Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 39 Kết nối tri thức : Sinh sản vô tính ở sinh vật
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 39 Kết nối tri thức : Sinh sản vô tính ở sinh vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 7
Môn: Khoa học tự nhiên 7
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
GV: HÀ VÂN ANH HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
Quan sát video, hình ảnh thảo luận hoàn thành phiếu học tập số 2
Phiếu học tập số 2 Tên cây
Sự tạo thành cây mới
Mọc từ phần Phần đó thuộc loại Trong điều
nào của cây? cơ quan nào? kiện nào? Rau má Thân Nơi có đất Cơ quan sinh bò ẩm dưỡng Gừng Thân Cơ quan sinh Nơi ẩm rễ dưỡng Khoai lang Rễ củ Cơ quan sinh Đủ độ Lá thuốc dưỡng ẩm bỏng Lá Cơ quan sinh Đủ độ dưỡng ẩm CHƯƠNG X
SINH SẢN Ở SINH VẬT BÀI 39:
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở SINH VẬT (TT)
Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG
BÀI 39: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở SINH VẬT
2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật. Quan sát H39.5 trả lời các câu hỏi sau:
1. Các cây con được hình thành từ bộ
phận nào của cơ thể mẹ? Cho ví dụ.
2. Ở thực vật có mấy hình thức sinh sản vô tính, kể tên?
Sinh sản ở cây dương xỉ
Các cây con được mọc từ thân, lá, rễ và bào tử.
VD: Cây khoai lang con mọc từ rễ củ , cây rau má con mọc từ than bò,
cây bỏng con mọc từ mép lá, cây gừng con mọc từ than rễ, cây dương xỉ con mọc từ bào từ
- Có hai hình thức sinh sản vô tính ở thực vật:
+ Sinh sản sinh dưỡng: là hình thức sinh sản trong đó cơ thể mới
được hình thành từ cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ (như rễ, thân, lá).
VD: Cây khoai lang, cây rau má, cây ra ngót, cây bỏng, cây dâu tây, cây gừng…
+ Sinh sản bằng bào tử: là hình thức sinh sản mà cơ thể mới được
phát triển từ bào tử, bào tử được hình thành trong túi bào tử. VD: Rêu, dương xỉ,...
BÀI 39: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở SINH VẬT
3. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. ? Có mấy hình th c ứ sinh s n ả vô tính đ ở n ộ g v t ậ , k t ể ên?
BÀI 39: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở SINH VẬT
3. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật.
Có 3 hình thức sinh sản vô tính ở động vật:
+ Nảy chồi: Thủy tức…
+ Phân nhánh: Sao biển, giun dẹp… + Trinh sản: ong, kiến…
Đọc thông tin mục 3/160 thảo luận nhóm hoàn thành PHT số 3. Đặc điểm Giống Khác Hình thức Sinh sản
“ Chồi” được mọc ra từ cơ thể mẹ, lớn
dần lên và tách khỏi cơ thể mẹ thành cơ Từ T m ột m cá t c hể si hể nh thể mới Nảy chồi ra từ m ừ ộ m t hoặ t c c nhiều c ề á u c t hể m hể ới m
Mỗi mảnh nhỏ riêng biệt của cơ thể giống m ẹ. m
mẹ có thể phát triển thành 1 cơ thể Phân mảnh hoàn chỉnh
Tế bào trứng không thụ tinh Trinh sản
phát triển thành cơ thể mới. Luyện tập HOẠT ĐỘNG
? Kể tên một số loại cây mà gia đình em
thường sử dụng được sản xuất bằng hình
thức sinh sản sinh dưỡng.
- Một số loại cây mà gia đình em thường sử
dụng được sản xuất bằng hình thức sinh sản
sinh dưỡng: rau muống, khoai lang, cây
bỏng, táo, cam, bưởi, khoai tây, mía, … Vận dụng 9 điểm 8 đi m ể 10 đi m ể 7 điểm 1 Cây k o ẹ Quyển vở START
Câu hỏi: Trong tự nhiên cây rau má sinh sản vô tính bằng: 12 3 9 6 Hết Giờ A: Thân CHÚC B: Lá MỪNG C: Rễ D:Hoa
Câu hỏi: Trong hình thức sinh sản sinh dưỡng tự START
nhiên, cây con được sinh ra từ bộ phận nào từ cây 12 3 9 mẹ: 6 Hết Giờ A: Hoa, lá, quả CHÚC B: Thân, rễ, lá MỪNG C: Rễ, quả, hạt D: Thân, lá, hạt
Câu hỏi: Cây nào dưới đây có hình thức sinh sản START
sinh dưỡng tự nhiên khác với những cây còn lại? 12 3 9 6 Hết Giờ A: Sắn B: Cà rốt CHÚC C: Cây hải đường MỪNG D: Khoai lang START
Câu hỏi: Cây nào dưới đây sinh sản bằng thân 12 3 rễ? 9 6 Hết Giờ A: Gừng CHÚC B: Khoai lang MỪNG C: Khoai tây D: Chuối START
Câu hỏi: Sự tạo cơ thể mới từ rễ, 12
thân, lá được gọi chính xác là 3 9 6 Hết Giờ A: Sinh sản bằng bào tử CHÚC B: Sinh sản bằng MỪNG chồi C: Sinh sản hữu tính D: Sinh sản sinh dưỡng START
Câu hỏi: Loài thực vật nào dưới đây sinh sản 12 bằng bào tử? 3 9 6 Hết Giờ A: Dương xỉ CHÚC
B: Cây trinh nữ (xấu hổ) MỪNG C: Vạn tuế D: Xương rồng VẬN DỤNG
? Hãy tìm hiểu ong thợ và HOẠT
ong chúa được sinh ra như ĐỘNG
thế nào và vì sao chúng khác
nhau về hình thái, vai trò trong đàn ong.
- Ong chúa và ong thợ đều được sinh ra từ trứng đã thụ tinh. Tuy nhiên, ong
chúa được chăm sóc trong mũ chúa ngay từ bé và được cho ăn hoàn toàn
bằng sữa ong chúa. Còn ấu trùng ong thợ được nuôi trong các tổ thường và
chỉ được cho ăn sữa ong chúa trong 3 ngày đầu tiên rồi được nuôi bằng mật
ong và phấn hoa cho tới khi trưởng thành. - Về vai trò:
+ Ong chúa là một con ong cái phát triển hoàn chỉnh. Ong chúa có nhiệm
vụ đẻ trứng để tăng quân đồng thời đảm bảo sự tồn tại của đàn ong. Đồng
thời, con ong chúa còn có nhiệm vụ duy trì trật tự xã hội của đàn ong
+ Ong thợ đảm nhận tất cả các công việc nặng nhọc nhất trong đàn ong như
xây tổ, chăm sóc ấu trùng, ong non và ong chúa, tìm kiếm thức ăn, phòng chống kẻ thù,…
- Trong tổ ong có sự khác nhau về hình thái và vai trò của các loại ong chúa,
ong thợ và ong đực vì để đảm bảo trật tự xã hội trong một tổ ong.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài và liên hệ thực tế địa phương phân kể tên một
số thực vật sinh sản sinh dưỡng.
- Nghiên cứu tiếp bài học phần 4. Vai trò và ứng dụng sinh sản vô tính
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- BÀI 39: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở SINH VẬT
- Slide 9
- BÀI 39: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở SINH VẬT
- Slide 11
- Slide 12
- BÀI 39: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở SINH VẬT
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28