Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 32 Kết nối tri thức : Thực hành Chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 32 Kết nối tri thức : Thực hành Chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 32: THC HÀNH: CHNG
MINH THÂN VN CHUYN NƯC
VÀ
LÁ THOÁT HƠI NƯC
THÍ NGHIỆM 1:
THÍ NGHIỆM
CHỨNG MINH
THÂN VẬN
CHUYỂN NƯỚC
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
7
UU
DỤNG CỤ, MẪU VẬT
Cốc thủy tinh
Kính lúp
Dao mổ
Mực pha nước Cần tây hoặc hoa hồng
PHIẾU HỌC TẬP
Thực hành: Chứng minh thân vận chuyển nước
- Họ và tên:
- Nhóm:
1. Chuẩn bị:
2. Quy trình:
3. Hiện tượng/ kết quả:
4. Câu hỏi mở rộng:
a. Tại sao trong thí nghiệm chứng minh thân vạn chuyển nước ta phải sử dụng nước pha màu?
b. Đệm chúng ta nằm hàng ngày được làm từ mủ của cây cao su, mủ cao su chính chất hữu
được vận chuyển trong mạch rây. Tại sao khi thu hoạch mủ, người ta lại rạch chéo thân cây không
rạch ngang mặc dù rạch ngang thu được nhiều mủ hơn?
c. Tại sao gọi dòng vận chuyển đi lên lại gọi là mạch gỗ? (cấu tạo mạch gỗ có điểm gì đặc biệt)?
d. Tại sao gọi dòng vận chuyển đi xuống mạch rây? (cấu tạo của mạch rây đặc điểm đặc
biệt?).
Bước 1
HANDS-ON PROJECTS
Quy trình
Dùng dao mổ cắt ngang qua cuống là cần tây
rồi cắm vào cốc nước màu, để ra chỗ thoáng
từ 30 - 60 phút, quan sát sự thay đổi màu của
cuống.
Bước 2
Dùng dao mổ cắt ngang phần cuống lá
cần tây có lá bị nhuộm màu thành các
đoạn ngắn..
Bước 3
Sử dụng kính lúp để quan sát phần
mạch dẫn trong các đoạn cuống .
Video thí nghiệm 1 cho học sinh quan sát để so sánh với kết quả của mình
KT QU
THÍ NGHIM
THÍ NGHIỆM 2:
THÍ NGHIỆM
CHỨNG MINH LÁ
THOÁT HƠI
NƯỚC
DỤNG CỤ, MẪU VẬT
KẾT NỐI TRI THỨC
KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7
Hai chậu cây trong đó có một chậu ngt hết lá
Túi nylon
PHIẾU HỌC TẬP
Thực hành: Chứng minh lá thoát hơi nước
- Họ và tên:
- Nhóm:
1. Chuẩn bị:
2. Quy trình:
3. Hiện tượng/ kết quả:
4. Câu hỏi mở rộng:
a. Tại sao trong tnghiệm chứng minh thoát hơi nước phải trùm i nylon trong suốt, n toàn bộ phần
lá cây?
b. Tại sao vào những ngày hè nóng bức, đứng dưới bóng cây, chúng ta lại có cảm giáct mẻ, dễ chịu?
c. Vì sao vào những ngày mùa hè, ta cần tưới nhiều nước hơn cho cây trồng?
d. Tại sao khi tưới cây không nên tưới vào lúc giữa trưa mà nên tưới vào sáng sớm hoặc chiều muộn?
Quy trình
BƯỚC 1
BƯỚC 2
BƯỚC 4
Đánh dấu hai
chậu cây
chậu cây A
chậu cây B.
Ngắt toàn
bộ cây
chậu A
cây chậu
B giữ
nguyên lá
Trùm túi nylon
trong suốt lên
cây trong chậu
A và chậu B
Sau khoảng 15
phút đến 30 phút
quan sát hiện
tượng trong túi
nylon trùm trên
cây chậu A cây
chậu B
BƯỚC 3
Video thí nghiệm 2 cho học sinh quan sát để so sánh với kết qu
của mình
KT QU THÍ NGHIM
Câu 1 : Nước đưc vận chuyển ở thân chủ yếu
A. Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. B. T mạch gỗ sang mạch rây
C. Từ mạch rây sang mạch g D. Qua mạch g
Câu 2: Một cành hoa bị héo, sau khi ngâm trong nước, hoa bỗng tươi trở lại. Hiện
tượng trên phản ánh vai trò của bộ phận nào đối với đời sống thực vật ?
A. Mạch gỗ B. Mạch rây C. Ruột D. Nội bì
Câu 3 : Khi cắm một cành hoa trắng vào dung dịch tím thì sau một thời gian, màu
sắc của cánh hoa sẽ thay đổi như thế nào ?
A. Cánh hoa chuyển sang màu xanh B. Cánh hoa không chuyển màu
C. Cánh hoa chuyển sang màu đỏ D. Cánh hoa chuyển sang màu xanh
Câu 4 Khi tiến hành thí nghiệm chứng minh lá thoát hơi nước, nên chọn túi có đặc
điểm gì để trùm lên lá ?
A. Túi nilon kín trong suốt B. Túi có đục lỗ thủng
C. Túi nilon kín màu đen D. Túi vải
B
A
D
A
Câu 5 : Các khẳng định sau đây đúng hay sai
STT Khẳng định X
1
Mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng trong thân
XĐúng
2.
Khi tiến hành t nghiệm chứng minh thoát hơi nước ,
nên ngừng tưới nước cho cây để đất trong chậu thật khô
XSai
3.
Lá là cơ quan duy nhất của cây có thể thoát hơi nước
XSai
4.
Trong thí nghiệm chứng minh thoát hơi ớc, thời gian
quan sát thấy hơi nước túi nilon thể thay đổi tùy thuộc
loài cây, điều kiện thời tiết
XĐúng
5.
Nên sử dụng cành hoa màu trắng trong tnghiệm chứng
minh thân vận chuyển nước.
XĐúng
| 1/15

Preview text:

BÀI 32: THỰC HÀNH: CHỨNG
MINH THÂN VẬN CHUYỂN NƯỚC LÁ THOÁT HƠI NƯỚC KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 THÍ NGHIỆM 1: THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH THÂN VẬN CHUYỂN NƯỚC
DỤNG CỤ, MẪU VẬT U Cốc thủy tinh Kính lúp Dao mổ Mực pha nước Cần tây hoặc hoa hồng PHIẾU HỌC TẬP
Thực hành: Chứng minh thân vận chuyển nước - Họ và tên: - Nhóm: 1. Chuẩn bị: 2. Quy trình:
3. Hiện tượng/ kết quả: 4. Câu hỏi mở rộng:
a. Tại sao trong thí nghiệm chứng minh thân vạn chuyển nước ta phải sử dụng nước pha màu?
b. Đệm mà chúng ta nằm hàng ngày được làm từ mủ của cây cao su, mủ cao su chính là chất hữu cơ
được vận chuyển trong mạch rây. Tại sao khi thu hoạch mủ, người ta lại rạch chéo thân cây mà không
rạch ngang mặc dù rạch ngang thu được nhiều mủ hơn?
c. Tại sao gọi dòng vận chuyển đi lên lại gọi là mạch gỗ? (cấu tạo mạch gỗ có điểm gì đặc biệt)?
d. Tại sao gọi dòng vận chuyển đi xuống là mạch rây? (cấu tạo của mạch rây có đặc điểm gì đặc biệt?). Bước 1 Bước 2
Dùng dao mổ cắt ngang qua cuống là cần tây
Dùng dao mổ cắt ngang phần cuống lá
rồi cắm vào cốc nước màu, để ra chỗ thoáng
cần tây có lá bị nhuộm màu thành các
từ 30 - 60 phút, quan sát sự thay đổi màu của đoạn ngắn.. cuống lá. Quy trình Bước 3 HANDS-ON PROJECTS
Sử dụng kính lúp để quan sát phần
mạch dẫn trong các đoạn cuống lá.
Video thí nghiệm 1 cho học sinh quan sát để so sánh với kết quả của mình K Ế T Q U Ả T H Í N G H I Ệ M THÍ NGHIỆM 2: THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH LÁ THOÁT HƠI NƯỚC KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 DỤNG CỤ, MẪU VẬT
Hai chậu cây trong đó có một chậu ngắt hết lá Túi nylon KẾT NỐI TRI THỨC PHIẾU HỌC TẬP
Thực hành: Chứng minh lá thoát hơi nước - Họ và tên: - Nhóm: 1. Chuẩn bị: 2. Quy trình:
3. Hiện tượng/ kết quả:
4. Câu hỏi mở rộng:
a. Tại sao trong thí nghiệm chứng minh lá thoát hơi nước phải trùm túi nylon trong suốt, kín toàn bộ phần lá cây?
b. Tại sao vào những ngày hè nóng bức, đứng dưới bóng cây, chúng ta lại có cảm giác mát mẻ, dễ chịu?
c. Vì sao vào những ngày mùa hè, ta cần tưới nhiều nước hơn cho cây trồng?
d. Tại sao khi tưới cây không nên tưới vào lúc giữa trưa mà nên tưới vào sáng sớm hoặc chiều muộn? Quy trình BƯỚC 1 BƯỚC 2 BƯỚC 3 BƯỚC 4 Đánh dấu hai Ngắt toàn Sau khoảng 15 chậu cây là bộ lá cây ở Trùm túi nylon phút đến 30 phút chậu cây A và chậu A và trong suốt lên quan sát hiện chậu cây B cây ở chậu . cây trong chậu B giữ tượng trong túi nguyên lá A và chậu B nylon trùm trên cây chậu A và cây chậu B
Video thí nghiệm 2 cho học sinh quan sát để so sánh với kết quả của mình
K Ế T Q U Ả T H Í N G H I Ệ M
Câu 1 : Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu
A. Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. B.
B Từ mạch gỗ sang mạch rây
C. Từ mạch rây sang mạch gỗ D. Qua mạch gỗ
Câu 2: Một cành hoa bị héo, sau khi ngâm trong nước, hoa bỗng tươi trở lại. Hiện
tượng trên phản ánh vai trò của bộ phận nào đối với đời sống thực vật ? A. M A
ạch gỗ B. Mạch rây C. Ruột D. Nội bì
Câu 3 : Khi cắm một cành hoa trắng vào dung dịch tím thì sau một thời gian, màu
sắc của cánh hoa sẽ thay đổi như thế nào ?
A. Cánh hoa chuyển sang màu xanh B. Cánh hoa không chuyển màu
C. Cánh hoa chuyển sang màu đỏ D. Cánh hoa D chuyển sang màu xanh
Câu 4 Khi tiến hành thí nghiệm chứng minh lá thoát hơi nước, nên chọn túi có đặc
điểm gì để trùm lên lá ?
A. Túi nilon kín trong suốt B. Túi có đục lỗ thủng
C. Túi nilon kín màu đen D. Túi vải
Câu 5 : Các khẳng định sau đây đúng hay sai STT Khẳng định 1
Mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng trong thân Đúng 2.
Khi tiến hành thí nghiệm chứng minh lá thoát hơi nước , Sai
nên ngừng tưới nước cho cây để đất trong chậu thật khô 3.
Lá là cơ quan duy nhất của cây có thể thoát hơi nước Sai 4.
Trong thí nghiệm chứng minh lá thoát hơi nước, thời gian Đúng
quan sát thấy hơi nước ở túi nilon có thể thay đổi tùy thuộc
loài cây, điều kiện thời tiết 5.
Nên sử dụng cành hoa màu trắng trong thí nghiệm chứng Đúng
minh thân vận chuyển nước.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15