulfur, calcium, potassium,
iron, iodine và argon.
a) Kể tên 5nguyên tố hoá học có trong không khí.
b) Kể tên 4 nguyên tố hoá học có trongớc biển.
c) Kể tên 4 nguyên tố hoá học chiếm thành phần phần trăm
khối lượng lớn nhất của cơ thể con người.
a) Carbon, hydrogen, oxygen, nitrogen,
argon
b) Hydrogen; oxygen; sodium; chlorine.
c) Oxygen, Hydrogen, Carbon, Nitrogen.
III. LUYỆN TẬP
Bài 3.11/SBT (trang 13):
Mặt Trời chứa khoảng 73% hydrogen 25%
helium, còn lại là các nguyên tố hoá học khác.
a) Phần trăm của c nguyên tố hoá học ngoài
hydrogen helium trong Mặt Trời bao
nhiêu?
b) Một trong các nguyên tố khác trong Mặt
Trời neon. Hạt nhân nguyên tử neon 10
proton. y cho biết số electron trong lớp vỏ
nguyên tử neon vẽ hình tả nguyên tử
neon.
a) Phần trăm các nguyên tkhác trong
Mặt Trời là 100% - 73% - 25% = 2%.
b) Số electron trong lớp vỏ nguyên tử
neon là 10 hạt.
Mô hình nguyên tử neon:
+10
III. LUYỆN TẬP
TRÒ CHƠI “HÃY CHỌN SỐ ĐUNG”
Luật chơi: Lớp chia thành 2 nhóm lớn.
Đầu tiên, thành viên nhóm 1 nói ra n một nguyên thóa học, 1 thành viên
bất của nhóm thứ 2 phải ngay lập tức đứng dậy nói ra hiệu nguyên tđó.
Nếu trả lời đúng thì tiếp tục đưa ra tên một nguyên tố hóa học khác. Nhóm thứ 2
tiếp tục trả lời đưa ra tên nguyên tố tiếp theo. Đến khi nào có 1 trong 2 nhóm
không trả lời được thì kết thúc.
IV. DẶN DÒ
- Xem lại nội dung bài 3.
- Chuẩn bị trước bài 3:
Tìm hiểu về lịch sử các Bảng tuần hoàn hóa học
Tìm hiểu lịch sử tìm ra các nguyên tố hóa học và
cách sắp xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn.
| 1/34

Preview text:

2 4 5 3 1 Mô hình nguyên tử sau cần có bao nhiêu hạt electron? +12 Khối lượng của nguyên tử được coi như bằng… Khối lượng hạt Khối lượng hạt electron proton Khối lượng vỏ Khối lượng hạt nguyên tử nhân Chất khí nào có chiếm nhiều phần trăm nhất trong không khí? Oxygen Nitrogen Carbon Hydrogen dioxide Mô hình nguyên tử sau có bao nhiêu lớp electron và bao nhiêu electron lớp ngoài cùng? +10 Ba nguyên tử sau có đặc điểm chung gì? + Deuteriu m + + Protium Tritium TIẾT 12, 13, 14 BÀI 3 NGUYÊN TỐ HÓA HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7
Câu hỏi 1: Những nguyên
tử ở câu hỏi 5 có gì khác + + nhau?
Ba nguyên tử ở câu hỏi 5 có số lượng hạt Protium Deuteriu m neutron khác nhau.
+ Nguyên tử Protium không có hạt neutron. +
+ Nguyên tử Deuterium có 1 hạt neutron.
+ Nguyên tử Tritium có 2 hạt neutron.
Câu hỏi 2: Nguyên tử có 1 hạt proton Tritium
có trong hạt nhân là nguyên tử gì? Nguyên tử Hydrogen KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 I. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Câu hỏi 3: Nếu có nhiều + + +
nguyên tử cùng số hạt proton
như câu hỏi 5, vậy ta có thể gọi
chung những nguyên tử đó là Protium Deuteriu Tritium m gì?
- Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
- Số proton trong hạt nhân chính là số hiệu nguyên tử. Mỗi nguyên tố hóa
học chỉ có duy nhất một số hiệu nguyên tử.
- Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học đều có tính chất hóa học giống nhau. KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 I. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Các Nguyên tố khác
1, Kể tên các nguyên tố hóa Nitrogen
học tạo nên cơ thể người. Hydrogen
 Các nguyên tố hóa học tạo nên cơ thể Carbon
người: Oxygen, Carbon, Hydrogen, Nitrogen,...
2, Nguyên tố nào chiếm tỉ lệ Oxygen
phần trăm lớn nhất trong cơ thể người?  Oxygen (65%) I. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Các em hãy tự chia giấy A3 thành các ô vuông và
xếp 12 thẻ thông tin của các nguyên tử sau vào
cùng một ô nguyên tố
A (1;0) B (8;8) C (8;9) D (1;1) G H E (1;2) F (6;6) (19;21 (19;20 ) ) K M I (8;9) (20;20 L (6;8) (7;7) ) I. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1, Quan sát mô hình cấu tạo của ba nguyên tử khác
nhau thuộc cùng thuộc một nguyên tố. Điền số proton,
số electron, số neutron của mỗi nguyên tử vào bảng Số p Số e Số n sau: Nguyên tử 1 + Nguyên tử 2 + + + + Nguyên tử 3 + + + + +
2, Nhận xét sự giống nhau và khác + +
nhau về cấu tạo của 3 nguyên tử trên? Nguyên tử
3, Em hãy đối chiếu với bảng 3.1 2
SGK/21, hãy xác định nguyên tố nào có Nguyên tử + 1 +
số hiệu nguyên tử là 6? + + + + Nguyên tử 3 I. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1, Quan sát mô hình cấu tạo của ba nguyên tử khác
nhau thuộc cùng thuộc một nguyên tố. Điền số proton,
số electron, số neutron của mỗi nguyên tử vào bảng sau: Số p Số e Số n Nguyên tử 1 Nguyên tử 1 6 6 6 Nguyên tử 2 6 6 7 + + + + Nguyên tử 3 6 6 8 + +
2, Nhận xét sự giống nhau và khác nhau về cấu + +
tạo của 3 nguyên tử trên? + + + +
 Giống: đều có 6 hạt proton trong hạt nhân.
Khác: 3 nguyên tử có số hạt neutron khác nhau. +
3, Em hãy đối chiếu với bảng 3.1 SGK/21, hãy xác + Nguyên tử + + 3
định nguyên tố nào có số hiệu nguyên tử là 6? + +
 Nguyên tố đó là Carbon. Nguyên tử 2 I. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
1, Quan sát mô hình cấu tạo của ba nguyên tử
khác nhau thuộc cùng nguyên tố oxygen. Điền số Số p Số e Số n
proton, số electron, số neutron của mỗi nguyên tử Nguyên tử 1 vào b
ảng sau: Nguyên tử 2 + + + + Nguyên tử 3 + + + + + + + + + + + +
2, Em hãy nêu một số ứng dụng của nguyên tố Oxygen? Nguyên tử Nguyên tử 1 2 + + + + + + + + Nguyên tử 3 I. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
1, Quan sát mô hình cấu tạo của ba nguyên tử
khác nhau thuộc cùng nguyên tố oxygen. Điền số Số p Số e Số n
proton, số electron, số neutron của mỗi nguyên tử Nguyên tử 1 8 8 8 vào b
ảng sau: Nguyên tử 2 8 8 9 Nguyên tử 3 8 8 10 + + + + + + + + + + + + + + + +
2, Em hãy nêu một số ứng dụng của nguyên tố Oxygen? Nguyên tử
+ Bình khí oxygen trong bệnh Nguyên tử 1 2 viện. + +
+ Bình khí thở của thợ lặn, phi + + công,… + + + + + Dùng làm thuốc nổ.
+ Oxygen lỏng làm nhiên liệu tên Nguyên tử lửa. 3
Câu hỏi 1: Tên gọi của các
nguyên tố hóa học được qui định như thế nào?
Câu hỏi 2: Vì sao phải xây dựng hệ
thống kí hiệu nguyên tố hóa học?
Câu hỏi 3: Các kí hiệu hóa học được biểu diễn như thế nào?
II. TÊN GỌI VÀ KÍ HIỆU CỦA NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Câu hỏi 1: Tên gọi của các nguyên tố hóa học được qui định như thế nào?
Tên gọi của các nguyên tố hóa học được quy định dùng thống nhất trên thế giới theo IUPAC.
II. TÊN GỌI VÀ KÍ HIỆU CỦA NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Nguyên tố vàng Nguyên tố đồng Nguyên tố bạc Nguyên tố sắt (gold) (copper) (silver) (iron)
II. TÊN GỌI VÀ KÍ HIỆU CỦA NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Nguyên tố oxygen Nguyên tố chlorine Nguyên tố Carbon Nguyên tố Sodium Nguyên tốCalcium
II. TÊN GỌI VÀ KÍ HIỆU CỦA NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Câu hỏi 2: Vì sao phải xây dựng hệ thống kí hiệu nguyên tố hóa học?
Cần phải xây dựng hệ thống kí hiệu nguyên tố hóa học vì tên đầy đủ
thường rất dài và khó nhớ, cần phải kí hiệu ngắn gọn để thuận tiện cho
việc học tập và nghiên cứu.
II. TÊN GỌI VÀ KÍ HIỆU CỦA NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Em hãy thảo luận nhóm 2, viết kí hiệu hóa học của mỗi nguyên tố sau:  Hydrogen  Oxygen  Nitrogen  Carbon  Helium  Calcium  Sodium (natrium)  Iron (sắt)  Copper (đồng)
II. TÊN GỌI VÀ KÍ HIỆU CỦA NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Em hãy thảo luận nhóm 2, viết kí hiệu
hóa học của mỗi nguyên tố sau:  Hydrogen H
Câu hỏi 3: Các kí hiệu hóa học được  Oxygen O biểu diễn như thế nào?  Nitrogen N  Carbon C
 Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng 1 hay 2 chữ cái,  Helium He
trong đó chữ cái đầu viết ở dạng in hoa.  Calcium Ca  Sodium (natrium) Na  Iron (sắt) Fe  Copper (đồng) Cu
II. TÊN GỌI VÀ KÍ HIỆU CỦA NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
- Các nguyên tố được đặt tên theo nhiều cách khác nhau. Ngày nay, tên gọi của
các nguyên tố hóa học được quy định dùng thống nhất trên thế giới theo IUPAC.
- Kí hiệu nguyên tố hóa học gồm một hay hai chữ cái có trong tên gọi của
nguyên tố, trong đó chữ cái đầu viết hoa và chữ cái sau viết thường.
Ví dụ: Hydrogen: H; Oxygen: O; Nitrogen: N; Carbon: C; Helium:
He; Calcium: Ca; Sodium (natrium): Na; Iron (sắt): Fe; Copper (đồng): Cu,…
II. TÊN GỌI VÀ KÍ HIỆU CỦA NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
TRÒ CHƠI “NGUYÊN TỐ TIẾP SỨC”
Luật chơi: Lớp chia làm 2 nhóm lớn, cho mỗi đội lần lượt kể ra 1 nguyên tố
hóa học. Đến khi nào có 1 trong 2 đội không trả lời được nữa thì kết thúc.
II. TÊN GỌI VÀ KÍ HIỆU CỦA NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1, Em biết gì về nguyên tố calcium?
2, Nguyên tố oxygen có vai trò như thế nào đối với con
người và tất cả các sinh vật sống trên Trái Đất?
II. TÊN GỌI VÀ KÍ HIỆU CỦA NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1, Em hãy hoàn thành tên gọi và kí hiệu của các nguyên tố hóa PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 học sau: TÊN GỌI KHỐI Ne (THEO KÍ HIỆU LƯỢNG Sodium (natrium) IUPAC) HÓA HỌC NGUYÊN TỬ (AMU) Magnesium H Aluminium Helium (nhôm) Lithium Si Beryllium P Boron Sulfur C Cl N Argon O Potassium (kalium) Fluorine Ca
II. TÊN GỌI VÀ KÍ HIỆU CỦA NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1, Em hãy hoàn thành tên gọi và kí hiệu của các nguyên tố hóa PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 học sau: TÊN GỌI KHỐI Neon Ne 20 (THEO KÍ HIỆU LƯỢNG Sodium (natrium) Na 23 IUPAC) HÓA HỌC NGUYÊN TỬ (AMU) Magnesium Mg 24 Hydrogen H 1 Aluminium Al 27 Helium He 4 (nhôm) Lithium Li 7 Silicon Si 28 Beryllium Be 9 Phosphorus P 31 Boron B 11 Sulfur S 32 Carbon C 12 Chlorine Cl 35,5 Nitrogen N 14 Argon Ar 39,9 Oxygen O 16 Potassium (kalium) K 39 Fluorine F 19 Calcium Ca 40
II. TÊN GỌI VÀ KÍ HIỆU CỦA NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Thiếu máu là tình trạng giảm lượng huyết sắc tố và số lượng
hồng cầu trong máu ngoại vi. Nhiều nguồn nghiên cứu cho thấy,
thịt bò chính là nguồn chất sắt – thành phần chủ yếu tạo nên
hemoglobin (tế bào hồng cầu) – trong cơ thể chúng ta.
Em hãy cho biết nguyên tố sắt có tên gọi theo IUPAC là gì, kí hiệu hóa học là gì?
Ngoài thịt bò ra theo em còn có thể sử dụng những thực phẩm
nào có thể bổ sung sắt cho cơ thể?
 Tên gọi: Iron – Kí hiệu: Fe
II. TÊN GỌI VÀ KÍ HIỆU CỦA NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Ngoài thịt bò ra theo em còn có thể sử dụng những thực phẩm nào
có thể bổ sung sắt cho cơ thể?
 Các thực phẩm bổ sung sắt có thể thay thế cho thịt bỏ là rau cải bó
xôi, các loại nội tạng động vật, hàu, bông cải xanh, các loại đậu (đậu Hà Lan, đậu nành,…) III. LUYỆN TẬP
Bài 3.15/SBT (Trang 14):
a) Carbon, hydrogen, oxygen, nitrogen,
Cho các nguyên tố hoá học sau: carbon, hydrogen, oxygen, argon
nitrogen, phosphorus, chlorine, sulfur, calcium, potassium,
b) Hydrogen; oxygen; sodium; chlorine. iron, iodine và argon.
c) Oxygen, Hydrogen, Carbon, Nitrogen.
a) Kể tên 5nguyên tố hoá học có trong không khí.
b) Kể tên 4 nguyên tố hoá học có trong nước biển.
c) Kể tên 4 nguyên tố hoá học chiếm thành phần phần trăm
khối lượng lớn nhất của cơ thể con người. III. LUYỆN TẬP
Bài 3.11/SBT (trang 13):
a) Phần trăm các nguyên tố khác có trong
Mặt Trời là 100% - 73% - 25% = 2%.
Mặt Trời chứa khoảng 73% hydrogen và 25%
b) Số electron trong lớp vỏ nguyên tử
helium, còn lại là các nguyên tố hoá học khác. neon là 10 hạt.
a) Phần trăm của các nguyên tố hoá học ngoài
Mô hình nguyên tử neon:
hydrogen và helium có trong Mặt Trời là bao nhiêu?
b) Một trong các nguyên tố khác có trong Mặt
Trời là neon. Hạt nhân nguyên tử neon có 10
proton. Hãy cho biết số electron trong lớp vỏ +10
nguyên tử neon và vẽ mô hình mô tả nguyên tử neon. III. LUYỆN TẬP
TRÒ CHƠI “HÃY CHỌN SỐ ĐUNG”
Luật chơi: Lớp chia thành 2 nhóm lớn.
Đầu tiên, thành viên nhóm 1 nói ra tên một nguyên tố hóa học, 1 thành viên
bất kì của nhóm thứ 2 phải ngay lập tức đứng dậy và nói ra kí hiệu nguyên tố đó.
Nếu trả lời đúng thì tiếp tục đưa ra tên một nguyên tố hóa học khác. Nhóm thứ 2
tiếp tục trả lời và đưa ra tên nguyên tố tiếp theo. Đến khi nào có 1 trong 2 nhóm
không trả lời được thì kết thúc. IV. DẶN DÒ - Xem lại nội dung bài 3.
- Chuẩn bị trước bài 3:
• Tìm hiểu về lịch sử các Bảng tuần hoàn hóa học
• Tìm hiểu lịch sử tìm ra các nguyên tố hóa học và
cách sắp xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34