Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 33 Kết nối tri thức : Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 33 Kết nối tri thức : Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

CẢM ỨNG Ở SINH VẬT TẬP
TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Bài 33
Điều gì xảy ra nếu ta dùng
tay tác động một lực vào
lá cây trinh nữ đang xòe
ra?
Mời các em xem đoạn video sau
NỘI DUNG BÀI HỌC
01. CẢM ỨNG VAI TRÒ CỦA CẢM ỨNG
02. TP TÍNH ĐNG VT
I. CẢM ỨNG VÀ VAI TRÒ CỦA CẢM
ỨNG Ở SINH VẬT
1. Cảm ứng ở sinh vật là gì
QUAN SÁT HÌNH ẢNH
a. Phản ứng của cây đối với ánh
sáng chiếu từ một phía
b. Phản ứng của rễ cây đối với
nguồn nước
c. Phản ứng của cơ thể người
đối với nhiệt độ
QUAN SÁT HÌNH ẢNH
d. Phản ứng của gà con đối với 7ếng
kêu của gà mẹ
e. Phản ứng của thân cây trầu bà với
giá thể
Hình Kích thích Phản ứng
a
Ánh sáng
b
c
d
e



 !"#"$%&
'(#)*&($+
,-$(#&".

&/"0"1!#
2&($+
'&".
21"34"56&7"8&9($4:
&7"
Cảm ứng thực vật
Chạm tảy vào
y xâu hổ
Tác nhân: lực cuả
ngón tảy
Phản ứng: Lá cây
cụp lại
Cảm ứng động vật
Trời lạnh
người nổi dả
Tác nhân:
nhiệt độ thâp
Phản ứng: Nổi
dả gà
Theo em cảm ứng
gì?
;"97<,$4
9(46
&7"=&&
>""?
$%&"@
I. CẢM ỨNG VÀ VAI TRÒ
CỦA CẢM ỨNG Ở SINH VẬT
2. Vai trò của cảm ứng
&7">%
4=&&
>""?
$%&"@"A&
ABCD
Vai trò của cảm ứng đối với sinh vật?
Kết luận: Cảm ứng giúp sinh vt thích nghi
với những thay đổi của môi trường để
tồn tại và phát triển.
II. TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
1. Tập tính là gì
E"A
FG""5#"7H607""#A
Tập Enh di cư
Tập Enh bầy đàn
Tập Enh săn mồi/ kiếm ăn
Tập Enh chăm sóc con non
Em hiểu tập tính là gì?
Kết luận: Tập tính một
chuỗi những phản ứng
trả lời kich thích đến từ
môi trường bên trong
hoặc bên ngoài.
Có 2 loại tập tính
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
20
Các tập tính thường
gặp
II. TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
2. Vai trò của tập tính
Tập Enh ở động vật Tác dụng đối với động vật
IJ#-K"0""@A$&L$&L@$&
,&$%M"@$NL>#O-09%GP
.QR#&(#$S&
,&$TU&*$(#=&$S"
,&"@U19V"W-X
Y.
2?"@="O#(
27".UZ-W&:@&
[#("(-\
'&N$J#-K"80"]>&$8
"4^_
'&N%M"N"8%&.
"M&/&#=&LU"A`&&=
'&N&$Ta$8$%&"@$&"7
98&*]1$*L&"4^*_
'&N&-#/8S9V"W]"4^L
-)aLb_6-"L"&/)"
S9#(&
'&N"?c"8>&G&.$#G
&>&/>%"798&L$-#M"")&6
9#(&
'&N#4>dO#-"
Vai trò của tập tính là gì?
Kết luận: Tập tính giúp
động vật thích ứng với
môi trường để tồn tại và
phát triển
LẬP KẾ HOẠCH HÌNH
THÀNH THÓI QUEN
TỐT CHO BẢN THÂN
Hình Kích thích Phản ứng
a Ánh sáng Ngọn cây hướng về
phía có ánh sáng
b Nước Rễ cây hướng đến
phía nguồn nước
c Nhiệt độ thấp/cao Run rẩy/ toát mồ hôi
d Tiếng gà mẹ Gà con chạy đến nơi
có gà mẹ
e Giá thể Cây bám vào giá thể
Bảng 33.1
Tt cả những phản ứng trên của sinh vt được gọi là cảm ứng
ở sinh vt
HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP
Tập tính ở động vật Tác dụng đối với động vật
Mèo bắt chuột thường rình mồi, vồ mồi,
vờn mồi
Giúp mèo bắt được chuột (kiếm được thức
ăn).
Chim công đực thường múa, khoe bộ lông
sặc sỡ để quyến rũ con cái vào mùa sinh
sản
Giúp công đực thu hút được công cái để thực
hiện giao phối, duy trì nòi giống.
Chim én di cư về phương nam vào cuối
mùa thu
Giúp chim én tìm được môi trường mới thuận
lợi hơn (ấm hơn, có nhiều thức ăn hơn).
Chó sói thường đánh dấu lãnh thổ bằng
nước tiểu
Giúp chó sói bảo vệ được vùng lãnh thổ (thức
ăn, bạn tình,…) của bản thân, tránh việc
cạnh tranh cùng loài.
Trâu rừng thường sống theo đàn Giúp trâu rừng hỗ trợ nhau khi gặp nguy
hiểm hoặc điều kiện không thuận lợi, đảm
bảo sự tồn tại của loài.
Tập thể dục buổi sáng ở người Giúp nâng cao sức khỏe cho bản thân.
Bảng đổi chiếu
| 1/31

Preview text:

Bài 33
CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Điều gì xảy ra nếu ta dùng
tay tác động một lực vào
lá cây trinh nữ đang xòe ra?

Mời các em xem đoạn video sau NỘI DUNG BÀI HỌC
01. CẢM ỨNG VÀ VAI TRÒ CỦA CẢM ỨNG
02. TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
I. CẢM ỨNG VÀ VAI TRÒ CỦA CẢM ỨNG Ở SINH VẬT
1. Cảm ứng ở sinh vật là gì QUAN SÁT HÌNH ẢNH
a. Phản ứng của cây đối với ánh
b. Phản ứng của rễ cây đối với sáng chiếu từ một phía nguồn nước
e. Phản ứng của thân cây trầu bà với
d. Phản ứng của gà con đối với tiếng giá thể kêu của gà mẹ
c. Phản ứng của cơ thể người đối với nhiệt độ QUAN SÁT HÌNH ẢNH Bảng33.1 Hình Kích thích Phản ứng a Ánh sáng
Ngọn cây hướng về phía có ánh sáng b Nước
Rễ cây hướng đến phía nguồn nước c
Nhiệt độ thấp/cao
Run rẩy/ toát mồ hôi d Tiếng gà mẹ
Gà con chạy đến nơi có gà mẹ e Giá thể
Cây bám vào giá thể
Tất cả những phản ứng trên của sinh vật được gọi là cảm ứng ở sinh vật Cảm ứng ở thực vật Chạm tảy vào cây xâu hổ Tác nhân: lực cuả ngón tảy Phản ứng: Lá cây cụp lại Cảm ứng ở động vật Trời lạnh người nổi dả gà Tác nhân: nhiệt độ thâp Phản ứng: Nổi dả gà Theo em cảm ứng là gì? Kết luận: Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với các kích thích đến từ môi trường
I. CẢM ỨNG VÀ VAI TRÒ
CỦA CẢM ỨNG Ở SINH VẬT
2. Vai trò của cảm ứng
Nếu sinh vật không
có phản ứng đối với
các kích thích đến từ
môi trường thì điều gì sẽ xảy ra?
Vai trò của cảm ứng đối với sinh vật?
Kết luận: Cảm ứng giúp sinh vật thích nghi
với những thay đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.
II. TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 1. Tập tính là gì
Quan sát hình ảnh sau
Đặt tên cho các tập tính của động vật trong hình Tập tính di cư Tập tính bầy đàn
Tập tính săn mồi/ kiếm ăn Tập tính chăm sóc con non Em hiểu tập tính là gì?
Kết luận: Tập tính là một chuỗi những phản ứng
trả lời kich thích đến từ môi trường bên trong hoặc bên ngoài.
Có 2 loại tập tính Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được 20 Các tập tính thường gặp
II. TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
2. Vai trò của tập tính
Hoàn thành bảng 33.2 Tập tính ở động vật
Tác dụng đối với động vật
Mèo bắt chuột thường rình mồi, vồ mồi, vờn mồi
Giúp mèo bắt được chuột (kiếm được thức ăn).
Chim công đực thường múa, khoe bộ lông sặc sỡ
để quyến rũ con cái vào mùa sinh sản

Giúp công đực thu hút được công cái để
thực hiện giao phối, duy trì nòi giống.

Chim én di cư về phương nam vào cuối mùa thu
Giúp chim én tìm được môi trường mới thuận
Chó sói thường đánh dấu lãnh thổ bằng nước
lợi hơn (ấm hơn, có nhiều thức ăn hơn). tiểu
Giúp chó sói bảo vệ được vùng lãnh thổ (thức ăn,
bạn tình,…) của bản thân, tránh việc cạnh tranh

Trâu rừng thường sống theo đàn cùng loài.
Giúp trâu rừng hỗ trợ nhau khi gặp nguy hiểm hoặc
điều kiện không thuận lợi, đảm bảo sự tồn tại của

Tập thể dục buổi sáng ở người loài.
Giúp nâng cao sức khỏe cho bản thân.

Vai trò của tập tính là gì?
Kết luận: Tập tính giúp
động vật thích ứng với
môi trường để tồn tại và phát triển
LẬP KẾ HOẠCH HÌNH
THÀNH THÓI QUEN
TỐT CHO BẢN THÂN Bảng 33.1 Hình Kích thích Phản ứng a Ánh sáng Ngọn cây hướng về phía có ánh sáng b Nước Rễ cây hướng đến phía nguồn nước c Nhiệt độ thấp/cao Run rẩy/ toát mồ hôi d Tiếng gà mẹ Gà con chạy đến nơi có gà mẹ e Giá thể Cây bám vào giá thể
Tất cả những phản ứng trên của sinh vật được gọi là cảm ứng ở sinh vật
HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP Bảng đổi chiếu Tập tính ở động vật
Tác dụng đối với động vật
Mèo bắt chuột thường rình mồi, vồ mồi,
Giúp mèo bắt được chuột (kiếm được thức vờn mồi ăn).
Chim công đực thường múa, khoe bộ lông Giúp công đực thu hút được công cái để thực
sặc sỡ để quyến rũ con cái vào mùa sinh
hiện giao phối, duy trì nòi giống. sản
Chim én di cư về phương nam vào cuối
Giúp chim én tìm được môi trường mới thuận mùa thu
lợi hơn (ấm hơn, có nhiều thức ăn hơn).
Chó sói thường đánh dấu lãnh thổ bằng
Giúp chó sói bảo vệ được vùng lãnh thổ (thức nước tiểu
ăn, bạn tình,…) của bản thân, tránh việc cạnh tranh cùng loài.
Trâu rừng thường sống theo đàn
Giúp trâu rừng hỗ trợ nhau khi gặp nguy
hiểm hoặc điều kiện không thuận lợi, đảm
bảo sự tồn tại của loài.
Tập thể dục buổi sáng ở người
Giúp nâng cao sức khỏe cho bản thân.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Mời các em xem đoạn video sau
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31