Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 31 Kết nối tri thức : Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 31 Kết nối tri thức : Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 7
Môn: Khoa học tự nhiên 7
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Khởi động ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ TIÊU HÓA TRAO ĐỔI NƯỚC TUẦN HOÀN BÀI TIẾT
BÀI 31: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CHẤT DINH DƯỠNG Ở ĐỘNG VẬT
I- CON ĐƯỜNG THU NHẬN
VÀ TIÊU HOÁ THỨC ĂN
TRONG ỐNG TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT
- Động vật lấy thức ăn từ môi
trường thông qua hoạt động nào?
Động vật thu nhận thức ăn
từ môi trường ngoài chủ yếu
thông qua hoạt động ăn và uống.
Kể tên các dạng thức ăn chủ yếu của động vật? Các dạng thức ăn Động vật Thực vật Ăn tạp
Để cơ thể hấp thụ được các chất dinh dưỡng cần được biến đổi ra sao?
Con đường thu nhận
và tiêu hoá thức ăn
trong ống tiêu hoá ở
người gồm mấy giai đoạn?
Con đường thu nhận và tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá ở người:
I. Con đường thu nhận và tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa ở động vật.
- Động vật thu nhận thức ăn từ
môi trường ngoài chủ yếu
thông qua hoạt động ăn và uống.
- Các dạng thức ăn chủ yếu
của động vật: thực vật, các - Con độn đư g v ờn ật g kh th ác u , n ănh ận t v ạp, à
… tiêu hoá thức ăn diễn ra qua 3 giai đoạn:
Ăn tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng thải phân.
II. Nhu cầu sử dụng nước và con đường trao đổi nước ở động vật. - Động vật cần nước để duy trì sự sống. - Mỗi loài động vật có nhu cầu sử dụng nước khác nhau phụ thuộc vào tuổi, đặc điểm sinh học, môi trường sống...
Em có thể bổ sung nước cho
cơ thể bằng những cách nào?
Nước đào thải ra khỏi cơ thể như thế nào?
Lượng nước cần mỗi ngày = Cân nặng của cơ thể (kg) x 40 (ml) 30 kg 38 kg
II- NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC VÀ CON ĐƯỜNG TRAO ĐỔI NƯỚC Ở ĐỘNG VẬT
- Nhu cầu sử dụng nước của các loài động vật là khác nhau
- Có thể bổ sung nước cho cơ thể bằng những cách: uống nước, ăn các
loại quả nhiều nước hoặc truyền nước ...
- Nước đào thải ra khỏi cơ thể chủ yếu thông qua tuyến mồ hôi và nước tiểu.
- Lượng nước cần bổ sung mỗi ngày = khối lượng cơ thể x 40 (ml)
III- SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT Ở ĐỘNG VẬT
Nguyên liệu và sản phẩm cùa
quá trình trao đổi chất ở tế
bào là gì? Các nguyên liệu
này lấy từ đâu và sản phẩm
trao đổi chất của tế bào được
thải ra khỏi cơ thể như thế nào?
III. SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT Ở ĐỘNG VẬT
Hệ cơ quan nào thực hiện sự vận
chuyển các chất trong cơ thể động vật?
Mô tả con đường thực hiện sự vận
chuyển các chất trong cơ thể động vật.
III- SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT Ở ĐỘNG VẬT
- Ở người có 2 vòng tuần hoàn:
+ Vòng tuần hoàn lớn: máu đỏ tươi
(giàu O ) được tim bơm đi nuôi cơ thể. 2
Tại các tế bào, mô, cơ quan, máu nhận
các chất bài tiết và CO thành máu đỏ 2 thẫm và trở về tim.
+ Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu đỏ thẫm
(nghèo O ) được tim bơm lên phổi, tại 2
đây máu nhận O và thải CO trở thành 2 2
máu đỏ tươi (giàu O ) về tim. 2
III. SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT Ở ĐỘNG VẬT
- Sự vận chuyển các chất ở động vật được thực hiện nhờ hệ tuần hoàn.
- Có 2 vòng tuần hoàn: vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
- Ngoài ra sự vận chuyển các chất còn thông qua hệ tiêu hóa, bài tiết..
Câu 1. Trong thức ăn, những chất dinh dưỡng nào cần được biến đổi thành các chất đơn giản hơn để cơ thể dễ hấp thụ:
A. Cacbohyđrate, protein, lipid B. Protein, lipid, vitamin
C. Vitamin, Cacbohyđrate, muối khoáng
D. Nước, muối khoáng, vitamin
Câu 2. Động vật thu nhận thức ăn từ môi trường ngoài chủ yếu thông qua hoạt động nào?
A. Thở B.Ăn C. Uống D.Ăn và uống
Câu 3. Con đường thu nhận và tiêu hóa thức ăn ở người gồm mấy giai đoạn? A. 2 B. 3 C.4 D.5
Câu 4. Nơi hấp thụ nước nhiều nhất trong ống tiêu hóa là:
A. thực quản B. dạ dày C. ruột non D. ruột già
Câu 5. Việc vận chuyển các chất trong cơ thể động vật do hệ cơ quan nào phụ trách
A. Hệ tuần hoàn B. Hệ bài tiết C.Hệ tiêu hóa D.Hệ nội tiết
IV. VẬN DỤNG HIỂU BIẾT VỀ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ
CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT VÀO THỰC TIỄN
1. Những nguy cơ khi thiếu hoặc thừa dinh dưỡng:
- Thiếu dinh dưỡng có thể dẫn đến còi xương, suy dinh dưỡng.
- Thừa dinh dưỡng có thể dẫn đến béo
phì, các bệnh tim mạch, tiểu đường, huyết áp.
Tại sao chúng ta nên ăn đa dạng nhiều loại thức ăn? 2. Vệ sinh ăn uống
Có rất nhiều tác nhân có thể gây hại cho các cơ quan trong ống tiêu hoá
Cần làm gì để giữ vệ sinh ăn uống?
Tránh nhiễm vi khuẩn, trứng giun, sán từ tay
Giúp bảo vệ răng, tránh sâu răng
Giúp tiêu hoá và hấp thụ
Tiêu diệt tác nhân gây hại cho hệ tiêu thức ăn hiệu quả
hoá có trong thức ăn
IV. VẬN DỤNG HIỂU BIẾT VỀ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ
CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT VÀO THỰC TIỄN 2.Vệ sinh ăn uống:
Cần Xây dựng một chế độ ăn uống và
nghỉ ngơi hợp lí, ăn đúng bữa, không khí
vui vẻ,… đảm bảo đầy đủ nước và chất dinh dưỡng. LUYỆN TẬP
Câu 6.Phát biểu nào sau đây là đúng nhất về vòng tuần hoàn lớn:
A. Vòng tuần hoàn lớn đưa máu giàu O và các chất bài tiết đến các cơ quan để nuôi dưỡng cơ thể, nhận các chất dinh 2
dưỡng và khí CO trở về tim. 2
B. Vòng tuần hoàn lớn đưa máu giàu khí CO và các chất dinh dưỡng đến các cơ quan để nuôi dưỡng cơ thể, nhận 2
các chất bài tiết và khí O trở về tim 2
C. Vòng tuần hoàn lớn đưa máu chứa khí CO và các chất bài tiết đến các cơ quan để nuôi dưỡng cơ thể, nhận máu 2
giàu khí O và các chất dinh dưỡng trở về tim 2
D. Vòng tuần hoàn lớn đưa máu giàu O và các chất dinh dưỡng đến các cơ quan để nuôi dưỡng cơ thể, nhận các 2
chất bài tiết và khí CO trở về tim 2
Câu 7. Nguyên nhân dẫn tới sâu răng là do?
A. Ăn thức ăn có chứa nhiều dầu mỡ, mỗi ngày đánh răng 2 lần.
B. Ăn thức ăn chứa nhiều đường và vệ sinh răng miệng không đúng cách
C. Ăn nhiều thịt, vệ sinh răng miệng thường xuyên
D. Ăn thức ăn chứa nhiều canxi, mỗi ngày đánh răng 1 lần
Câu 8. Để cơ thể sinh trưởng và phát triển tốt cần:
A. Ăn nhiều thịt, không ăn rau xanh.
B. Ăn nhiều chất xơ, bớt thức ăn chứa nhiều đạm
C. Ăn uống đủ chất, đa dạng về loại thức ăn và đảm bảo vệ sinh ăn uống. D. Thích gì ăn đấy.
Câu 9. Thiếu vitamin A, cơ thể mắc loại bệnh nào? A. Khô mắt B. Quáng gà
C. Khô mắt, quáng gà D. Không có biểu hiện
Câu 10. Bạn An nặng 30 kg. Dựa theo khuyến nghị của Viện dinh dưỡng quốc gia, thể tích nước bạn An
cần cung cấp cho bản thân mỗi ngày là:
A. 700 ml B. 1200 ml C. 40 ml D. 288 ml
Hãy lập một khẩu phần ăn cho mình trong 1 ngày
Ví dụ: Khẩu phần ăn của 1 nam sinh lớp 7 mỗi ngày cần khoảng 2500 Kcal - Buổi sáng: + Mì sợi: 100g = 349Kcal
+ Thịt ba chỉ: 50g = 130Kcal
+ 1 cốc sữa: 20g = 66,6Kcal - Buổi trưa: + Gạo tẻ: 200g = 688Kcal - Buổi tối:
+ Đậu phụ: 50g = 47,3Kcal + Gạo tẻ: 150g = 516Kcal + Rau muống: 200g = 39Kcal
+ Thịt các chép: 200g = 115,3Kcal + Gan lợn: 100g = 116Kcal
+ Dưa cải muối: 100g = 9,5Kcal + Cà chua: 10g = 1,9Kcal
+ Rau cải bắp: 3g = 8,7Kcal + Đu đủ: 100g = 31 Kcal
+ Chuối tiêu: 60g = 194Kcal Vậy tổng 2312.3 Kcal. VẬN DỤNG
- Xây dựng một chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lí ở độ tuổi học sinh,
đảm bảo đầy đủ nước và chất dinh dưỡng.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37