Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 30 Kết nối tri thức : Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 30 Kết nối tri thức : Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 7
Môn: Khoa học tự nhiên 7
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI 30:
TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT (t1)
Thảo luận: Động lực để vận chuyển các chất
đi nuôi cơ thể người được tạo ra từ đâu?
I. Sự hấp thụ nước và chất khoáng từ môi trường ngoài vào rễ • THẢO LUẬN:
• 1/ Vì sao cây cần nước và chất khoáng?
• 2/ Rễ cây hút nước và muối khoáng được nhờ đâu?
• 3/ Có mấy con đường hấp thụ nước và chất khoáng từ đất vào cây?
• 4/ Tại sao sự hút nước và muối khoáng không thể tách rời?
I. Sự hấp thụ nước và chất khoáng từ môi trường ngoài vào rễ
I. Sự hấp thụ nước và chất khoáng từ môi
trường ngoài vào rễ
- Nước và chất khoáng hoà tan trong
đất được các tế bào lông hút hấp thụ
vào rễ rồi vận chuyển từ rễ lên các
bộ phận khác của cây.
TRÒ CHƠI: AI LÀ HỌA SĨ
- Nhiệm vụ: mỗi nhóm hãy
vẽ con đường vận chuyển
nước từ môi trường đất,
qua tế bào lông hút và mạch gỗ.
- Lưu ý: không sử dụng SGK EM LÀM NHÀ KHOA HỌC
- Thực hiện thí nghiệm: Chứng
minh phần lớn nước do rễ hút vào cây.
+ Chuẩn bị: lọ hoa thủy tinh hoặc bình nhựa
trong suốt; nước; hạt phân NPK; nhổ một cây
có rễ bất kì, rửa sạch đất.
+ Tiến hành: Hòa phân 3-4 hạt phân vào lọ
hoa hoặc bình nhựa 0,5 lít nước cho đến khi
tan hết. Đổ 1 lớp dầu ăn vào để hạn chế hơi
nước thoát ra ngoài. Đánh dấu mực nước ban
đầu. Đặt cây có rễ đã chuẩn bị vào cho ngập
hết phần rễ. Sau 2-3 ngày, quan sát sự thay đổi của mực nước.
- Nhận xét, gửi báo cáo qua gmail: ……………… TIẾT 2 KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Mô tả con đường nước và chất khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của cây? Trả lời:
-Nước và chất khoáng hoà tan trong
đất được các tế bào lông hút ở rễ theo 2 con đường:
+ Con đường gian bào (khoảng không gian giữa các tế bào).
+ Con đường tế bào chất (đam xuyên
qua tế bào chất của các tế bào).
Nước và muối khoáng được rễ cây hút vào mạch gỗ. Nhưng ở lá cũng có nước. Nước ở lá từ đâu mà có?
Bài 30: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT
Tiết 2: II. Sự vận chuyển các chất trong cây
- Học sinh làm TN theo nhóm trước ở nhà: (4 nhóm)
+ Chuẩn bị 2 cốc thủy tinh, nước sạch, dao nhỏ, hai lọ phẩm màu xanh và đỏ, hai cây cần tây dài khoảng 15cm.
+ Cắt và cắm hai cuốn cần tây có lá vào 2 cốc nước màu.
+ Đặt cả hai cốc ra chỗ thoáng gió. Thực hiện trước buổi học từ 5 - 6 tiếng.
- Đem sản phẩm đến lớp.
Dùng dao cắt ngang hai Hoạt động
cuống lá cần tây và quan sát nhóm: trong
bằng kính lúp, nhận xét, rút vòng 5 phút ra kết luận
Nước và chất khoáng hoà tan được vận chuyển trong cây theo mạch gỗ từ
rễ lên các bộ phận khác của cây (dòng đi lên)
Quan sát sự thay đổi của mép phía trên và phía dưới của vỏ cây
khi bị khoanh vỏ sau 1 tháng. Giải thích hiện tượng và kết luận.
Hiện tượng: Phần vỏ cây mép phía trên bị phình ra.
Kết luận: Thân cây gồm có mạch rây và mạch gỗ. Trong đó mạch rây ở sát lớp vỏ cây nhất,
có chức năng vận chuyển chất hữu cơ từ lá cây xuống rễ cây. Khi bạn bóc vỏ cây, đồng thời
cũng bóc cả phần mạch rây ra. Chất hữu cơ từ lá cây chuyển xuống thân bị tích lại ở phần
mép vỏ trên. Cứ thế mép vỏ trên cứ phình to ra.
Bài 30: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT
Tiết 2: II. Sự vận chuyển các chất trong cây Các chất trong cây
được vận chuyển nhờ bộ phận nào?
Hoạt động nhóm 7 phút: hoàn
thành bảng 30.1 SGK trên giấy roky Loại mạch
Hướng vận chuyển chủ Chất được vận chuyển
Nguồn gốc chất được vận yếu chuyển Mạch gỗ Mạch rây ĐÁP ÁN
Loại mạch Hướng vận chuyển chủ Chất được vận
Nguồn gốc chất được vận yếu chuyển chuyển Mạch gỗ Từ rễ -> lá Nước, chất khoáng
Được rễ hấp thụ từ trong đất
Mạch rây Từ lá -> cơ quan tích Chất hữu cơ
Được lá tổng hợp nhờ quá
lũy, cơ quan cần dùng trình quang hợp Luyện tập
Câu 1: Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu
A. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.
B. từ mạch gỗ sang mạch rây.
C. từ mạch rây sang mạch gỗ. D. qua mạch gỗ.
Câu 2: Thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ là A. nước.
B. các hợp chất hữu cơ tổng hợp ở rễ. C. các ion khoáng.
D. nước và các ion khoáng. Luyện tập
Câu 3: Chất hữu cơ được vận chuyển ở thân chủ yếu
A. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.
B. từ mạch gỗ sang mạch rây.
C. từ mạch rây sang mạch gỗ. D. qua mạch gỗ.
Câu 4: Thành phần chủ yếu của dịch mạch rây là A. nước.
B. các hợp chất hữu cơ. C. các ion khoáng.
D. nước và các ion khoáng. Luyện tập
Câu 5: Khi nói về quá trình vận chuyển các chất trong cây, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Vận chuyển trong mạch gỗ là chủ động, còn trong mạch rây là bị động.
B. Dòng mạch gỗ luôn vận chuyển các chất vô cơ, dòng mạch rây luôn vận chuyển các chất hữu cơ.
C. Mạch gỗ vận chuyển đường glucôzơ, mạch rây vận chuyển chất hữu cơ khác.
D. Mạch gỗ vận chuyển các chất từ rễ lên lá, mạch rây thì vận chuyển các chất từ lá xuống rễ. Luyện tập
Câu 6: Trong một thí nghiệm chứng minh dòng mạch gỗ và dòng mạch rây, người ta tiến
hành tiêm vào mạch rây thuộc phần giữa thân của một cây đang phát triển mạnh một dung
dịch màu đỏ; đồng thời, một dung dịch màu vàng được tiêm vào mạch gỗ của thân ở cùng
độ cao. Hiện tượng nào dưới đây có xu hướng xảy ra sau khoảng một ngày?
A. Ngọn cây (phần xa mặt đất nhất) chỉ có thuốc nhuộm đỏ, còn chóp rễ (phần sâu nhất
dưới đất) chỉ có thuốc nhuộm vàng.
B. Ngọn cây chỉ có thuốc nhuộm vàng; chóp rễ chỉ có thuốc nhuộm đỏ.
C. Ngọn cây có cả thuốc nhuộm đỏ và vàng; chóp rễ chỉ có thuốc nhuộm đỏ.
D. Ngọn cây chỉ có thuốc nhuộm đỏ; chóp rễ có cả thuốc nhuộm đỏ và vàng. Vận dụng
Động lực nào giúp nước và muối khoáng từ rễ lên lá?
+ Áp suất rễ (là động lực đầu dưới) vì vậy khi cắt ngang thân cây
ta vẫn thấy được hiện tượng ứ giọt trong thân.
+ Lực liên kết giữa các phân tử nước và dòng mạch gỗ.
+ Thoát hơi nước (là động lực đầu trên). DẶN DÒ
Làm thí nghiệm chứng minh lá thoát hơi nước tại nhà:
+ Chuẩn bị 2 bao nilong trong suốt và 2 chậu cây
cùng loài, cùng kích cỡ (1 chậu để nguyên lá và
một chậu cắt bỏ hoàn toàn lá cây).
+ Trùm túi nilong lên 2 chậu cây, buộc kĩ miệng
túi, quan sát hiện tượng sau 1 giờ.
+ Chụp hình ảnh hoặc quay video quá trình thực hiện, báo cáo tại lớp.
+ Giải thích hiện tượng, kết luận. TIẾT 3
Nước và các chất khoáng hòa GV yêu cầu HS t vận
an được vận chuyển theo dụng kiến thức đã họ mạ c
ch gỗ từ rễ lên các bộ phận và trình bày sự vận
khác của cây (dòng đi lên). chuyển các chất tron C g
hất hữu cơ do lá tổng hợp cây?
được vận chuyển đến nơi cần
dùng hoặc nơi dự trữ nhờ
mạch rây (dòng đi xuống).
Quan sát video sau, kết hợp với
thông tin và hình 30.3 sgk, mô tả quá
trình thoát hơi nước qua khí khổng
và cho biết độ mở của khí khổng phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Khi cây đủ nước, tế bào khí khổng trương nước làm khí khổng mở rộng tăng cường thoát hơi nước.
- Khi cây thiếu nước tế bào khí
khổng sẽ xẹp xuống, khí khổng
đóng lại => giảm thoát hơi nước. Độ m Độ ở c m ủa kh
ở của í khổ khí ng phụ t khổng huộc phụ t vào yếu huộc và tố o l nào ượn ?
g nước có trong tế bào khí khổng.
Để phù hợp với chức năng
Quá trình thoát hơi nước ở lá cây phụ t thoát huộc hơi vào sự nước đón , g, t m ế ở bào của khí khí khổng.
khổng có cấu tạo đặc biệt,
- Khi cây đủ nước, tế bào khí khổng tr thành ương tế bào nước l àmk h k í hí khổ ng khổng có m độ ở
rộng tăng cường thoát hơi nước.
dài không đều nhau nên khi tế
- Khi cây thiếu nước tế bào khí khổng bào sẽ x ẹ t p rương xuống, nư kh ớ í c kh phí ổ a ng thành đóng
lại => giảm thoát hơi nước.
mỏng sẽ bị căng nhiều hơn, làm
cho khí khổng mở rộng.
1. Thoát hơi nước có GV yêu cầu HS
vai trò gì đối với thực nghi vật vên à c đ ứ ối u thô với ng môi t tr in s ườn gk, g? quan sát hì 2. nh Tại 30.4 sao sgk vào ntì h m ững hi n ểu gày ý hè nghĩ nắn a g n của óng, sự khi thoá đứn tg hơi d ướ ni ước bóng
cây, chúng ta có cảm
ở lá và trả lời 2
giác mát mẻ, dễ chịu? câu hỏi sgk.
1. Vai trò của thoát hơi nước ở lá: – Thoát hơi nướ 2. Vc àlà o động nhữn gl ực n trên gày c hè ủa nắ dòng ng nó mạc ng, h gỗ, đứng đóng
dưới vai trò như lực
kéo, giúp nước và c bóng h c ất ây kho th áng vậ ấy mát n mẻchuyển dễ chị t u rong vì t câyhân. thoát hơi - Khí khổng mở ra nước giúp ra hơ ng i oà inước k tho hông át k ra hí, , lđồng àm thờ hạ i gi nhi úp ệt khí độ CO đi vào lá 2
không khí, ngoài ra cây quang hợp tạo ra khí
cung cấp nguyên liệu cho quá trình quang hợp và giải phóng O ra ngoài. 2
O giúp quá trình hô hấp của chúng ta thuận - Thoát hơi nước 2
giúp điều hòa nhiệt độ cho cây, làm mát không khí xung lợi hơn. quanh.
- Thoát hơi nước ở lá góp phần vận chuyển nước và chất khoáng
trong cây, điều hòa nhiệt độ cho cây, làm mát không khí xung quanh,
giúp khí CO đi vào bên 2
trong lá và giải phóng khí O ra ngoài môi 2 trường.
GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi:
1. Một bạn HS sử dụng nhiệt kế đo
nhiệt độ bề mặt lá thấy thấp hơn 0.5 –
1◦ C so với nhiệt độ môi trường. Em
hãy giải thích nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch đó?
2. Tại sao người ta lại tưới nước nhiều
hơn cho cây trồng vào những ngày hè nắng nóng?
1. Do ở lá diễn ra quá trình thoát hơi nước, nước bay hơi làm giảm
nhiệt độ bề mặt lá, do đó
nhiệt độ ở bề mặt lá sẽ
thấp hơn nhiệt độ môi trường.
2. Vào những ngày hè nóng
bức, cây sẽ thoát hơi nước
nhiều để làm giảm nhiệt độ
bề mặt lá, do đó cần tưới
nhiều nước hơn cho cây để
bù lại lượng nước bị mất qua quá trình thoát hơi
nước nếu không cây sẽ bị khô héo.
GV hướng dẫn HS về nhà thảo luận nhóm, làm thí nghiệm chứng minh phần
lớn nước do rễ hút vào cây bị mất đi qua quá trình thoát hơi nước ở lá:
+ Chuẩn bị 2 bao nilong trong suốt và 2 cây cùng loài, cùng kích cỡ, có đủ rễ
cây (1 chậu để nguyên lá và một chậu cắt bỏ hoàn toàn lá cây), 2 lọ thủy tinh đựng nước ngang nhau.
+ Đặt 2 cây vào trong lọ thủy tinh chứa nước, đổ dầu ăn lên phía trên để ngăn cản sự bóc hơi nước.
+ Trùm túi nilong lên 2 chậu cây, buộc kĩ miệng túi, quan sát hiện tượng sau 6 giờ.
+ Chụp hình ảnh hoặc quay video quá trình thực hiện, báo cáo tại lớp.
+ Giải thích hiện tượng, kết luận. TIẾT 4
BÀI 30. TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG
Cái cây này nó
“ăn” gì để lớn nhỉ nhỉ?
BÀI 30. TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG
Nước và chất dinh
dưỡng được vận
chuyển trong cây như thế nào?
Hiện tượng em quan sát được
trong 2 hình dưới đây là gì?
Hậu quả của nó với cây?
IV. MỘT SỐ YẾU TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRAO ĐỔI NƯỚC
VÀ CHẤT DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT.
Theo em những yếu tố
chủ yếu nào của môi
trường ảnh hưởng tới
quá trình hút nước và
khoáng của cây?
IV. MỘT SỐ YẾU TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRAO ĐỔI NƯỚC
VÀ CHẤT DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT. Nhân tố ảnh Biểu hiện và minh họa hưởng
IV. MỘT SỐ YẾU TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRAO ĐỔI
NƯỚC VÀ CHẤT DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT. Nhân tố ảnh
Biểu hiện và minh họa hưởng Ánh sáng
Ảnh hưởng đến sự mở khí khổng thoát hơi nước
trao đổi nước và khoáng tăng. Nhiệt độ
Tăng (trong giới hạn) thoát hơi nước tăng tăng sự hút nước và khoáng.
Độ ẩm đất và Độ ẩm cao (trong giới hạn) hệ rễ sinh trưởng tốt sự không khí
hút nước và khoáng thuận lợi.
Độ tơi xốp của Đất tơi xốp và thoáng khí hấp thu nước và khoáng đất thuận lợi
V. VẬN DỤNG HIỂU BIẾT VỀ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN
HÓA NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT VÀO THỰC TIỄN.
Để cây trồng
sinh trưởng và
phát triển tốt cần làm gì?
Nối tương ứng thông tin trong cột A với 1 đến 2 thông tin phù hợp nhất trong cột B và giải thích A B
1. Cây non, cây mới trồng
a. tăng cường bón phân hữu cơ, nhiều chất mùn tăng khả
b năng giữ nước và khoáng e
2. Sau mưa lớn, đất bị b. cung cấp đủ nước d ngập nước f 3. Trời hanh khô, không
c. bón nhiều phân kali, tăng cường đậu quả, quả chắc, mẩy. mưa b 4. Khi bón phân cho cây d. khơi rãnh tiêu nước. b 5. Vùng đất cát
e. che bớt nắng, ngắt bớt lá ở những cây lớn. a 6. Trồng lúa (lấy hạt)
f. theo dõi để hồi phục bộ rễ bị tổn thương. c
V. VẬN DỤNG HIỂU BIẾT VỀ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN
HÓA NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT VÀO THỰC TIỄN.
- Để cây trông phát triển tốt và cho năng
suất cao, cần bón phân và tới nước hợp lý cho cây.
- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm chứng minh cây thoát hơi nước qua lá tại nhà, ảnh
hưởng của các nhân tố (ánh sáng, nhiệt độ….) đối với sự thoát hơi nước:
+ Chuẩn bị: bao nilon trong suốt, bao nilon đen, dây buộc, 2 chậu cây giống nhau, được trồng
cùng nhau, chế độ chăm sóc tương đương nhau. + Tiến hành:
TN1: chứng minh sự thoát hơi nước qua lá: Chọn một cây xanh bất kì quanh nhà, dùng bao
nilong trong suốt trùm lên phần lá, ngọn của cây, buộc kín miệng bao bằng dây. Nêu hiện tượng
quan sát được xảy ra sau 1 giờ, 3 giờ và một ngày. Viết báo cáo kết quả thí nghiệm.
TN2: Quan sát ảnh hưởng của ánh sáng đối với sự thoát hơi nước của cây: 2 chậu cây giống
nhau, được đặt cùng một vị trí. Một chậu trùm túi nilon trong suốt, một chậu trùm túi nilon đen,
buộc kín miệng các túi. Quan sát và theo dõi hiện tượng của 2 thí nghiệm trên sau 1 giờ, 3 giờ và
một ngày. Viết báo cáo kết quả thí nghiệm.
Document Outline
- BÀI 30: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT (t1)
- Slide 2
- I. Sự hấp thụ nước và chất khoáng từ môi trường ngoài vào rễ
- I. Sự hấp thụ nước và chất khoáng từ môi trường ngoài vào rễ
- I. Sự hấp thụ nước và chất khoáng từ môi trường ngoài vào rễ
- TRÒ CHƠI: AI LÀ HỌA SĨ
- EM LÀM NHÀ KHOA HỌC
- TIẾT 2
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- TIẾT 4
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42
- Slide 43
- Slide 44
- Slide 45
- Slide 46
- Slide 47
- Slide 48