Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 37 Kết nối tri thức : Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 37 Kết nối tri thức : Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

KHOA HỌC TỰ NHIÊN
LỚP 7
ĐOẠN VIDEO TRÊN
NHẮC ĐN VẤN ĐỀ
GÌ?
TI SAO: KHÔNG CÓ
LĂNG QNG, B
GẬY, SẼ KHÔNG CÓ
SỐT XUẤT HUYT?
TẠI SAO KHÔNG TẬP
TRUNG DIỆT MUỖI
MÀ LÀ TẬP TRUNG
DIỆT LĂNG QUĂNG,
BỌ GẬY?
BÀI 37:
ỨNG DỤNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở SINH VẬT VÀO THỰC TIỄN (Tiết 2)
TỔ 4
TỔ 3
TỔ 2
TỔ 1
Nhóm 7
Nhóm 7
Nhóm 8
Nhóm 8
Nhóm 5
Nhóm 5
Nm 6
Nhóm 6
Nhóm 3
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhóm 4
Nhóm 1
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 2
LƯU Ý: CHỈ DI CHUYỂN GÓI CÂU HỎI THEO VÒNG TRÒN NHƯ
MŨI TÊN HƯỚNG DẪN
GÓI 1
ĐỌC THÔNG TIN MỤC a. Điều khiển sinh trưởng phát triển bằng các
yếu tố bên ngoài” (SGK trang 153) trả lời câu hỏi
GÓI 2
ĐỌC THÔNG TIN MỤC “b. Điều khiển sinh trưởng và phát triển bằng các
nhân tố bên trong” (SGK trang 153) trả lời câu hỏi
GÓI 3
ĐỌC THÔNG TIN MỤC “2. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong chăn
nuôi” (SGK trang 154) trả lời câu hỏi
GÓI 4
ĐỌC THÔNG TIN MỤC “3. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
trong phòng trừ sinh vật gây hại” (SGK trang 154) trả lời câu hỏi
GÓI 1
GÓI 4
GÓI 2
GÓI 3
Hình Tên biện pháp Tác dụng
37.3 a
37.3 b
37.3 c
37.3 d
GÓI 1
ĐỌC THÔNG TIN MỤC a. Điều khiển sinh trưởng phát triển bằng các
yếu tố bên ngoài” (SGK trang 153) trả lời câu hỏi
Câu 1: Nêu các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển thực vật trong
Hình 37.3 tác dụng của từng biện pháp. Kể thêm các biện pháp khác em
biết.
Câu 2: Người trồng rừng đã điều khiển quá trình phát triển của các cây lấy gỗ
bằng cách để mật độ dày khi cây còn non khi y đã đạt đến chiều cao mong
muốn thì tỉa bớt. Giải thích ý nghĩa của việc làm này.
Hình Tên biện pháp Tác dụng
Chiếu sáng nhân
tạo trong nhà
kính
Ủ rơm chống rét
cho cây trồng
Bón phân cho
cây trồng
Tưới nước cho
cây trồng
Tạo ra cường độ thời gian chiếu sáng thích
hợp cho sự sinh trưởng phát triển của cây
trồng Khắc phục được hiện tượng thiếu ánh
sáng khi trồng cây trong nhà.
Giữ ấm cho cây, giảm hiện tượng mất nhiệt
nhằm giúp cây tập trung năng lượng để sinh
trưởng và phát triển.
Bổ sung thêm các chất dinh dưỡng cho cây
trồng.
Bổ sung đủ nước cho cây trồng sinh trưởng
phát triển.
MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHÁC:
Tạo độ thoáng khí cho đất
bằng các biện pháp như cày,
xới đất trước khi gieo trồng.
Bấm ngọn su su sẽ
cho nhiều cành và
nhiều quả.
Thắp đèn vào ban đêm cho
cây thanh long ra hoa
quả.
Câu 2: Người trồng rừng đã điều khiển quá trình phát triển của các cây lấy
gỗ bằng cách để mật độ dày khi cây còn non và khi cây đã đạt đến chiều cao
mong muốn thì tỉa bớt. Giải thích ý nghĩa của việc làm này.
II. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong thực tiễn
1. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong trồng trọt
a. Điều khiển quá trình sinh trưởng phát triển bằng c yếu tố
bên ngoài: chiếu sáng nhân tạo, bón phân, tưới nước,…
GÓI 2
ĐỌC THÔNG TIN MỤC “b. Điều khiển sinh trưởng và phát triển bằng các
nhân tố bên trong” (SGK trang 153) trả lời câu hỏi
Câu 3: Đọc thông tin trong mục 1b, lựa chọn loại hormone phù hợp cho các đối
tượng trong bảng bằng ch đánh dấu X vào ô tương ứng nêu lợi ích của việc
sử dụng loại hormone đó rồi hoàn thành bảng theo mẫu bên.
Bảng 37.1
Đối tượng thực vật Hormone kích thích Hormone ức chế Lợi ích
Cây lấy sợi, lấy gỗ ? ? ?
Cây quất cảnh ? ? ?
Hành, tỏi, hành tây ? ? ?
Đối tượng thực vật
Hormone
kích thích
Hormone
ức chế
Lợi ích
X
Giúp cây tăng trưởng chiều
dài tối đa nhằm thu được
sản lượng và chất lượng gỗ
tốt nhất.
X
Giúp cây tạo nhiều quả
nhằm tăng giá trị thẩm mĩ
và kinh tế của cây.
X
Ngăn cản củ tỏi nảy mầm
nhằm bảo quản được chất
dinh dưỡng có ở trong củ
tỏi.
Bảng
37.1
Cây lấy
sợi, lấy
gỗ
Cây quất
cảnh
Hành, tỏi,
khoai tây
II. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong thực tiễn
1. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong trồng trọt
b. Điều khiển sinh trưởng và phát triển bằng các nhân tố bên trong: Sử
dụng hormone kích thích và ức chế quá trình sinh trưởng.
GÓI 3
ĐỌC THÔNG TIN MỤC “2. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong
chăn nuôi” (SGK trang 154) trả lời câu hỏi
Câu 4: Những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển sinh vật đã được con
người ứng dụng như thế nào trong chăn nuôi? Cho ví dụ.
Câu 5: Khi sử dụng các chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi, chúng
ta cần chú ý điều gì? Vì sao?
Câu 4: Những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật đã được con
người ứng dụng như thế nào trong chăn nuôi? Cho ví dụ.
Điều khin yếu t môi trường để làm thay đổi tốc đsinh trưởng và phát triển
của vật nuôi: cho ăn uống đy đủ; chăm c v sinh chuồng tri tờng xuyên;
c ý chống nóng, chống rét cho vật nuôi,…
Khi làm chuồng cho vật nuôi
nên làm theo ớng đông nam
để đm bảo mùa đông ấm, mùa
hè mát, giúp vật nuôi sinh
trưởng, phát triển thun lợi,
Thắp đèn gi ấm cho vào mùa
đông.
B sung vitamin A, C, D, E,
vào thc ăn cho ln, trâu, bò,
Câu 5: Khi sử dụng các chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi, chúng
ta cần chú ý điều gì? Vì sao?
Khi sử dụng c cht kích
thích sinh trưởng trong chăn
nuôi, chúng ta cần chú ý
tuân thnhững nguyên tắc
nhất đnh về liu lưng, thời
điểm, đối tượng.
Chất kích thích sinh trưởng sẽ tích lũy lại trong thịt của vật nuôi. Điều này vừa
khiến vật nuôi bị nguy hại vừa khiến gây mất an toàn thực phẩm cho người sử dụng.
II. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong thực tiễn
2. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong chăn nuôi:
- Để vật nuôi sinh trưởng phát triển tốt cần cần cho vật nuôi ăn uống đầy
đủ, chống nóng, chống rét,….
GÓI 4
ĐỌC THÔNG TIN MỤC “3. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật trong
phòng trừ sinh vật gây hại” (SGK trang 154) trả lời câu hỏi
Câu 6: Quan sát hình 37.5, thực hiện các yêu cầu sau:
- Nhận xét về hình thái của muỗi và bướm ở các giai đoạn khác nhau trong vòng đời.
- Theo em, diệt muỗi giai đoạn nào cho hiệu quả nhất? sao? Hãy đề xuất các
biện pháp diệt muỗi và ngăn chặn sự phát triển của muỗi.
- Hãy đề xuất các biện pháp diệt bướm để bảo vệ mùa màng.
Câu 6: Quan sát hình 37.5, thực hiện các yêu cầu sau:
1. Nhận xét về hình thái của muỗi và bướm ở các giai đoạn khác nhau trong
vòng đời.
Câu 7: Quan sát hình 37.5, thực hiện các yêu cầu sau:
2. Theo em, diệt muỗi ở giai đoạn nào cho hiệu quả nhất? Vì sao? Hãy đề
xuất các biện pháp diệt muỗi và ngăn chặn sự phát triển của muỗi.
- Tiêu diệt muỗi vào giai đoạn ấu trùng hiệu
quả nhất.
Vì:
+ giai đoạn này, chúng sống phụ thuộc hoàn
toàn vào nước nên dễ tác động tiêu diệt.
+ Đồng thời, đây cũng giai đoạn con vật
chưa khnăng sinh sản trứng) nên tiêu
diệt giai đoạn này sẽ giúp tiêu diệt hoàn toàn
và triệt để (không để lại trứng ở giai đoạn sau).
CÁC BIỆN PHÁP DIỆT MUỖI VÀ NGĂN CHẶN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MUỖI:
Vệ sinh môi trường sống thoáng mát,
sạch sẽ; tránh để các vũng nước đọng.
Sử dụng các biện pháp diệt muỗi hiệu
quả và an toàn như đuổi muỗi bằng tinh
dầu, trồng cây đuổi muỗi, sử dụng đèn
bẫy muỗi,…
Câu 6: Quan sát hình 37.5, thực hiện các yêu cầu sau:
3. Hãy đề xuất các biện pháp diệt bướm để bảo vệ mùa màng.
- Tiêu diệt bướm ở giai đoạn sâu non.
- Dùng lưới che phủ vườn rau nhằm tránh bướm đẻ trứng trên lá.
- Luân canh cây trồng để sâu bướm không thể quay lại chu kì phát triển.
II. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong thực tiễn
3. Ứng dụng sinh trưởng phát triển sinh vật trong phòng trừ sinh vật
gây hại
- Việc hiểu biết về các giai đoạn sinh trưởng và phát triển thể vận dụng để
phòng trừ những sinh vật gây hại hại bằng cách cắt đứt một giai đoạn nào đó
trong vòng đời của chúng.
NÔNG TRlI
CỦA TÔI
Hormone ức chế được sử dụng cho đối tượng
thực vật nào sau đây?
A. y cam, cây quýt.
B. y đay, cây keo.
C. nh, tỏi, khoai y.
D. y mai, cây đào.
A. Cây cam, cây quýt.
B. Cây đay, cây keo.
C. Hành, tỏi, khoai tây.
D. Cây mai, cây đào.
Đâu là ví dụ về điều khiển sinh trưởng và phát
triển bằng các yếu tố bên ngoài trong trồng trọt?
A. Cho vật nuôi ăn ung đầy đủ.
B. Bón pn hợp lý, thu hoch đúng thời điểm.
C. Sử dng c loi hormone kích thích.
D. Sử dng c loi hormone c chế.
A. Cho vật nuôi ăn uống đầy đủ.
B. Bón phân hợp lý, thu hoạch đúng thời điểm.
C. Sử dụng các loại hormone kích thích.
D. Sử dụng các loại hormone ức chế.
Cần v sinh chuồng trại, chống ng, chống
t cho vật nuôi Đây là dụ về ng dụng
của sinh trưng pt triển ca sinh vật trong
“Cần vệ sinh chuồng trại, chống nóng, chống
rét cho vật nuôi…” Đây là ví dụ về ứng dụng
của sinh trưởng và phát triển của sinh vật trong
A. chăn nuôi.
B. trồng trọt.
C. trồng rừng.
D. phòng trừ sinh vt gây hại.
A. chăn nuôi.
B. trồng trọt.
C. trồng rừng.
D. phòng trừ sinh vật gây hại.
Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật trong
phòng trừ sinh vật gây hại bằng cách
A. kích thích sinh trưởng vào vòng đời của chúng.
B. kích thích sinh trưởng o một giai đoạn o đó trong ng
đời của chúng.
C. cắt đứt tất cả các giai đoạn trong vòng đời của chúng.
D. cắt đứt một giai đoạn nào đó trong vòng đời của chúng.
Vận dụng kiến thức về ứng dụng sinh trưởng và phát
triển ở thực vật vào thực tiễn, tiến hành trồng một số loại
hoa màu tự dụng cụ tái chế - HĐTN: trồng rau sạch.
Dựa vào sự sinh trưởng và phát triển của sâu bệnh
hại, thiết kế poster hoặc bài tuyên truyền về các biện
pháp tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng hoặc phòng
trừ sâu bệnh, chăn nuôi.
| 1/33

Preview text:

KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 TẠ T I S ẠI A S O A : O “KH K ÔN HÔ G NG C T Ó ẬP ĐO L T ẠN ĂN R V G UN IDE Q G UĂO N DIỆT TR G, M Ê B U N Ọ ỖI NH GM ẮC ẬY À , L Đ SẼ À Ế T N VẤ KH ẬP T N ÔNG RUĐỀ C N Ó G SỐT DIỆ X T L G UẤ ĂNÌ? T H G UY QU ẾT ĂN”? G, BỌ GẬY? BÀI 37:
ỨNG DỤNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở SINH VẬT VÀO THỰC TIỄN (Tiết 2) TỔ 4 TỔ 3 TỔ 2 TỔ 1 Nhóm N 7 Nh N óm 5 Nh N óm 3 óm Nh N óm 1 óm Nh N óm 8 óm Nhó N m m 6 Nh N óm 4 óm Nh N óm 2 óm
LƯU Ý: CHỈ DI CHUYỂN GÓI CÂU HỎI THEO VÒNG TRÒN NHƯ
MŨI TÊN HƯỚNG DẪN GÓI 1
ĐỌC THÔNG TIN MỤC “a. Điều khiển sinh trưởng và phát triển bằng các
yếu tố bên ngoài” (SGK trang 153) trả lời câu hỏi
GÓI 2
ĐỌC THÔNG TIN MỤC “b. Điều khiển sinh trưởng và phát triển bằng các
nhân tố bên trong” (SGK trang 153) trả lời câu hỏi GÓI 3
ĐỌC THÔNG TIN MỤC “2. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong chăn
nuôi” (SGK trang 154) trả lời câu hỏi GÓI 4
ĐỌC THÔNG TIN MỤC “3. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
trong phòng trừ sinh vật gây hại” (SGK trang 154) trả lời câu hỏi GÓI 1 GÓI 2 GÓI 3 GÓI 4 GÓI 1
ĐỌC THÔNG TIN MỤC “a. Điều khiển sinh trưởng và phát triển bằng các
yếu tố bên ngoài” (SGK trang 153) trả lời câu hỏi
Câu 1:
Nêu các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển ở thực vật trong
Hình 37.3 và tác dụng của từng biện pháp. Kể thêm các biện pháp khác mà em biết. Hình Tên biện pháp Tác dụng 37.3 a 37.3 b 37.3 c 37.3 d
Câu 2: Người trồng rừng đã điều khiển quá trình phát triển của các cây lấy gỗ
bằng cách để mật độ dày khi cây còn non và khi cây đã đạt đến chiều cao mong
muốn thì tỉa bớt. Giải thích ý nghĩa của việc làm này. Hình Tên biện pháp Tác dụng
Tạo ra cường độ và thời gian chiếu sáng thích
Chiếu sáng nhân hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây tạo trong nhà
trồng → Khắc phục được hiện tượng thiếu ánh kính
sáng khi trồng cây trong nhà.
Ủ rơm chống rét Giữ ấm cho cây, giảm hiện tượng mất nhiệt cho cây trồng
nhằm giúp cây tập trung năng lượng để sinh trưởng và phát triển. Bón phân cho
Bổ sung thêm các chất dinh dưỡng cho cây cây trồng trồng. Tưới nước cho
Bổ sung đủ nước cho cây trồng sinh trưởng và cây trồng phát triển.
MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHÁC:
Tạo độ thoáng khí cho đất Bấm ngọn su su sẽ
Thắp đèn vào ban đêm cho
bằng các biện pháp như cày, cho nhiều cành và cây thanh long ra hoa và
xới đất trước khi gieo trồng. nhiều quả. quả.
Câu 2: Người trồng rừng đã điều khiển quá trình phát triển của các cây lấy
gỗ bằng cách để mật độ dày khi cây còn non và khi cây đã đạt đến chiều cao
mong muốn thì tỉa bớt. Giải thích ý nghĩa của việc làm này. 
II. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong thực tiễn
1. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong trồng trọt
a. Điều khiển quá trình sinh trưởng và phát triển bằng các yếu tố
bên ngoài: chiếu sáng nhân tạo, bón phân, tưới nước,… GÓI 2
ĐỌC THÔNG TIN MỤC “b. Điều khiển sinh trưởng và phát triển bằng các
nhân tố bên trong” (SGK trang 153) trả lời câu hỏi
Câu 3: Đọc thông tin trong mục 1b, lựa chọn loại hormone phù hợp cho các đối
tượng trong bảng bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng và nêu lợi ích của việc
sử dụng loại hormone đó rồi hoàn thành bảng theo mẫu bên. Bảng 37.1
Đối tượng thực vật
Hormone kích thích Hormone ức chế Lợi ích Cây lấy sợi, lấy gỗ ? ? ? Cây quất cảnh ? ? ? Hành, tỏi, hành tây ? ? ? Bảng 37.1 Hormone Hormone
Đối tượng thực vật Lợi ích kích thích ức chế
Giúp cây tăng trưởng chiều Cây lấy
dài tối đa nhằm thu được sợi, lấy X
sản lượng và chất lượng gỗ gỗ tốt nhất.
Giúp cây tạo nhiều quả Cây quất cảnh X
nhằm tăng giá trị thẩm mĩ và kinh tế của cây.
Ngăn cản củ tỏi nảy mầm Hành, tỏi,
nhằm bảo quản được chất khoai tây X
dinh dưỡng có ở trong củ tỏi.
II. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong thực tiễn
1. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong trồng trọt

b. Điều khiển sinh trưởng và phát triển bằng các nhân tố bên trong: Sử
dụng hormone kích thích và ức chế quá trình sinh trưởng. GÓI 3
ĐỌC THÔNG TIN MỤC “2. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong
chăn nuôi” (SGK trang 154) trả lời câu hỏi
Câu 4: Những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật đã được con
người ứng dụng như thế nào trong chăn nuôi? Cho ví dụ.
Câu 5: Khi sử dụng các chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi, chúng
ta cần chú ý điều gì? Vì sao?
Câu 4: Những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật đã được con
người ứng dụng như thế nào trong chăn nuôi? Cho ví dụ.
Khi làm chuồng cho vật nuôi
nên làm theo hướng đông nam
để đảm bảo mùa đông ấm, mùa
hè mát, giúp vật nuôi sinh
Điều khiển yếu tố môi trường để làm thay đtổi rư tốc độ si ởng, phátnh tr itrưởng ển thu ậvnà l ph ợi, át t … riển
Thắp đèn giữ ấm cho gà vào mùa
Bổ sung vitamin A, C, D, E,…
của vật nuôi: cho ăn uống đầy đủ; chăm sóc và vệ sinh chuồng trại thường xuyên; đông.
vào thức ăn cho lợn, trâu, bò,…
chú ý chống nóng, chống rét cho vật nuôi,…
Câu 5: Khi sử dụng các chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi, chúng
ta cần chú ý điều gì? Vì sao?
Khi sử dụng các chất kích
thích sinh trưởng trong chăn
nuôi, chúng ta cần chú ý
tuân thủ những nguyên tắc
nhất định về liều lượng, thời điểm, đối tượng.
Chất kích thích sinh trưởng sẽ tích lũy lại trong thịt của vật nuôi. Điều này vừa
khiến vật nuôi bị nguy hại vừa khiến gây mất an toàn thực phẩm cho người sử dụng.
II. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong thực tiễn
2. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong chăn nuôi:
- Để vật nuôi sinh trưởng và phát triển tốt cần cần cho vật nuôi ăn uống đầy
đủ, chống nóng, chống rét,…. GÓI 4
ĐỌC THÔNG TIN MỤC “3. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật trong
phòng trừ sinh vật gây hại” (SGK trang 154) trả lời câu hỏi
Câu 6: Quan sát hình 37.5, thực hiện các yêu cầu sau:
- Nhận xét về hình thái của muỗi và bướm ở các giai đoạn khác nhau trong vòng đời.
- Theo em, diệt muỗi ở giai đoạn nào cho hiệu quả nhất? Vì sao? Hãy đề xuất các
biện pháp diệt muỗi và ngăn chặn sự phát triển của muỗi.
- Hãy đề xuất các biện pháp diệt bướm để bảo vệ mùa màng.
Câu 6: Quan sát hình 37.5, thực hiện các yêu cầu sau:
1. Nhận xét về hình thái của muỗi và bướm ở các giai đoạn khác nhau trong vòng đời.
Câu 7: Quan sát hình 37.5, thực hiện các yêu cầu sau:
2. Theo em, diệt muỗi ở giai đoạn nào cho hiệu quả nhất? Vì sao? Hãy đề
xuất các biện pháp diệt muỗi và ngăn chặn sự phát triển của muỗi.
- Tiêu diệt muỗi vào giai đoạn ấu trùng là hiệu quả nhất. Vì:
+ Ở giai đoạn này, chúng sống phụ thuộc hoàn
toàn vào nước nên dễ tác động tiêu diệt.
+ Đồng thời, đây cũng là giai đoạn con vật
chưa có khả năng sinh sản (đẻ trứng) nên tiêu
diệt ở giai đoạn này sẽ giúp tiêu diệt hoàn toàn
và triệt để (không để lại trứng ở giai đoạn sau).
CÁC BIỆN PHÁP DIỆT MUỖI VÀ NGĂN CHẶN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MUỖI:
Vệ sinh môi trường sống thoáng mát,
Sử dụng các biện pháp diệt muỗi hiệu
sạch sẽ; tránh để các vũng nước đọng.
quả và an toàn như đuổi muỗi bằng tinh
dầu, trồng cây đuổi muỗi, sử dụng đèn bẫy muỗi,…
Câu 6: Quan sát hình 37.5, thực hiện các yêu cầu sau:
3. Hãy đề xuất các biện pháp diệt bướm để bảo vệ mùa màng.
- Tiêu diệt bướm ở giai đoạn sâu non.
- Dùng lưới che phủ vườn rau nhằm tránh bướm đẻ trứng trên lá.
- Luân canh cây trồng để sâu bướm không thể quay lại chu kì phát triển.
II. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong thực tiễn
3. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật trong phòng trừ sinh vật gây hại
- Việc hiểu biết về các giai đoạn sinh trưởng và phát triển có thể vận dụng để
phòng trừ những sinh vật gây hại hại bằng cách cắt đứt một giai đoạn nào đó
trong vòng đời của chúng. NÔNG TRẠI CỦA TÔI
Hormone ức chế được sử dụng cho đối tượng thực vật nào sau đây? A. Cây cam, cây quýt. B. Cây đay, cây keo. C. Hành, tỏi, khoai tây. D. Cây mai,i cây đào.
Đâu là ví dụ về điều khiển sinh trưởng và phát
triển bằng các yếu tố bên ngoài trong trồng trọt?
A. Cho vật nuôi ăn uống đầy đủ. B. Bón phân hợp lý l , thu hoạch đúng th t ời điểm. C. Sử dụng các lo l ại horm r one kíc í h th t ích. D. Sử dụng các lo l ại horm r one ức chế. “C “ ần v ệ si ệ nh c h c uồng t rại, c , hống nóng, c ng, hống rét ré cho c vật v nuôi…” Đâ Đ y l à ví à dụ về ứng dụ ứ ng của si nh t rư r ở ư n ở g và p hát triển củ n c a si a nh vậ t t ron r g A. chăn nuôi. B. trồng trọt. C. trồng rừng.
D. phòng trừ sinh vật tgây hại.
Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật trong
phòng trừ sinh vật gây hại bằng cách A. kích thíc
í h sinh trưởng vào vòng đời của chúng. B. kích th
t ích sinh trưởng vào một giai iđoạn nào đó trong vòng đời của chúng.
C. cắt đứt tất cả các giai đoạn trong vòng đời của chúng. D. cắt đứt một gia i i đoạn nào đó tro
tr ng vòng đời của chúng.
Vận dụng kiến thức về ứng dụng sinh trưởng và phát
triển ở thực vật vào thực tiễn, tiến hành trồng một số loại
hoa màu tự dụng cụ tái chế - HĐTN: trồng rau sạch.
Dựa vào sự sinh trưởng và phát triển của sâu bệnh
hại, thiết kế poster hoặc bài tuyên truyền về các biện
pháp tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng hoặc phòng
trừ sâu bệnh, chăn nuôi.
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33