Daï
y
toá
t
Hoï
c
toá
t
LỚP 7
Bài 31 - TH C HÀNH
Ch ng minh Thân v n
chuy n n c và lá thoát h i ướ ơ
n cướ
Xác định
mục êu
Kiểm tra
dụng cụ
Các bước
ến hành
Thí nghiệm
Hình thức: Hoạt động nhóm 2 HS
1.Thời gian: 5 phút
2.Nhiệm vụ: Hoàn thành phiếu học tập
MỤC TIÊU, DỤNG
CỤ, MẪU VẬT
CÁCH TIẾN HÀNH
Mục (I)
Mục (II)
Dụng cụ
Kính lúp
Lam kính
Cốc thủy tinh
Đũa thủy tinh
Đĩa petri
Băng keo trong
Trình bày các bước tiến hành làm thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước
Bước 1
Bước 3
Bước 2
1. Thí nghiệm 1
Các bước tiến hành thí nghiệm 1
Cho nước vào 2
cốc thủy tinh = >
Cho màu vào cả
2 cốc khuấy đều
để tạo dung dịch
màu
Cắm hoa vào
mỗi cốc = > Để 2
cốc vào chỗ
thoáng 60 - 90
phút
+ Cắt dần cành hoa từ
trên xuống bằng dao
mổ = >dùng kính lúp
quan sát lát cắt và vị trí
của dung dịch màu
+ Quan sát sự thay đổi
màu sắc của cánh hoa
Bước 1
Bước 2
Bước 3
595857565554535251504948474645444342414039383736353433323130292827262524232221201918171615141312111009080706050403020100
Countdown Clock
By Dr. Je Ertzberger
https://youtu.be/YHAaH0V_vko
THỰC HÀNH
Video minh họa
1. Thí nghiệm 1
Quan sát sự thay đổi màu sắc
của cánh hoa
Dùng kính lúp để quan sát lát cắt và
xác định vị trí của dung dịch màu.
KẾT QUẢ
Để hai mẫu thí nghiệm trong khoảng 60 - 90 phút để đủ thời gian
cho quá trình vận chuyển dung dịch màu lên thân và lên cánh hoa.
-Tại sao cần phải để hai mẫu thí nghiệm vào chỗ thoáng khoảng 60 - 90 phút ?
THẢO LUẬN
-Tại sao phải sử dụng hoa có màu trắng?
Khi sử dụng hoa có màu trắng sẽ dễ dàng quan sát hiện tượng thay đổi màu sắc
của cánh hoa.
Hoa trắng có các tế bào ở cánh hoa không chứa sắc tó trong không bào nên khi
dung dịch màu được vận chuyển đến cánh hoa sẽ làm màu sắc cánh hoa đổi màu)
1. Thí nghiệm 2
Các bước tiến hành thí nghiệm 2
Chuẩn bị giấy có
tẩm dung dịch
CoCl2.
Đặt vào mỗi mặt lá
một mảnh giấy
thấm đã tẩm dd
CoCl2. Dùng băng
keo trong dán đè
lên mảnh giấy.
Quan sát và
giải thích sự
chuyển màu
của giấy thấm
sau 20 phút.
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Video minh họa
1. Thí nghiệm 2
THỰC HÀNH
CaCl2 khả năng hút ẩm nên giữ cho các mảnh giấy thấm giữ được
màu xanh, không đổi sang màu đỏ hồng.
– Tại sao phải cho các mảnh giấy thấm đã tẩm CoCl2 vào lọ có chứa CaCl2 ?
Tại sao phải đặt mảnh giấy thấm đã tẩm CoCl2 vào cả mặt trên lẫn mặt
dưới lá?
khí khổng tập trung chủ yếu mặt dưới của nên giấy thấm sẽ đổi
màu nhanh hơn. Đặt mảnh giấy thấm đã tẩm CoCl2 vào cả mặt trên lẫn
mặt dưới lá để dễ dàng so sánh tốc độ thoát hơi nước ở hai mặt lá.
THẢO LUẬN
BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH THÂN VẬN CHUYỂN
NƯỚC VÀ LÁ THOÁT HƠI NƯỚC
Tiết … Thứ… Ngày….Tháng….Năm
Nhóm: ……… Lớp : …..
1. Mục Tiêu 2. Nội Dung 3. Kết Quả
Giải thích sự đổi màu của cánh
hoa trong thí nghiệm chứng minh
thân vận chuyển nước
Quan sát vị trí dung dịch màu
vận chuyển đến vị trí nhất
định thân sự thay đổi
màu sắc cánh hoa
Giải thích :
…………………
……………….....
.............................
Giải thích sự đổi màu của mảnh
giấy thấm trong thí nghiệm chứng
minh lá thoát hơi nước
Quan sát sự thay đổi màu của
mảnh giấy thấm có tẩm CoCl2
Giải thích:
…………………
…………………
…………………
À thì ra là Nước
được vận chuyển tư
rễ lên thân và lá
Ở lá diễn ra quá trình
thoát hơi nước
LUYỆN TẬP
CỦNG CỐ
Câu 1. Khi cắm một cành hoa vào cốc nước màu, để chứng minh
có sự vận chuyển nước từ thân lên lá và hoa, ta có thể dựa vào...
A.sự thay đổi màu sắc của hoa
C.sự thay đổi màu sắc của
B.sự thay đổi về khối lượng của hoa và lá
D.sự thay đổi màu sắc và kích
thước thân
Câu 2. Để bảo quản giấy tẩm CoCl2 tránh không khí ẩm, ta
dùng hoá chất nào sau đây?
D. CaCl2
B. H2SO4A. CaSO4
C. HCl
Câu 3.Để dễ dàng quan sát kết quả thí nghiệm chứng minh thân vận
chuyển nước, nên dùng loại hoa nào sau đây?
C. Hoa cúc trắng.
B. Hoa mai.
A. Hoa hồng
D. Hoa trạng nguyên.
Câu 4. Khi dán giấy tẩm CoCl2 vào mỗi mặt lá . Tốc độ đổi
màu của giấy thấm khác nhau như thế nào ?
B. Mặt dưới sẽ nhanh hơn mặt trên
C. Cả hai mặt đều như nhau
A. Mặt trên sẽ nhanh hơn mặt dưới
D. Không có đáp án đúng
- Làm bài báo cáo thực hành.
- Xem và Chuẩn bị trước bài 32 tiếp theo SGK
T145.
DẶN DÒ

Preview text:

Daï Hoï y c toá toá t t LỚP 7 Bài 31 - TH C HÀN H Ch n ứ g minh Thân v n chuy n n
ước và lá thoát h i ơ nước
Hình thức: Hoạt động nhóm 2 HS MỤC TIÊU, DỤNG
1.Thời gian: 5 phút CỤ, MẪU VẬT VÀ
2.Nhiệm vụ: Hoàn thành phiếu học tập CÁCH TIẾN HÀNH Các bước Xác định Kiểm tra tiến hành mục tiêu dụng cụ Thí nghiệm Mục (I) Mục (II) Dụng cụ Cốc thủy tinh Kính lúp Đĩa petri Đũa thủy tinh Lam kính Băng keo trong
Trình bày các bước tiến hành làm thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước 1. Thí nghiệm 1 Bước 1 Bước 2 Bước 3
Các bước tiến hành thí nghiệm 1 Bước 3 Bước 1 + Cắt dần cành hoa từ Bước 2 Cho nước vào 2 trên xuống bằng dao cốc thủy tinh = > Cắm hoa vào mổ = >dùng kính lúp Cho màu vào cả mỗi cốc = > Để 2
quan sát lát cắt và vị trí 2 cốc khuấy đều cốc vào chỗ của dung dịch màu để tạo dung dịch thoáng 60 - 90 phút màu + Quan sát sự thay đổi màu sắc của cánh hoa THỰC HÀNH 1. Thí nghiệm 1 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 Video minh họa
https://youtu.be/YHAaH0V_vko Countdown Clock By Dr. Jeff Ertzberger KẾT QUẢ
Dùng kính lúp để quan sát lát cắt và
Quan sát sự thay đổi màu sắc
xác định vị trí của dung dịch màu. của cánh hoa THẢO LUẬN
-Tại sao phải sử dụng hoa có màu trắng?
Khi sử dụng hoa có màu trắng sẽ dễ dàng quan sát hiện tượng thay đổi màu sắc của cánh hoa.
Hoa trắng có các tế bào ở cánh hoa không chứa sắc tó trong không bào nên khi
dung dịch màu được vận chuyển đến cánh hoa sẽ làm màu sắc cánh hoa đổi màu
)
-Tại sao cần phải để hai mẫu thí nghiệm vào chỗ thoáng khoảng 60 - 90 phút ?
Để hai mẫu thí nghiệm trong khoảng 60 - 90 phút để đủ thời gian
cho quá trình vận chuyển dung dịch màu lên thân và lên cánh hoa. 1. Thí nghiệm 2
Các bước tiến hành thí nghiệm 2 Bước 1 Bước 3 Bước 2 Quan sát và Chuẩn bị giấy có Đặt vào mỗi mặt lá giải thích sự tẩm dung dịch một mảnh giấy chuyển màu CoCl2. thấm đã tẩm dd của giấy thấm CoCl2. Dùng băng sau 20 phút. keo trong dán đè lên mảnh giấy. THỰC HÀNH 1. Thí nghiệm 2 Video minh họa THẢO LUẬN
– Tại sao phải cho các mảnh giấy thấm đã tẩm CoCl2 vào lọ có chứa CaCl2 ?
– Vì CaCl2 có khả năng hút ẩm nên giữ cho các mảnh giấy thấm giữ được
màu xanh, không đổi sang màu đỏ hồng.
– Tại sao phải đặt mảnh giấy thấm đã tẩm CoCl2 vào cả mặt trên lẫn mặt dưới lá?
– Vì khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá nên giấy thấm sẽ đổi
màu nhanh hơn. Đặt mảnh giấy thấm đã tẩm CoCl2 vào cả mặt trên lẫn
mặt dưới lá để dễ dàng so sánh tốc độ thoát hơi nước ở hai mặt lá.
BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH THÂN VẬN CHUYỂN
NƯỚC VÀ LÁ THOÁT HƠI NƯỚC
Tiết … Thứ… Ngày….Tháng….Năm
Nhóm: ……… Lớp : ….. 1. Mục Tiêu 2. Nội Dung 3. Kết Quả
Giải thích sự đổi màu của cánh
Quan sát vị trí dung dịch màu Giải thích :
hoa trong thí nghiệm chứng minh vận chuyển đến vị trí nhất ………………… thân vận chuyển nước
định ở thân và sự thay đổi ………………..... màu sắc cánh hoa .............................
Giải thích sự đổi màu của mảnh Quan sát sự thay đổi màu của Giải thích:
giấy thấm trong thí nghiệm chứng mảnh giấy thấm có tẩm CoCl2 ………………… minh lá thoát hơi nước ………………… ………………… LUYỆN TẬP À thì ra là Nước được vận chuyển tư CỦNG CỐ rễ lên thân và lá Ở lá diễn ra quá trình thoát hơi nước
Câu 1. Khi cắm một cành hoa vào cốc nước màu, để chứng minh
có sự vận chuyển nước từ thân lên lá và hoa, ta có thể dựa vào...

 A.sự thay đổi màu sắc của hoa
 B.sự thay đổi về khối lượng của hoa và lá
 C.sự thay đổi màu sắc của lá
 D.sự thay đổi màu sắc và kích thước thân
Câu 2. Để bảo quản giấy tẩm CoCl2 tránh không khí ẩm, ta
dùng hoá chất nào sau đây?
A. CaSO4 B. H2SO4 C. HCl D. CaCl2
Câu 3.Để dễ dàng quan sát kết quả thí nghiệm chứng minh thân vận
chuyển nước, nên dùng loại hoa nào sau đây?   B. Hoa mai. A. Hoa hồng
 C. Hoa cúc trắng.
 D. Hoa trạng nguyên.
Câu 4. Khi dán giấy tẩm CoCl2 vào mỗi mặt lá . Tốc độ đổi
màu của giấy thấm khác nhau như thế nào ?

A. Mặt trên sẽ nhanh hơn mặt dưới
B. Mặt dưới sẽ nhanh hơn mặt trên
 C. Cả hai mặt đều như nhau D. Không có đáp án đúng DẶN DÒ
- Làm bài báo cáo thực hành.
- Xem và Chuẩn bị trước bài 32 tiếp theo SGK T145.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20