Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 39 Kết nối tri thức : Sinh sản vô tính ở sinh vật
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 39 Kết nối tri thức : Sinh sản vô tính ở sinh vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 7
Môn: Khoa học tự nhiên 7
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
GV: HÀ VÂN ANH HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Các em hãy cho biết các sinh vật duy trì nòi giống bằng cách nào? Lấy ví dụ?
Các sinh vật duy trì nòi giống bằng cách sinh sản, đẻ con…
VD: mèo đẻ con, gà đẻ trứng, san hô mọc chồi … CHƯƠNG X
SINH SẢN Ở SINH VẬT BÀI 39:
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở SINH VẬT
Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG
BÀI 39: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở SINH VẬT I. Sinh sản là gì?
- Sinh sản là quá trình tạo ra các cá thể mới bảo đảm sự ? Sinh sản là gì?
phát triển kế tục của loài.
- Có 2 hình thức sinh sản: SS vô tính và SS hữu tính.
BÀI 39: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở SINH VẬT II. Sinh s n ả vô tính
BÀI 39: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở SINH VẬT
II. Sinh sản vô tính Phiếu học tập Sinh sản
Con sinh ra Con sinh ra Con có các Con có có sự kết từ một đặc điểm những đặc hợp của phần cơ giống cơ điểm khác
giao tử đực thể mẹ thể mẹ cơ thể mẹ và giao tử cái Trùng roi X X Cây gừng X X Thủy tức X X
? H39.2,4 SGK: Có mấy cá thể tham gia sinh sản
? Sinh sản ở các sinh vật này có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái không.
- Chỉ có 1 cá thể tham gia sinh sản.
- Sinh sản ở các sinh vật này không có sự kết hợp
của giao tử đực và giao tử cái
BÀI 39: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở SINH VẬT II. Sin ả ? h sTh n ế n vô tíào
nh là sinh sản vô tính? Lấy ví dụ về - h Sinhì n sảhn t v h ô ức tính s làin h h ình s tản hức v s ô inh t sín ả h
n k.hông có sự kết hợp của giao tử đự
- c và giao tử cái, cơ thể con được tạo thành từ một phần cơ thể mẹ.
- Ví dụ: Sinh sản vô tính ở cây chuối, thủy tức…
? Hãy nêu các đặc điểm của sinh sản vô tính?
- Đặc điểm của sinh sản vô tính:
+ Con sinh ra không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái
+ Cơ thể con được cấu tạo thành từ một phần của cơ thể mẹ
+ Con cái sinh ra giống nhau và giống cá thể mẹ Luyện tập
? Cho biết kết quả và ý nghĩa HOẠT
của sự sinh sản ở sinh vật. ĐỘNG
- Kết quả của sinh sản: Tạo ra
những cá thể mới, làm tăng số
lượng cá thể của loài.
- Ý nghĩa của sinh sản: Bảo đảm sự
phát triển kế tục của loài CHƠI TRỐN TÌM
CÙNG BẠCH TUYẾT VÀ 7 CHÚ LÙN Câu hỏi: Sinh sản vô tính là D. hình thức sinh A. hình thức C. hình thức sản không có sự sinh sản có B. hình thức sinh sản có kết hợp giữa sự kết hợp sinh s n ả ở t t ấ nhiều hơn giao tử đự hình của các tế c c ả ác lo i ạ sinh thức sinh sản ở v t ậ một cá thể bào sinh sản tham gia tất cả các loại chuyên biệt. sinh vật c và giao tử cái. ĐÚNG RỒI
Câu hỏi: Trong sinh sản vô
tính, chồi con hình thành
được nhìn thấy ở sinh vật nào dưới đây? A. Con B. Thủy D. Vi người C. Amip tức khuẩn ĐÚNG RỒI
Câu hỏi: Dãy các cây nào sau đây sinh sản vô tính: A. Cây rau D. Cây ngô, B. Cây khoai cây rau má, má, cây khoai C. Cây lúa, cây lang, củ nghệ, mía, cây tre cây hoa lang, củ nghệ cây lúa hồng ĐÚNG RỒI
Câu hỏi: Đặc điểm không
thuộc sinh sản vô tính là A. Tạo ra các cá thể thích nghi B. Tạo ra số C. Tạo ra cá D. Cơ thể con tốt với môi lượng lớn con thể mới rất sinh ra hoàn trường sống ổn cháu trong đa dạng về toàn giống nhau định một thời gian các đặc điểm và giống cơ thể ngắn thích nghi mẹ ban đầu ĐÚNG RỒI
Câu hỏi: Sinh sản vô tính được đặc trưng bởi: A. Tạo ra B. Không có quá C. Có quá nhiều con D. Con cháu trình kết hợp trình giảm cháu trong đa dạng giữa giao tử đực phân một thế hệ và giao tử cái. ĐÚNG RỒI VẬN DỤNG HOẠT
Liên hệ thực tế lấy được ví dụ sinh
vật sinh sản vô tính mà em biết ở địa ĐỘNG phương
Ví dụ: sinh vật sinh sản vô tính: củ khoai lang
nảy chồi, lá bỏng mọc cây con, mọc chồi ở san hô…
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài và liên hệ thực tế địa phương phân biệt
sinh vật sinh sản vô tính.
- Nghiên cứu tiếp bài học phần 2. Các hình thức sinh sản vô tính
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- BÀI 39: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở SINH VẬT
- BÀI 39: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở SINH VẬT
- BÀI 39: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở SINH VẬT
- Slide 10
- Slide 11
- BÀI 39: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở SINH VẬT
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21