Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 33 Kết nối tri thức : Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 33 Kết nối tri thức : Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

Chương VIII: Cảm ứng ở sinh vật.
Bài 33: cảm ứng ở sinh vật và tập
tính
ở động vật
I/Cảm ứng và vai trò của cảm ứng ở sinh học.
II/Tập tính ở động vật.
I/Cảm ứng và vai trò của cảm ứng ở sinh vật.
1.Cảm ứng ở sinh vật là gì ?
1.Quan sát hình 33.1 sách giáo khoa và cho biết
cảm ứng ở sinh vật là gì ?
I/Cảm ứng và vai trò của cảm ứng ở sinh vật.
1.Cảm ứng ở sinh vật là gì?
Khái niệm: cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với các
kích thích đến từ môi trường.
Ví dụ: -Phản ứng của cây đối với ánh sáng chiếu từ một
phía.
- phản ứng của gà con đối với tiếng kêu của gà
mẹ.
I/Cảm ứng và vai trò của cảm ứng ở sinh vật.
2.Vai trò của cảm ứng ở sinh vật.
Trả lời câu hỏi ở sách giáo khoa trang 139:
- Nếu các sinh vật không có phản ứng đối
với kích thích đến từ môi trường [ví dụ: cây ở
hình 33.1a không có phản ứng về phía ánh
sáng] thì điều gì sẽ xảy ra ?Từ đó cho biết vai
trò của cảm ứng ở sinh vật.
- Nếu không phản ứng đối với các kích thích đến từ môi
trường thì sinh vật sẽ không thể tồn tại được.dụ hình
33.1a, nếu cây không phản ứng hướng về phía ánh
sáng thì cây sẽ không đủ ánh sáng để quang hợp, dần dần
sẽ gây chết cây.
- Vai trò của cảm ứng đối với sinh vật: Cảm ứng giúp sinh
vật thích ng với những thay đổi của môi trường để tồn tại
và phát triển.
I/Cảm ứng và vai trò của cảm ứng ở sinh vật.
2.Vai trò của cảm ứng ở sinh vật.
Vai trò của cảm ứng ở sinh vật: giúp sinh vật thích ứng
với những thay đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.
II.Tập tính ở động vật
1.Tập tính là gì ?
Trả lời câu hỏi: Tập tính ở động vật được chia làm bao nhiêu nhóm?
Đó là những nhóm tập tính nào?
* Tập tính ở động vật được chia thành 2 nhóm:
-Tập tính bẩm sinh:là loại tập tính sinh ra đã có, đặc trưng
cho loài.
-Tập tính học được:là loại tập tính hình thành trong quá
trình sống, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, đặc trưng
cho từng cá thể.
II.Tập tính ở động vật
1.Tập tính là gì ?
Tập tính là một chuỗi phản ứng trả lời các kích thích đến
từ môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể, đảm bảo
cho động vật tồn tại và phát triển.
* Tập tính ở động vật được chia thành 2 nhóm:
-Tập tính bẩm sinh:là loại tập tính sinh ra đã có, đặc trưng
cho loài.
-Tập tính học được:là loại tập tính hình thành trong quá
trình sống, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, đặc trưng
cho từng cá thể.
Các loài tập tính thường gặp ở động vật là:
- tập tính kiếm ăn
- tập tính bảo vệ lãnh thổ
- tập tính sinh sản
- tập tính chăm sóc con non
- tập tính di cư…
II.Tập tính ở động vật
1.Tập tính là gì ?
II.Tập tính ở động vật
1.Tập tính là gì ?
Trả lời câu hỏi:
- Đặt tên tập tính của các động vật thể hiện trong hình 33.2
a,b,c,d.
Tập tính di cư của chim Tập tính sống bầy đàn
Tập tính kiếm ăn
Tập tính chăm sóc con non
II.Tập tính ở động vật
2.Vai trò của tập tính
* Vận dụng sách giáo khoa và cho biết vai trò của tập
tính?
- Vai trò của tập tính: quan trọng đối với đời sống động vật.
Tập tính giúp động vật thích ứng với môi trường, đảm bảo
cho chúng tồn tại và phát triển.
III. Luyện tập
?. Hoàn thành nội dung theo mẫu bảng 33.2 sách giáo
khoa trang 140.
Làm sách bài tập bài 33.
| 1/18

Preview text:

Chương VIII: Cảm ứng ở sinh vật.
Bài 33: cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật
I/Cảm ứng và vai trò của cảm ứng ở sinh học.
II/Tập tính ở động vật.
I/Cảm ứng và vai trò của cảm ứng ở sinh vật.
1.Cảm ứng ở sinh vật là gì ?
1.Quan sát hình 33.1 sách giáo khoa và cho biết
cảm ứng ở sinh vật là gì ?
I/Cảm ứng và vai trò của cảm ứng ở sinh vật.
1.Cảm ứng ở sinh vật là gì?
• Khái niệm: cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với các
kích thích đến từ môi trường.
• Ví dụ: -Phản ứng của cây đối với ánh sáng chiếu từ một phía.
- phản ứng của gà con đối với tiếng kêu của gà mẹ.
I/Cảm ứng và vai trò của cảm ứng ở sinh vật.
2.Vai trò của cảm ứng ở sinh vật.
• Trả lời câu hỏi ở sách giáo khoa trang 139:
- Nếu các sinh vật không có phản ứng đối
với kích thích đến từ môi trường [ví dụ: cây ở
hình 33.1a không có phản ứng về phía ánh
sáng] thì điều gì sẽ xảy ra ?Từ đó cho biết vai
trò của cảm ứng ở sinh vật.
• - Nếu không có phản ứng đối với các kích thích đến từ môi
trường thì sinh vật sẽ không thể tồn tại được.Ví dụ ở hình
33.1a, nếu cây không có phản ứng hướng về phía có ánh
sáng thì cây sẽ không đủ ánh sáng để quang hợp, dần dần sẽ gây chết cây.
• - Vai trò của cảm ứng đối với sinh vật: Cảm ứng giúp sinh
vật thích ứng với những thay đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.
I/Cảm ứng và vai trò của cảm ứng ở sinh vật.
2.Vai trò của cảm ứng ở sinh vật.
Vai trò của cảm ứng ở sinh vật: giúp sinh vật thích ứng
với những thay đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.
II.Tập tính ở động vật 1.Tập tính là gì ?
Trả lời câu hỏi: Tập tính ở động vật được chia làm bao nhiêu nhóm?
Đó là những nhóm tập tính nào?
* Tập tính ở động vật được chia thành 2 nhóm:
-Tập tính bẩm sinh:là loại tập tính sinh ra đã có, đặc trưng cho loài.
-Tập tính học được:là loại tập tính hình thành trong quá
trình sống, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, đặc trưng cho từng cá thể.
II.Tập tính ở động vật 1.Tập tính là gì ?
• Tập tính là một chuỗi phản ứng trả lời các kích thích đến
từ môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể, đảm bảo
cho động vật tồn tại và phát triển.
* Tập tính ở động vật được chia thành 2 nhóm:
-Tập tính bẩm sinh:là loại tập tính sinh ra đã có, đặc trưng cho loài.
-Tập tính học được:là loại tập tính hình thành trong quá
trình sống, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, đặc trưng cho từng cá thể.
• Các loài tập tính thường gặp ở động vật là: - tập tính kiếm ăn
- tập tính bảo vệ lãnh thổ - tập tính sinh sản
- tập tính chăm sóc con non - tập tính di cư…
II.Tập tính ở động vật 1.Tập tính là gì ?
II.Tập tính ở động vật 1.Tập tính là gì ? • Trả lời câu hỏi:
- Đặt tên tập tính của các động vật thể hiện trong hình 33.2 a,b,c,d. Tập tính di cư của chim Tập tính sống bầy đàn Tập tính kiếm ăn Tập tính chăm sóc con non
II.Tập tính ở động vật 2.Vai trò của tập tính
• * Vận dụng sách giáo khoa và cho biết vai trò của tập tính?
- Vai trò của tập tính: quan trọng đối với đời sống động vật.
Tập tính giúp động vật thích ứng với môi trường, đảm bảo
cho chúng tồn tại và phát triển. III. Luyện tập
• ?. Hoàn thành nội dung theo mẫu bảng 33.2 sách giáo khoa trang 140.
Làm sách bài tập bài 33.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • II.Tập tính ở động vật 1.Tập tính là gì ?
  • Slide 10
  • II.Tập tính ở động vật 1.Tập tính là gì ?
  • Slide 12
  • II.Tập tính ở động vật 1.Tập tính là gì ?
  • II.Tập tính ở động vật 1.Tập tính là gì ?
  • Slide 15
  • II.Tập tính ở động vật 2.Vai trò của tập tính
  • III. Luyện tập
  • Slide 18