























































































Preview text:
Cây muốn sinh trưởng và phát triển cần những điều kiện nào ? Ánh sáng Nhiệt độ Nướ c Phân bón Dinh dưỡng ... Tuần: 29 Tiết: 40
BÀI 35. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH
TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SINH VẬT
1. Ảnh hưởng của một số nhân tố chủ yếu đến sinh
trưởng và phát triển của sinh vật
2. Ứng dụng của sinh trưởng và phát triển trong thực tiễn
Các nhóm chọn mảnh ghép để nhận nhiệm vụ 01 02 2 1 4 3 04 03 NHIÊM VỤ NHIỆM VỤ 01 NHIỆM VỤ 2 Tìm hiểu ảnh Tìm hiểu ảnh hưởng của hưởng của nhiệt độ ánh sáng NHIỆM VỤ 4 NHIỆM VỤ 3 Tìm hiểu ảnh Tìm hiểu ảnh hưởng của hưởng của dinh dưỡng nước
NHIỆM VỤ 01. TÌM HIỂU ẢNH
HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
Quan sát H.35.1 và bảng 35 để
trả lời câu hỏi 1+2 NHIỆM VỤ 1
Câu 1. Quan sát H.35.1, hãy cho biết
- Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam?
- Khoảng nhiệt độ thuận lợi cho sự sinh trưởng và
phát triển của cá rô phi? NHIỆM VỤ 1
Câu 2. Từ bảng 35.1, nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đến
sự sống, số lá, độ dài, bề rộng lá của cây Lan Hồ Điệp? NHIỆM VỤ 1
Câu 1. Quan sát H.35.1, hãy cho biết
- Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam?
- Khoảng nhiệt độ thuận lợi cho sự sinh trưởng và
phát triển của cá rô phi?
Câu 2. Từ bảng 35.1, nêu ảnh hưởng của
nhiệt độ đến sự sống, số lá, độ dài, bề rộng lá
của cây Lan Hồ Điệp?
NHIỆM VỤ 02. TÌM HIỂU ẢNH
HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG
Quan sát H.35.2 – H.35.3 để
trả lời câu hỏi 3+4. NHIỆM VỤ 2
Câu 3. Quan sát H.35.2 cho biết ý nghĩa của sự
phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt
đới đối với thực vật?
Câu 4. Một số động vật như chó, mèo hay hoạt
động về đêm. Ban ngày, chúng thường nằm
dài sưởi nắng. Việc đó có lợi cho sự phát triển
của chúng như thế nào?
NHIỆM VỤ 03. TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC
Quan sát H.35.4 – H.35.7 kết
hợp thông tin để trả lời câu hỏi 5+6. NHIỆM VỤ 3
Câu 5. Quan sát H.35.4 – H.35.7, hãy cho biết
những hậu quả xảy ra đối với thực vật, động
vật và con người khi thiếu nước?
Câu 6. Hãy lấy ví dụ về vai trò của nước đối với thực vật?
NHIỆM VỤ 04. TÌM HIỂU ẢNH
HƯỞNG CỦA DINH DƯỠNG
Quan sát H.35.7 – H.35.10 kết
hợp thông tin để trả lời câu hỏi 7+8. NHIỆM VỤ 4
Câu 7. Quan sát H.35.7 – H.35.9, cho biết sự
khác nhau về hình thái giữa cây thiếu dinh
dưỡng, cây thừa dinh dưỡng và cây đủ dinh dưỡng.
Câu 8. Chế độ dinh dưỡng có liên quan đến sự
phát triển về thể trạng của các em bé trong H.35.10 như thế nào?
CÁC NHÓM THẢO LUẬN VÀ DÙNG BÚT HI
VÀO PHIẾU TRONG THỜI GIAN 10 PHÚT
Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ 1
Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng 2
Tìm hiểu ảnh hưởng của nước 3
Tìm hiểu ảnh hưởng của dinh dưỡng 4
CÁC NHÓM BÁO CÁO KẾT QUẢ
Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ 1 NHIỆM VỤ 1
Câu 1. Quan sát H.35.1, hãy cho biết
Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam 5,6 – 42oC.
Khoảng nhiệt độ thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát
triển của cá rô phi 23 – 37oC. NHIỆM VỤ 1
Câu 2. Từ bảng 35.1, nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đến
sự sống, số lá, độ dài, bề rộng lá của cây Lan Hồ Điệp?
Từ bảng 35.1 cho thấy, khoảng nhiệt độ từ 25 - 31oC là
khoảng nhiệt độ mà Lan Hồ Điệp có tỉ lệ sống cao nhất,
cây có số lá nhiều nhất, chiều dài của lá dài nhất, bề
rộng của lá lớn nhất.
CÁC NHÓM BÁO CÁO KẾT QUẢ
Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ 1
Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng 2
Câu 3. Quan sát H.35.2 cho biết ý nghĩa của sự phân tầng
của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới đối với thực vật? NHIỆM VỤ 2 - Sự phân tầng trong rừng mưa nhiệt đới
được thể hiện khá rõ nét, đảm bảo cho sinh vật tận dụng nguồn sống như: ánh sáng, thức ăn, … một cách tối ưu. NHIỆM VỤ 2
Câu 4. Một số động vật như chó, mèo hay hoạt động về
đêm. Ban ngày, chúng thường nằm dài sưởi nắng. Việc
đó có lợi cho sự phát triển của chúng như thế nào?
- Việc sưởi ấm vào ban ngày
giúp chó, mèo tận dụng ánh
sáng Mặt Trời để tăng cường
hấp thu vitamin D giúp phát triển xương.
CÁC NHÓM BÁO CÁO KẾT QUẢ
Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ 1
Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh 2 sáng
Tìm hiểu ảnh hưởng của nước 3 NHIỆM VỤ 3 NHIỆM VỤ 3
Câu 5. Quan sát H.35.4 – H.35.7, hãy cho biết những hậu
quả xảy ra đối với thực vật, động vật và con người khi thiếu nước?
- Khi thiếu nước, cả thực vật, động vật và con người đều
không thể thực hiện được các hoạt động sống bình
thường, hậu quả là cây bị héo, hạt đậu không nảy mầm,
con người có dấu hiệu mệt mỏi, sốt, … Thiếu nước ảnh
hưởng nghiêm trọng đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật. NHIỆM VỤ 3
Câu 6. Hãy lấy ví dụ về vai trò của nước đối với thực vật?
- Trồng 2 cây đậu trong chậu A,B.
+ chậu A tưới nước hàng ngày.
+ chậu B không tưới nước.
- Kết quả thu được sau vài ngày
+ Cây trồng trong chậu B không được tưới nước sẽ bị héo, kém phát triển.
+ Cây trồng trong chậu A được tưới nước hàng ngày
sẽ phát triển bình thường.
CÁC NHÓM BÁO CÁO KẾT QUẢ
Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ 1
Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng 2
Tìm hiểu ảnh hưởng của nước 3
Tìm hiểu ảnh hưởng của dinh dưỡng 4 NHIỆM VỤ 4 NHIỆM VỤ 4
Câu 7. Quan sát H.35.7 – H.35.9, cho biết sự khác
nhau về hình thái giữa cây thiếu dinh dưỡng, cây thừa
dinh dưỡng và cây đủ dinh dưỡng?
- Cây đủ dinh dưỡng sinh trưởng khỏe mạnh, đầy đủ lá, lá xanh mướt.
- Cây thiếu dinh dưỡng gây còi cọc, kém phát triển, lá nhạt màu.
- Cây thừa dinh dưỡng phát triển vượt trội về chiều
cao, số lá nhưng thân cây bị yếu. NHIỆM VỤ 4
Câu 8. Chế độ dinh dưỡng có liên quan đến sự phát triển
về thể trạng của các em bé trong H.35.10 như thế nào?
- Thiếu dinh dưỡng gây còi cọc, suy dinh dưỡng.
- Thừa dinh dưỡng gây béo phì.
- Đủ dinh dưỡng giúp phát triển cân đối. Qua c Quá á t c r nh ình iêm sin v h ụ tr trê ưở n, ng cho và biế phát qu t á riể t nrì nh của sinh s trưở vật ng v chịu à ả phá nh t tri hưở ển ng c củaủa cá si c nh nhâ v n ậtt ố c bhịu ên ả ngnh oài hưở nh ng của ư: nhiệ c t ác độ, n á hâ n n tố h sá bên ng ng , nướ o c ài nà , din o h ? dưỡng
1. Ảnh hưởng của một số nhân tố chủ yếu đến sinh
trưởng và phát triển của sinh vật
Quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật chịu
ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài như: nhiệt độ,
ánh sáng, nước, dinh dưỡng.
- Ngoài ra, các nhân tố khác như hormone, chất kích
thích cũng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
- Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố phụ thuộc vào mỗi loài sinh vật. Tuần: 30 Tiết: 41
BÀI 35. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH
TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SINH VẬT
2. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong thực tiễn
1. Ảnh hưởng của một số nhân tố chủ yếu đến sinh
trưởng và phát triển của sinh vật
Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển
của sinh vật: Nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng
2. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong thực tiễn a NHÓM 1+2
NV1. Tìm hiểu về ứng dụng của sinh trưởng
và phát triển trong trồng trọt. b NHÓM 3+4
NV2. Tìm hiểu về ứng dụng của sinh trưởng
và phát triển trong chăn nuôi. c NHÓM 5+6
NV3. Vận dụng sinh trưởng và phát triển
trong phòng trừ côn trùng, sâu hại.
2. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong thực tiễn
a. Tìm hiểu ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong trồng trọt NHÓM 1+2
HS ĐỌC THÔNG TIN SGK, Hình 35.11 trả lời câu hỏi 9,10 /162SGK
Con người đã chủ động điều khiển các yếu tố bên ngoài
cho phù hợp để thúc đẩy sinh trưởng và phát triển nhằm
tăng năng suất cây trồng.
Chiếu sáng nhân tạo ở cây
Phủ màng nông nghiệp chống thanh long rét cây trồng NHÓM 1+2
HS ĐỌC THÔNG TIN SGK trả lời câu hỏi 9,10 /162SGK NHÓM 1+2
HS TRẢ LỜI CÂU HỎI 9+10 SGK
Câu 9. Mô hình xen canh có ý nghĩa gì đối với người nông dân?
Câu 10. Hãy cho biết ý kiến của em về việc sử
dụng các chất kích thích trong điều hòa sinh trưởng
và phát triển ở thực vật?
b. Tìm hiểu ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong chăn nuôi NHÓM 3+4
HS ĐỌC THÔNG TIN SGK trả lời câu hỏi 11 /162 NHÓM 3+4 Nuôi heo trong hệ thống Chống rét cho vật nuôi chuồng trại khép kín NHÓM 3+4
Câu 11. Khi quan sát H.35.12 – H.35.13, em hãy cho biết
một số ứng dụng được sử dụng nhằm nâng cao năng suất vật nuôi?
c. Vận dụng sinh trưởng và phát triển trong phòng trừ côn trùng, sâu hại c NHÓM 5+6 HS QUAN SÁT HÌNH 35.14 SGK
HS XEM VIDEO VÒNG ĐỜI CỦA MUỖI TRẢ LỜI CÂU HỎI 12 SGK Câu 12. Quan sát H.35.14, hãy chỉ ra giai đoạn muỗi gây hại cho con người?
HS QUAN SÁT HÌNH 35.15 SGK
HS XEM VIDEO VÒNG ĐỜI CỦA BƯỚM Câu 13. Trong H.35.15, ở giai đoạn nào trong vòng đời bướm có khả năng phá hoại mùa màng?
CÁC NHÓM BÁO CÁO KẾT QUẢ NHÓM 1+2 NHÓM 3+4 NHÓM 5+6
Tìm hiểu về ứng Tìm hiểu về ứng Vận dụng sinh dụng của sinh dụng của sinh trưởng và phát
trưởng và phát trưởng và phát triển trong
triển trong trồng triển trong chăn phòng trừ côn trọt. nuôi. trùng, sâu hại.
NHÓM 1 +2 TRẢ LỜI CÂU HỎI 9+10 SGK
Câu 9. Mô hình xen canh có ý nghĩa gì đối với người nông dân?
- Mô hình xen canh giúp tận dụng tối đa nguồn sống
và nhu cầu về các yếu tố môi trường của các loài cây
khác nhau để nâng cao năng suất cây trồng. Giúp
tăng năng suất và tiết kiệm chi phí đầu tư, chi phí chăm sóc.
NHÓM 1 +2 TRẢ LỜI CÂU HỎI 9+10 SGK
Câu 10. Hãy cho biết ý kiến của em về việc sử dụng
các chất kích thích trong điều hòa sinh trưởng và
phát triển trong thực vật?
- Khi sử dụng chất kích thích cần được tư vấn kĩ
thuật của các chuyên gia về nông nghiệp, phải đảm
bảo an toàn thực phẩm và phát triển bền vững,
tránh gây ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu.
NHÓM 3 +4 TRẢ LỜI CÂU HỎI 11 SGK
Câu 11. Khi quan sát H.35.12 – H.35.13, em hãy
cho biết một số ứng dụng được sử dụng nhằm nâng
cao năng suất vật nuôi?
- Trong chăn nuôi sử dụng chất kích thích sinh
trưởng, sinh sản, chất tạo nạc, điều chỉnh nhiệt độ chuồng nuôi.
NHÓM 5 +6 TRẢ LỜI CÂU HỎI 12+13 SGK
Câu 12. Quan sát H.35.14, hãy chỉ ra giai đoạn
muỗi gây hại cho con người?
- Giai đoạn gây hại cho con người là giai đoạn muỗi
trưởng thành (muỗi hút máu).
Câu 13. Trong H.35.15, ở giai đoạn nào trong vòng
đời bướm có khả năng phá hoại mùa màng?
- Giai đoạn sâu bướm là phá hoại mạnh nhất.
2. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong thực tiễn Tr -T o r n o g n t g hự th c ự ti c t ễn iễ , n n, g n ườ gư i ờ t i a v ta ận vậ d n ụ d ng ụn si g nh si nhtrưở trư n ở g n g và p à p hát át triển triển nh để ằm mụ điều k c h đíc iển h v g ật ì ? n uôi, cây trồng nhằm
nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và sức khỏe con người.
-Ngoài ra, hiểu biết về vòng đời của một số động vật
gây hại giúp chúng ta có biện pháp diệt và phòng trừ hợp lý.
Câu 1. Quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh
vật chịu ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài như:
nhiệt độ, “………”.., nước, dinh dưỡng. Cụm từ điền
vào “ ……………” là: A. nhiệt độ. B. ánh sáng. C. Phân bón. D. dinh dưỡng
Câu 2. Trong thực tiễn, người ta vận dụng sinh
trưởng và phát triển để điều khiển vật nuôi, cây trồng
nhằm nâng cao năng suất, “……………………” và
sức khỏe con người. Cụm từ điền vào “…………..”
A. hạn chế sinh trưởng. B. thúc đẩy kinh tế.
C. chất lượng sản phẩm. D. đầu độc cây trồng.
Câu 3. Giai đoạn muỗi gây hại cho con người ? A. Trứng.
B. Muỗi tiền trưởng thành. C. Nhộng. D. Muỗi trưởng thành.
Câu 4. Giai đoạn nào trong vòng đời bướm có khả năng phá hoại mùa màng? A. Trứng. B. Sâu bướm. C. Kén. D. Bướm trưởng thành.
HỌC BÀI - ÔN TẬP THEO ĐỀ CƯƠNG
TIẾT HỌC SAU CÁC EM NỘP LẠI PHIẾU 1
CỦA KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM CHUẨN BỊ Ở NHÀ.
CÁC NHÓM THẢO LUẬN 10’ 10’
Kể tên một số loại cây, nông dân thường
trồng xen canh mà em biết? Cà chua + Cà rốt
Súp lơ xanh + Hành tây Bắp cải + Hoa cúc
Dưa hấu + Các loài hoa Đậu + Bí ngô
Tỏi (hẹ) + Xà lách
Dưa leo + Đậu Hà Lan
Cà chua không trồng gần Bắp vì chúng bị
nhiễm nấm giống nhau → Vì khi có nấm cả 2 cùng mắc bệnh.
Hành, tỏi, hẹ không trồng gần Đậu vì bộ rễ
(Hành, tỏi, hẹ) lan rộng hút chất dinh của cây Đậu.
Chất kích thích sinh trưởng (gibberellin (GA), axit -∝ naphtin axêtic ( -
∝ NAA) nhằm mục đích tăng chiều
cao, tăng sinh khối và tăng năng suất cây trồng, ...
Trồng cỏ trong sân bóng đá
Trước khi sử dụng chất
Sau khi sử dụng chất kích thích kích thích LUYỆN TẬP
Câu 1. Hãy phân tích một ví dụ để chỉ ra ảnh hưởng
của chất dinh dưỡng đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật?
- VD: Gà Đông Tảo khi được chăm sóc tốt, đủ dinh
dưỡng thì không cần dùng thuốc tăng trọng. Gà
mái có thể đạt trọng lượng 5 – 6 kg trong khoảng
thời gian 5 – 6 tháng. Nếu chăm sóc không tốt, gà
mái chỉ đạt tối đa 3 kg.
Gà mái Đông Tảo có trọng lượng 5-6kg
Câu 2. Hãy kể tên một số ứng dụng
sinh trưởng và phát triển trong trồng trọt?
- Thâm canh, xen canh, gối vụ cây
trồng để tận dụng nguồn sống như dinh dưỡng, ánh sáng.
- Sử dụng chất kích thích sinh trưởng,
kích thích ra hoa, rễ, tạo quả ở cây
kiểng (hoa lan, hoa mai, …,), cây ăn
quả (dưa hấu, khổ qua, sầu riêng, bưởi, cam, hạnh, …)
Sử dụng chất kích thích sinh trưởng để
cây ra hoa, tạo quả đúng dịp Tết
Câu 3. Hai bạn lớp em đang tranh
luận về cách diệt trừ muỗi:
- Bạn thứ nhất cho rằng: chỉ nên diệt
muỗi trưởng thành vì chỉ giai đoạn này chúng mới gây hại.
- Bạn thứ hai cho rằng: nên diệt muỗi
ở các giai đoạn khác nhau.
Hãy cho biết ý kiến của em về vấn đề này?
Nên tiêu diệt muỗi ở tất cả các giai đoạn
này để nâng cao hiệu quả diệt trừ.
Mặc dù muỗi chỉ gây hại ở giai đoạn
trưởng thành nhưng muỗi trưởng thành di
chuyển rất nhanh nên khó tiêu diệt hơn các
giai đoạn trứng, ấu trùng, nhộng.
→ Bạn thứ 2 trả lời đúng.
Sử dụng chất kích thích sinh trưởng VẬN DỤNG Bể nuôi cá kiểng
Câu 1. Vì sao khi nuôi cá trong bể kính, mỗi khi thay
nước mới thì thường người ta chỉ thay khoảng 2/3
lượng nước, giữ lại 1/3 lượng nước trong bể?
- Việc giữ lại 1/3 lượng nước trong bể nhằm giữ lại môi
trường sống quen thuộc cho các sinh vật trong bể cá
nhằm đảm bảo sự thay đổi các nhân tố môi trường diễn
ra từ từ, tránh hiện tượng sốc ở sinh vật do thay đổi môi trường đột ngột.
Thắp đèn chiếu sang khi trồng Thanh Long
Câu 2. Để tăng năng suất cho cây Thanh Long, người ta
thường thắp đèn chiếu sáng cho cây vào ban đêm.
Em hãy cho biết cơ sở khoa học của việc làm này?
Thanh Long là cây ra hoa trong điều kiện ngày
dài (thời gian chiếu sáng dài).
Người nông dân trông Thanh Long thường xuyên
thắp đèn chiếu sáng vào ban đêm cho cây nhằm mục
đích kích thích cây Thanh Long sớm ra hoa. CÁC EM ÔN TẬP ĐỂ KIỂM TRA HKII TỐT
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42
- Slide 43
- Slide 44
- Slide 45
- Slide 46
- Slide 47
- Slide 48
- Slide 49
- Slide 50
- Slide 51
- Slide 52
- Slide 53
- Slide 54
- Slide 55
- Slide 56
- Slide 57
- Slide 58
- Slide 59
- Slide 60
- Slide 61
- Slide 62
- Slide 63
- Slide 64
- Slide 65
- Slide 66
- Slide 67
- Slide 68
- Slide 69
- Slide 70
- Slide 71
- Slide 72
- Slide 73
- Slide 74
- Slide 75
- Slide 76
- Slide 77
- Slide 78
- Slide 79
- Slide 80
- Slide 81
- Slide 82
- Slide 83
- Slide 84
- Slide 85
- Slide 86
- Slide 87
- Slide 88