Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 30 Kết nối tri thức : Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 30 Kết nối tri thức : Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

I. Shấp th nước và chất khng tmôi trường ngoài vào r.
I. Sự hấp thụ nước và chất khoáng từ môi trường ngoài vào rễ.
II. Svận chuyn các chất trong cây.
II. Sự vận chuyển các chất trong cây.
III. Quá trình thoát hơi nước lá.
III. Quá trình thoát hơi nước ở lá.
IV. Một s yếu t ch yếu ảnh hưởng đến trao đổi nước và chất dinh dưỡng thực vật.
IV. Một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật.
V. Vận dụng hiu biết v trao đổi chất và chuyn hóa năng lượng thực vật vào thực tin.
V. Vận dụng hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở thực vật vào thực tiễn.



!"#$%&'%()*"+ ,-./0#1"+"+)'/&')02
 !"#$%&'% ()*"+ ,-./ 0#1"+"+)'/&')02
Qua thực nghiệm cho kết quả như sau:
- 1 cây ngô cần 200 kg nước trong đời sống.
- 1 hecta ngô cần 8000 tấn nước.
Nước được hấp thụ từ môi trường ngoài vào rễ như thế nào?
Do bộ phận nào của rễ thực hiện?
CON ĐƯNG HẤP THỤ C CHẤT KHOÁNG TỪ ĐẤT
VÀO MẠCH GCA RỄ
CON ĐƯỜNG HẤP THỤ NƯỚC VÀ CHẤT KHOÁNG TỪ ĐẤT
VÀO MẠCH GỖ CỦA RỄ
345"6* 7"89":%;" , <%= 0)"+%*% ,lông hút, vỏ, mạch gỗ>/?"&')%@
0A"+B
- Nước muối khoáng hoà tan trong đất , được ………. hấp thụ, chuyển qua ……. tới
…………
-
Rễ mang các ………… có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan trong đất .
C."+D &E
-F%+@
C."+D



!"#$%&'%()*"+ ,-./0#1"+"+)'/&')02
 !"#$%&'% ()*"+ ,-./ 0#1"+"+)'/&')02
-
Rễ mang các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan
trong đất .
-
Nước và muối khoáng hoà tan trong đất được lông hút hấp thụ, chuyển
qua vỏ tới mạch gỗ của rễ.
 !"#$%&'% ()*"+ ,-./0#1"+"+)'/&')02
 !"#$%&'% ()*"+ ,-./ 0#1"+"+)'/&')02
&G"%4HI"%*%%  0)"+%JH
*%%  0)"+%JH
>#=%&G"%4HI""1
8KG""')L
M-%N"G"OP +7&?-'46Q%%R5%*")5S5/%A%L
+ Cốc A: Cánh hoa chuyển sang màu đỏ.
+ Cốc B: Cánh hoa không đổi màu.
Nước màu đã được vận chuyển lên thân đến hoa.
*")5>T/-'4%U"+ E>/?4+7L
V* %Q W45%'")5S%A%
V* %Q W45%'")5S%A%
? 1
? 2
XF%0JH
XF%+@
YZ"-F%+@%R5%'")5S%A%8["4K--'4:%U"+ E-F%+@\]""#$%&'()*"+
YZ"-F%+@%R5%'")5S%A%8["4K--'4:%U"+ E-F%+@\]""#$%&'()*"+
X. ^%)">#1"+&G"
%4HI""#$%:-4A/
()*"+&'% _4%`L
Nước các chất khoáng hòa
tan được vận chuyển theo
mạch gỗ trễ lên các bphận
khác của cây (dòng đi lên).
Chất hữu do tổng hợp
được vận chuyển đến nơi cần
dùng hoặc nơi dự trữ nhờ
mạch rây (dòng đi xuống).
Loại
mạch
Hướng vận chuyển
chủ yếu
Chất được
vận chuyển
Nguồn gốc của
chất được vận chuyển
Mạch
Gỗ
Mạch
rây
Dựa vào thông tin trong SGK, quan sát hình, thảo luận
nhóm hoàn thành bảng sau (3 phút)
Loại
mạch
Hướng vận chuyển
chủ yếu
Chất được
vận chuyển
Nguồn gốc của
chất được vận chuyển
Mạch
Gỗ
Mạch
rây
Từ r
lên trên
Nước và
muối khoáng
Do rễ hút từ
ngoài môi trường
Từ lá
xuống cơ quan
tích lũy, cơ quan
cần dùng
Chất hữu
Do lá quang hợp
tạo ra
Kết luận:
-
Nước muối khoáng được hấp thụ vào rễ, rồi được vận chuyển
theo mạch gỗ lên các bộ phận của cây.
-
Chất hữu cơ tổng hợp ở lá được vận chuyển theo mạch rây đến các
bộ phận của cây.
abc
d
dYVe
dXf
gh
bhi
#$%D 
&')W4502
j)^"+klm"#$%
)* 05"+)'/-./
0#1"+%RHn4W45C*
j)^"+om"#$%
>#=%+/_CF/ 0)"+%JH
M-%N8/n
 !"#$%&'% ()*"+ ,-./0#1"+"+)'/&')02
 !"#$%&'% ()*"+ ,-./ 0#1"+"+)'/&')02
&G"%4HI"%*%%  0)"+%JH
34* 07" )* `/"#$%SC*
1.Hoạt động đóng, mở khí khổng
Quan sát video sau, kết hợp vi
thông tin hình 30.3 sgk, mô t q
trình thoát hơi nưc qua k khổng
và cho biết đm của k khổng phụ
thuộc vào yếu tnào?
34* 07" )* `/"#$%SC*
1.Hoạt động đóng, mở khí khổng
Khi cây đủ nước, tế o khí
khổng trương ớc m khí
khổng mở rộng tăng cường
thoát hơi nước.
Khi cây thiếu nước tế bào khí
khổng sẽ xẹp xuống, khí khổng
đóng lại làm giảm thoát hơi
nước.
Đ mca khí khổng phthuộc vào yếu t nào?
K-S%R5(<(T"+! 4K%&')C#="+"#$%%N 0)"+ n
8')(<(T"+
Để phù hợp với chức năng thoát
i nước, tế o khí khổng
cu tạo đặc biệt, thành tế bào khí
khổng đi không đều nhau
nên khi tế bào tơng nưc phía
tnh mỏng sẽ b căng nhiều hơn,
làm cho khí khổng m rộng.
Quá trình thoát hơi nước cây phụ thuộc vào sự đóng, mở của khí
khổng.
- Khi cây đủ nước, tế bào khí khổng trương nước làm khí khổng mở rộng
tăng cường thoát hơi nước.
- Khi cây thiếu nước tế bào khí khổng sẽ xẹp xuống, khí khổng đóng lại
làm giảm thoát hơi nước.
GV yêu cầu HS
nghiên cứu thông tin
sgk, quan sát hình
30.4 sgk tìm hiểu ý
nghĩa của sự thoát
hơi nước tr
lời 2 câu hỏi sgk.
1. Thoát hơi nước vai
trò đối với thực vật
đối với môi trường?
2. Tại sao vào những
ngày nắng nóng, khi
đứng dưới bóng cây,
chúng ta cảm giác
mát mẻ, dễ chịu?
p5/ 0q%R5 )* `/"#$%SC*B
Thoát hơi nước động lực trên của dòng mạch gỗ, đóng vai trò như lực kéo,
giúp nước và chất khoáng vận chuyển trong thân.
- Khí khổng mra giúp hơi ớc thoát ra, đng thời giúp khí CO
2
đi vào cung
cấp nguyên liu cho qtrình quang hợp giải png O
2
ra ngoài.
- Thoát hơi ớc giúp điều a nhit đ cho y, làm mát không k xung quanh.
2. Vào những ngày nắng nóng, đứng dưới
bóng cây thấy mát mẻ dễ chịu cây thoát hơi
nước ra ngoài không khí, làm hạ nhiệt độ không
khí, ngoài ra cây quang hợp tạo ra khí O
2
giúp
quá trình hô hấp của chúng ta thuận lợi hơn.
Thoát hơi nước góp
phần vận chuyển nước
chất khoáng trong cây,
điều hòa nhiệt đcho cây,
làm mát không khí xung
quanh, giúp khí CO
2
đi
vào bên trong giải
phóng khí O
2
ra ngoài
môi trường.
GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã
học trả lời câu hỏi:
1. Một bạn HS sử dụng nhiệt kế đo
nhiệt độ bề mặt thấy thấp hơn 0.5
1◦ C so với nhiệt độ môi trường. Em
hãy giải thích nguyên nhân dẫn đến sự
chênh lệch đó?
2. Tại sao người ta lại tưới nước nhiều
hơn cho cây trồng vào những ngày
nắng nóng?
1. Do diễn ra quá
trình thoát hơi nước, nước
bay hơi làm giảm nhiệt độ
bề mặt lá, do đó nhiệt độ
bề mặt sẽ thấp hơn nhiệt
độ môi trường.
2. Vào những ngày hè ng
bức, cây sẽ thoát hơi nước
nhiều để làm giảm nhiệt độ
bề mặt lá, do đó cần tưới
nhiều nước hơn cho cây để
lại ợng nước bị mất qua
quá trình thoát hơi nước nếu
không cây sẽ bị khô héo.
GV hướng dẫn HS về nthảo luận nhóm, làm thí nghiệm chứng minh phần
lớn nước do rễ hút vào cây bị mất đi qua quá trình thoát hơi nước ở lá:
+ Chuẩn bị 2 bao nilong trong suốt 2 cây cùng loài, cùng kích cỡ, đủ r
cây (1 chậu để nguyên một chậu cắt bỏ hoàn toàn cây), 2 lthủy tinh
đựng nước ngang nhau.
+ Đặt 2 cây vào trong lọ thủy tinh chứa nước, đổ dầu ăn lên phía trên để ngăn
cản sự bóc hơi nước.
+ Trùm túi nilong lên 2 chậu cây, buộc kĩ miệng túi, quan sát hiện tượng sau 6
giờ.
+ Chụp hình ảnh hoặc quay video quá trình thực hiện, báo cáo tại lớp.
+ Giải thích hiện tượng, kết luận.
Cái cây này nó
“ăn” gì để lớn
nhỉ nhỉ?
Nước và chất dinh
dưỡng được vận
chuyển trong cây
như thế nào?
Hiện tượng em quan sát được
trong 2 hình dưới đây là gì?
Hậu quả của nó với cây?
 Xr shtb s uhtb v  t     

Theo em những yếu tố
chủ yếu nào của môi
trường ảnh hưởng tới
quá trình hút nước và
khoáng của cây?
 Xr shtb s uhtb v  t     

Nhân tố ảnh
hưởng
Biểu hiện và minh họa
Xrshtbsuhtbvt

J" A ^"
#S"+
/I4/w"&'-/";5
xe"6*"+
xv"#S"+>n"6-S(<(T"+ )* `/"#$%
05)>T/"#$%&'()*"+ y"+
x/w >K
xy"+z 0)"++/$/F"{ )* `/"#$% y"+ y"+6
D "#$%&'()*"+
xK |- > &'
(."+(<
xK|-%5)z 0)"++/$/F"{w026/" 0#S"+ A 6
D "#$%&'()*"+ 4G"C=/
xK `/OA%R5
>
x  `/OA&' )*"+(< 4"#$%&'()*"+
4G"C=/
}ibt~bhi•€Vd
•
Để cây trồng
sinh trưởng và
phát triển tốt
cần làm gì?
^)C4G""N-)'" '"8^"+654B
/?4(/w"89"
"+)'/
v"#S"+>n"6 !
"#$%&'-4A/()*"+
<\!
1. Đất đồi núi
2. Đất đỏ bazan
3. Đất phù sa
4. Nhiệt độ thấp
5. Nhiệt độ cao
6. Mưa nhiều
/?4(/w"
89""+)'/
v"#S"+>n"6 !"#$%&'
-4A/()*"+
<\!
pĐất đồi
núi
Mất nước và chất dinh dưỡng nên cây
khó hấp thụ được
Đồi núi ở Hòa
Bình, Nghệ An…
o Đất đ
bazan
Nước và chất dinh dưỡng khá nhiều nên
cây hút được
Đất đỏ Tây
Nguyên..
Đất phù
sa
Nước và chất dinh dưỡng rất nhiều nên
thuận lợi cho hút nước và chất dinh
dưỡng của cây
Đồng bằng sông
Cửu Long, sông
Hồng,
‚ Nhiệt độ
thấp
Nước đóng băng nên sự hút nước và
chất dinh dưỡng của cây bị ngừng trệ
Mùa đông ở vùng
ôn đới…
ƒ Nhiệt độ
cao
Cây thoát nước nhiều, nhu cầu nước của
cây tăng (nếu không đủ cây sẽ héo)
Mùa khô hạn…
„ Mưa
nhiều
Đất ngập nước nhiều, rễ cây chết nên
không hút được nước và muối khoáng
Lũ lụt, gió bão
V- Vận dụng hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở thực vật vào thực tiễn
Khi chăm sóc một số cây sau trong vườn nhà, em tưới nước như thế nào
cho phù hợp ?
„
*%%JH 0)"+&#1" #$/"/?4"#$% #$/< "#$%
)5%D%
JHC#…/T
37
*%%JH 0)"+&#1" #$/"/?4
"#$%
#$/< "#$%
Cây xương rồng
Cây đỗ đang tạo quả
tpp†
tpp†

V- Vận dụng hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở thực vật vào thực tiễn
Tại sao cây trầu bà trồng trong nhà, cây lá lốt trồng dưới tán cây khác cây vẫn xanh tốt còn
cây lúa, cây bạch đàn phải trồng nơi quang đãng thì cây mới phát triển tốt được ?
)-K 6A ."+ /"654&?&5/ 0q%R5-K 6AC)F/J"8N"B
-
Phân đạm dễ tan cung cấp nguyên tố Nitrogen(N) cho cây kích thích thích sự phát triển
của cây,giúp cây tổng hợp diệp lục, protein…
-
Phân lân khó tan cung cấp photphor (P) kích thích cây ra rễ, làm cứng cây
-
Phân kali dễ tan cung cấp kali (K) tăng cường sự vận chuyển các chất trong cây giúp
tăng chất lượng củ, quả ,hạt.
‡H%;"%*%8N"J""')C'ˆ=(/%y-6N%%*%C)F/%JH 0‰"+
a- Đối với các loại cây lấy lá, thân như rau muống, rau cải, mồng tơi cần bổ sung nhiều
chất đạm
b- Khi trồng cây người ta thường bón lót thêm phân lân
c- Trồng lúa khi cây lúa đã trổ bông chắc hạt cần bổ sung thêm phân đạm cho lúa
d- Khi trồng các cây ăn quả trong giai đoạn ra hoa, tạo quả cần bổ sung thêm phân kali
cho cây
HD: Cách bón phân phù hợp : a,b,d
V- Vận dụng hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở thực vật vào thực tiễn
-Ở thực vật, nhu cầu về nước, ánh sáng, dinh dưỡng… khác nhau tùy loài, giai đoạn
phát triển và điều kiện thời tiết. Để cây trồng phát triển tốt cho năng suất cao cần tưới
nước,bón phân hợp lí.
Š
Š
J4pBEm hãy dự đoán khả năng phát triển của các loài thực vật
sau đây ở mức độ: bình thường (+), bị héo hoặc có thể chết (-).
Giải thích.
200
J4oBTrong vườn cây ăn quả, khi quan sát thấy nhiều cây bị vàng lá, ý
kiến cho rằng các cây này có thể đang thiếu nitrogen
a) Em hãy cho biết ý kiến trên đúng hay sai. Vì sao?
b) Nếu ý kiến trên đúng, chúng ta cần bón loại phân nào để cung cấp nitrogen
cho cây?
HD:
a) Ý kiến trên là đúng. Vì khi thiếu nitrogen (N) cây sinh trưởng phát triển kém,
diệp lục không hình thành, lá chuyển màu vàng
b) Chúng ta cần bón loại phân đạm để cung cấp nitrogen cho cây
U TỤC NGỮ NÓI VỀ KINH NGHIỆM
CỦA ÔNG CHA TA TRONG SẢN XUẤT
NÔNG NGHIỆP ?
âu tục ngữ về kinh nghiệm của ông cha ta trong sản xuất
nông nghiệp : “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống"
- Nước là yếu tố quan trọng thành phần chính cấu tạo nên tế bào. Nước
tham gia vào mọi hoạt động sống của cây.
- Phân bón yếu tố thứ 2: Đây nguồn dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng
giúp cây tạo ra sản phẩm.
- Thứ ba cần: thuật chăm sóc, bỏ công sức chăm sóc, dụ làm cỏ, diệt
trừ sâu bệnh.... đảm bảo cho cây đạt năng suất cao hơn
- Cuối cùng là giống: Qui định năng suất và chất lượng cây trồng.
Luyện tập
J4pB„Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu
A.„qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.
B.„từ mạch gỗ sang mạch rây.
C.„từ mạch rây sang mạch gỗ.
D.qua mạch gỗ.
J4oB„Thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ là
A.„nước.
B.„các hợp chất hữu cơ tổng hợp ở rễ.
C.„các ion khoáng.
D.„nước và các ion khoáng.
Luyện tập
J4B„Chất hữu cơ được vận chuyển ở thân chủ yếu
A.qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.
B.„từ mạch gỗ sang mạch rây.
C.„từ mạch rây sang mạch gỗ.
D.„qua mạch gỗ.
J4‚B„Thành phần chủ yếu của dịch mạch rây là
A.„nước.
B.các hợp chất hữu cơ.
C.„các ion khoáng.
D.„nước và các ion khoáng.
Luyện tập
J4ƒB„Khi nói về quá trình vận chuyển các chất trong cây, phát biểu nào sau đây đúng?
A.„Vận chuyển trong mạch gỗ là chủ động, còn trong mạch rây là bị động.
B.„Dòng mạch gỗ luôn vận chuyển các chất cơ, dòng mạch rây luôn vận chuyển các chất
hữu cơ.
C.„Mạch gỗ vận chuyển đường glucôzơ, mạch rây vận chuyển chất hữu cơ khác.
D.„Mạch gỗ vận chuyển các chất từ rlên lá, mạch rây thì vận chuyển các chất từ xuống
rễ.
Luyện tập
J4„B„Trong một thí nghiệm chứng minh dòng mạch gỗ và dòng mạch rây, người ta tiến
hành tiêm vào mạch rây thuộc phần giữa thân của một cây đang phát triển mạnh một dung
dịch màu đỏ; đồng thời, một dung dịch màu vàng được tiêm vào mạch gỗ của thân ở cùng
độ cao. Hiện tượng nào dưới đây có xu hướng xảy ra sau khoảng một ngày?
A.„Ngọn cây (phần xa mặt đất nhất) chỉ có thuốc nhuộm đỏ, còn chóp rễ (phần sâu nhất
dưới đất) chỉ có thuốc nhuộm vàng.
B.„Ngọn cây chỉ có thuốc nhuộm vàng; chóp rễ chỉ có thuốc nhuộm đỏ.
C.„Ngọn cây có cả thuốc nhuộm đỏ và vàng; chóp rễ chỉ có thuốc nhuộm đỏ.
D.„Ngọn cây chỉ có thuốc nhuộm đỏ; chóp rễ có cả thuốc nhuộm đỏ và vàng.
| 1/48

Preview text:

I. Sự h . S ấp t ự h hụ n ụ ướ n c ướ và chất h khoá kh ng
n t ừ môi trườn ườ g ngoài g n vào rễ ào r . II I . Sự v . S ận c ận hu h yể y n c n ác chất h trong c on ây. ây II I I. Qu . Q á t u rình n t h ho h át á hơ h i ơ n ước ướ ở l ở á. IV I . M V ột số ố yế y u t u ố ố ch c ủ h yếu ế ản u h h h ưở h ng đế n n t n rao đổ a i nướ n c ướ và chất h dinh n dưỡn dưỡ g ở n thực h vật. V. V Vận V dụ ận ng h n i g h ểu bi
u ết về trao đổi chất h và chu h y u ển h n óa n h ăn óa n g g lượn ượ g ở n thực
h vật vào thực h tiễn. n B I À 3 0.TR 0.T A R O A Đ O Ổ Đ I N I Ư N Ớ Ư C C V À V À C H C Ấ H T Ấ D T IN D H IN D H Ư D Ỡ Ư NG N G Ở T H T Ự H C C V V T T I. Sự h . S ấp ự h t ấp hụ h n ụ ước n và chất h kh k oán h g t oán ừ môi trườ r ng n n goài g n vào rễ
Qua thực nghiệm cho kết quả như sau:
- 1 cây ngô cần 200 kg nước trong đời sống.
- 1 hecta ngô cần 8000 tấn nước.
Nước được hấp thụ từ môi trường ngoài vào rễ như thế nào?
Do bộ phận nào của rễ thực hiện? CON CON ĐƯ Đ ỜNG Ờ NG HẤP HẤ P THỤ THỤ NƯỚ NƯ C Ớ VÀ CHẤ T VÀ CHẤ T KHOÁN KHO G ÁN TỪ G TỪ ĐẤT Đ ẤT VÀO MẠCH V ÀO MẠCH GỖ C G ỦA Ủ A RỄ
Quan sát hình bên, chọn từ thích hợp trong các từ lông hút, vỏ, mạch gỗ điền vào chỗ trống: lông hút vỏ
- Nước và muối khoáng hoà tan trong đất , được ………. hấp thụ, chuyển qua ……. tới …… mạc h gỗ lông hút
- Rễ mang các ………… có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan trong đất . B I À 3 0.TR 0.T A R O A Đ O Ổ Đ I N I Ư N Ớ Ư C C V À V À C H C Ấ H T Ấ D T IN D H IN D H Ư D Ỡ Ư NG N G Ở T H T Ự H C C V V T T I. Sự h . S ấp ự h t ấp hụ h n ụ ước n và chất h kh k oán h g t oán ừ môi trườ r ng n n goài g n vào rễ.
- Rễ mang các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan trong đất .
- Nước và muối khoáng hoà tan trong đất được lông hút hấp thụ, chuyển
qua vỏ tới mạch gỗ của rễ. I. Sự hấp t I. hụ nước hụ v nước à chấ à c t khoá t ng t ng ừ môi ừ m trườn t g rườn ngoài v ào rễ . rễ
II. Sự vận chuyển các chất trong cây Các chất trong cây
được vận chuyển nhờ bộ phận nào?
Em có nhận xét gì về màu sắc của cánh hoa ở hai cốc?
+ Cốc A: Cánh hoa chuyển sang màu đỏ.
+ Cốc B: Cánh hoa không đổi màu.

Cánh hoa đổi màu chứng tỏ điều gì?
Nước màu đã được vận chuyển lên thân đến hoa. ? 1 Mạch rây ? 2 Mạch gỗ
Lát cắt qua cành hoa ở cốc A
Lát cắt qua cành hoa ở cốc B
Phần mạch gỗ của cành hoa ở cốc A bị nhuộm màu, chứng tỏ mạch gỗ dẫn nước và khoáng .
Phần mạch gỗ của cành hoa ở cốc A bị nhuộm màu, chứng tỏ mạch gỗ dẫn nước và khoáng .
Mô tả con đường vận
chuyển nước, muối
khoáng và chất hữu cơ?
Nước và các chất khoáng hòa
tan được vận chuyển theo
mạch gỗ từ rễ lên các bộ phận
khác của cây (dòng đi lên).
Chất hữu cơ do lá tổng hợp
được vận chuyển đến nơi cần
dùng hoặc nơi dự trữ nhờ
mạch rây (dòng đi xuống).
Dựa vào thông tin trong SGK, quan sát hình, thảo luận
nhóm hoàn thành bảng sau (3 phút) Loại Hư ớng vận chuyển Chất được Nguồn gốc của mạch chủ yếu
vận chuyển chất được vận chuyển Mạch Gỗ Mạch rây Loại Hướng vận chuyển Chất được Nguồn gốc của mạch chủ yếu vận chuyển chất được vận chuyển Từ rễ Mạch Nước và Do rễ hút từ lên trên Gỗ muối khoáng ngoài môi trường Từ lá Mạch Chất hữu cơ Do lá quang hợp xuống cơ quan tạo ra rây tích lũy, cơ quan cần dùng Kết luận:
- Nước và muối khoáng được hấp thụ vào rễ, rồi được vận chuyển
theo mạch gỗ lên các bộ phận của cây.
- Chất hữu cơ tổng hợp ở lá được vận chuyển theo mạch rây đến các bộ phận của cây. CHẤT HỮU CƠ ĐƯỢC TỔNG HỢP Ở LÁ ĐƯỢC MẠCH RÂY VẬN CHUYỂN TỚI Khoảng 98 % nước thoát ra ngoài môi
trường chủ yếu qua lá Nước hút vào qua rễ Em có biết Khoảng 2% nước
được giữ lại trong cây I. Sự hấp t I. hụ nước hụ v nước à chấ à c t khoá t ng t ng ừ môi ừ m trườn t g rườn ngoài v ào rễ . rễ
II. Sự vận chuyển các chất trong cây
III. Quá trình thoát hơi nước ở lá
1.Hoạt động đóng, mở khí khổng
III. Quá trình thoát hơi nước ở lá
1.Hoạt động đóng, mở khí khổng
Quan sát video sau, kết hợp với
thông tin và hình 30.3 sgk, mô tả quá
trình thoát hơi nước qua khí khổng
và cho biết độ mở của khí khổng phụ thuộc vào yếu tố nào?
Khi cây đủ nước, tế bào khí
khổng trương nước làm khí
khổng mở rộng tăng cường thoát hơi nước.

Khi cây thiếu nước tế bào khí
khổng sẽ xẹp xuống, khí khổng
đóng lại làm giảm thoát hơi nước.
Độ m Đở c m a kh í củak hổng ph khí ụ thuộc vào yếu khổng phụ thuộc tố o lnào ượ ?
ng nước có trong tế bào khí khổng.
Để phù hợp với chức năng thoát
Quá trình thoát hơi nước ở lá cây phụ t hu i ộc nước vào , t sự ế đ ón o g, khí m khổn của g khí khổng.
cấu tạo đặc biệt, thành tế bào khí
- Khi cây đủ nước, tế bào khí khổng trươn kh g ổng ớc đ m khí i k kh hôn ổng g đều mở r n ộn ha g u
tăng cường thoát hơi nước.
nên khi tế bào trương nước phía
- Khi cây thiếu nước tế bào khí khổng sẽ thà xẹ nh p x m uốỏn ngg , sẽ b khí ị căng khổn n g đ hiều h óng l ơ ại n,
làm giảm thoát hơi nước.
làm cho khí khổng mở rộng.
1. Thoát hơi nước có vai
trò gì đối với thực vật và đối với môi trường? 2. Tại sao vào những ngày hè nắng nóng, khi đứng dưới bóng cây, GcV yêu húng ta c c ó ầu cảm HS giác ng mhi át ên m ẻcứ , dễu c thôn hịu? g tin sgk, quan sát hình 30.4 sgk tìm hiểu ý nghĩa của sự thoát
hơi nước ở lá và trả lời 2 câu hỏi sgk.
1. Vai trò của thoát hơi nước ở lá:
– Thoát hơi nước là động lực trên của dòng mạch gỗ, đóng vai trò như lực kéo,
giúp nước và chất khoáng vận chuyển trong thân.
- Khí khổng mở ra giúp hơi nước thoát ra, đồng thời giúp khí CO đi vào lá cung 2
cấp nguyên liệu2 .cho quá Vào trình
những quang hợp và gi
ngày hè nắng ảin phó ón ng g, đ O n r g a dngo ưới à i. 2 - Thoát hơi nước b giú óng p điều hò
cây thấy a nhi mát ệt độ mẻ cho dễ chị y u , l àm c âm y átt khô hoát ng
ik hí xung quanh.
nước ra ngoài không khí, làm hạ nhiệt độ không
khí, ngoài ra cây quang hợp tạo ra khí O giúp
2
quá trình hô hấp của chúng ta thuận lợi hơn.
Thoát hơi nước ở lá góp
phần vận chuyển nước và chất khoáng trong cây,
điều hòa nhiệt độ cho cây, làm mát không khí xung quanh, giúp khí CO đi
2
vào bên trong lá và giải phóng khí O ra ngoài 2 môi trường.
GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi:
1. Một bạn HS sử dụng nhiệt kế đo
nhiệt độ bề mặt lá thấy thấp hơn 0.5 –
1◦ C so với nhiệt độ môi trường. Em
hãy giải thích nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch đó?
2. Tại sao người ta lại tưới nước nhiều
hơn cho cây trồng vào những ngày hè nắng nóng?
1. Do ở lá diễn ra quá
trình thoát hơi nước, nước
bay hơi làm giảm nhiệt độ
bề mặt lá, do đó nhiệt độ ở
bề mặt lá sẽ thấp hơn nhiệt độ môi trường.

2. Vào những ngày hè nóng
bức, cây sẽ thoát hơi nước
nhiều để làm giảm nhiệt độ
bề mặt lá, do đó cần tưới
nhiều nước hơn cho cây để
bù lại lượng nước bị mất qua
quá trình thoát hơi nước nếu
không cây sẽ bị khô héo.

GV hướng dẫn HS về nhà thảo luận nhóm, làm thí nghiệm chứng minh phần
lớn nước do rễ hút vào cây bị mất đi qua quá trình thoát hơi nước ở lá:
+ Chuẩn bị 2 bao nilong trong suốt và 2 cây cùng loài, cùng kích cỡ, có đủ rễ
cây (1 chậu để nguyên lá và một chậu cắt bỏ hoàn toàn lá cây), 2 lọ thủy tinh đựng nước ngang nhau.
+ Đặt 2 cây vào trong lọ thủy tinh chứa nước, đổ dầu ăn lên phía trên để ngăn cản sự bóc hơi nước.
+ Trùm túi nilong lên 2 chậu cây, buộc kĩ miệng túi, quan sát hiện tượng sau 6 giờ.
+ Chụp hình ảnh hoặc quay video quá trình thực hiện, báo cáo tại lớp.
+ Giải thích hiện tượng, kết luận.
Cái cây này nó
“ăn” gì để lớn nhỉ nhỉ?
Nước và chất dinh
dưỡng được vận
chuyển trong cây như thế nào?
Hiện tượng em quan sát được
trong 2 hình dưới đây là gì?
Hậu quả của nó với cây?
IV. MỘT SỐ YẾU TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CHẤT
DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT.

Theo em những yếu tố
chủ yếu nào của môi
trường ảnh hưởng tới
quá trình hút nước và

khoáng của cây?
IV. MỘT SỐ YẾU TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CHẤT
DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT.
Nhân tố ảnh Biểu hiện và minh họa hưởng
IV. MỘT SỐ YẾU TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CHẤT
DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT.
Nhân tố ảnh
Biểu hiện và minh họa hưởng Ánh sáng
Ảnh hưởng đến sự mở khí khổng  thoát hơi nước 
trao đổi nước và khoáng tăng.
Nhiệt độ
Tăng (trong giới hạn)  thoát hơi nước tăng  tăng sự hút nước và khoáng.
Độ ẩm đất và Độ ẩm cao (trong giới hạn)  hệ rễ sinh trưởng tốt  sự không khí
hút nước và khoáng thuận lợi.
Độ tơi xốp của Đất tơi xốp và thoáng khí  hấp thu nước và khoáng đất thuận lợi
V. VẬN DỤNG HIỂU BIẾT VỀ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
Ở THỰC VẬT VÀO THỰC TIỄN.

Để cây trồng
sinh trưởng và
phát triển tốt cần làm gì? Điều kiện Ảnh hưởng đến T hảo l sự hấp u t ận hụ n n h ướ óm c và h oàn thàn Ví h d b ụ ảng sau : bên ngoài Điề m u u k ối ikệhno b
ánêgn Ảnh hưởng đến sự hấp thụ Ví dụ 1. Đất đồi
Mất nước và chấn t goài
dinh dưỡng nên câ n y ước và mu Đồi núi ở ối H k òa h oáng núi khó hấp thụ được Bình, Nghệ An… 1. Đất đồi núi 2. Đất đỏ
Nước và chất dinh dưỡng khá nhiều nên Đất đỏ Tây bazan cây hút đ 2. Đ ược ất đỏ bazan Nguyên.. 3. Đất phù Nước và 3. Đ chất ấ dit phù s nh dưỡ a
ng rất nhiều nên Đồng bằng sông sa
thuận lợi cho hút nước và chất dinh Cửu Long, sông dưỡng củ4. N a câyhiệt độ thấp Hồng, … 4. Nhiệt độ
Nước đóng băng nên sự hút nước và Mùa đông ở vùng thấp chất din 5. N h dưỡ hi ng ệ c tủ độ c a cây a bo ị ngừng trệ ôn đới… 5. Nhiệt độ Cây thoá 6. M t nướcưa n nhi hiều ề , nu
hu cầu nước của Mùa khô hạn… cao
cây tăng (nếu không đủ cây sẽ héo) 6. Mưa
Đất ngập nước nhiều, rễ cây chết nên Lũ lụt, gió bão … nhiều
không hút được nước và muối khoáng
V- Vận dụng hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở thực vật vào thực tiễn
Khi chăm sóc một số cây sau trong vườn nhà, em tưới nước như thế nào cho phù hợp ? Các cây trong vườn Tưới nhiềunước Tưới ít nước Hoa cúc Cây lưỡi hổ 36 Các cây trong vườn Tưới nhiều Tưới ít nước nước Cây xương rồng Cây đỗ đang tạo quả 37 T IẾ T T IẾ 1 T 10- 1 B I 30 À .T . R T A R O A O Đ Đ I N Ư I N Ớ Ư C C V À V C À H C ẤT T D IN D H IN D Ư D Ỡ Ư N Ỡ G N G Ở T H T Ự H C C V V T
V- Vận dụng hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở thực vật vào thực tiễn
Tại sao cây trầu bà trồng trong nhà, cây lá lốt trồng dưới tán cây khác cây vẫn xanh tốt còn
cây lúa, cây bạch đàn phải trồng nơi quang đãng thì cây mới phát triển tốt được ?
Cho một số thông tin sau về vai trò của một số loại phân bón:
- Phân đạm dễ tan cung cấp nguyên tố Nitrogen(N) cho cây kích thích thích sự phát triển
của cây,giúp cây tổng hợp diệp lục, protein…
- Phân lân khó tan cung cấp photphor (P) kích thích cây ra rễ, làm cứng cây
- Phân kali dễ tan cung cấp kali (K) tăng cường sự vận chuyển các chất trong cây giúp
tăng chất lượng củ, quả ,hạt.
Hãy chọn cách bón phân nào là phù hợp khi chăm sóc các loại cây trồng
a- Đối với các loại cây lấy lá, thân như rau muống, rau cải, mồng tơi cần bổ sung nhiều chất đạm
b- Khi trồng cây người ta thường bón lót thêm phân lân
c- Trồng lúa khi cây lúa đã trổ bông chắc hạt cần bổ sung thêm phân đạm cho lúa
d- Khi trồng các cây ăn quả trong giai đoạn ra hoa, tạo quả cần bổ sung thêm phân kali cho cây
HD: Cách bón phân phù hợp : a,b,d
V- Vận dụng hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở thực vật vào thực tiễn
-Ở thực vật, nhu cầu về nước, ánh sáng, dinh dưỡng… khác nhau tùy loài, giai đoạn
phát triển và điều kiện thời tiết. Để cây trồng phát triển tốt cho năng suất cao cần tưới nước,bón phân hợp lí.
Câu 1: Em hãy dự đoán khả năng phát triển của các loài thực vật
sau đây ở mức độ: bình thường (+), bị héo hoặc có thể chết (-). Giải thích. + - + 200 -
Câu 2: Trong vườn cây ăn quả, khi quan sát thấy có nhiều cây bị vàng lá, có ý
kiến cho rằng các cây này có thể đang thiếu nitrogen
a) Em hãy cho biết ý kiến trên đúng hay sai. Vì sao?
b) Nếu ý kiến trên là đúng, chúng ta cần bón loại phân nào để cung cấp nitrogen cho cây? HD:
a) Ý kiến trên là đúng. Vì khi thiếu nitrogen (N) cây sinh trưởng phát triển kém,
diệp lục không hình thành, lá chuyển màu vàng
b) Chúng ta cần bón loại phân đạm để cung cấp nitrogen cho cây
CÂU TỤC NGỮ NÓI VỀ KINH NGHIỆM
CỦA ÔNG CHA TA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ?
Câu tục ngữ về kinh nghiệm của ông cha ta trong sản xuất
nông nghiệp : “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống"
- Nước là yếu tố quan trọng vì là thành phần chính cấu tạo nên tế bào. Nước
tham gia vào mọi hoạt động sống của cây.
- Phân bón là yếu tố thứ 2: Đây là nguồn dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng
giúp cây tạo ra sản phẩm.
- Thứ ba là cần: Kĩ thuật chăm sóc, bỏ công sức chăm sóc, ví dụ làm cỏ, diệt
trừ sâu bệnh.... đảm bảo cho cây đạt năng suất cao hơn
- Cuối cùng là giống: Qui định năng suất và chất lượng cây trồng. Luyện tập
Câu 1: Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu
A. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.
B. từ mạch gỗ sang mạch rây.
C. từ mạch rây sang mạch gỗ. D. qua mạch gỗ.
Câu 2: Thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ là A. nước.
B. các hợp chất hữu cơ tổng hợp ở rễ. C. các ion khoáng.
D. nước và các ion khoáng. Luyện tập
Câu 3: Chất hữu cơ được vận chuyển ở thân chủ yếu
A. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.
B. từ mạch gỗ sang mạch rây.
C. từ mạch rây sang mạch gỗ. D. qua mạch gỗ.
Câu 4: Thành phần chủ yếu của dịch mạch rây là A. nước.
B. các hợp chất hữu cơ. C. các ion khoáng.
D. nước và các ion khoáng. Luyện tập
Câu 5: Khi nói về quá trình vận chuyển các chất trong cây, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Vận chuyển trong mạch gỗ là chủ động, còn trong mạch rây là bị động.
B. Dòng mạch gỗ luôn vận chuyển các chất vô cơ, dòng mạch rây luôn vận chuyển các chất hữu cơ.
C. Mạch gỗ vận chuyển đường glucôzơ, mạch rây vận chuyển chất hữu cơ khác.
D. Mạch gỗ vận chuyển các chất từ rễ lên lá, mạch rây thì vận chuyển các chất từ lá xuống rễ. Luyện tập
Câu 6: Trong một thí nghiệm chứng minh dòng mạch gỗ và dòng mạch rây, người ta tiến
hành tiêm vào mạch rây thuộc phần giữa thân của một cây đang phát triển mạnh một dung
dịch màu đỏ; đồng thời, một dung dịch màu vàng được tiêm vào mạch gỗ của thân ở cùng
độ cao. Hiện tượng nào dưới đây có xu hướng xảy ra sau khoảng một ngày?
A. Ngọn cây (phần xa mặt đất nhất) chỉ có thuốc nhuộm đỏ, còn chóp rễ (phần sâu nhất
dưới đất) chỉ có thuốc nhuộm vàng.
B. Ngọn cây chỉ có thuốc nhuộm vàng; chóp rễ chỉ có thuốc nhuộm đỏ.
C. Ngọn cây có cả thuốc nhuộm đỏ và vàng; chóp rễ chỉ có thuốc nhuộm đỏ.
D. Ngọn cây chỉ có thuốc nhuộm đỏ; chóp rễ có cả thuốc nhuộm đỏ và vàng.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48