Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 4 Kết nối tri thức : Ôn tập Chương 4

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 4 Kết nối tri thức : Ôn tập Chương 4 hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG THCS ……
GV: …..
ST
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
- Chia lớp thành 2 đội. Hai đội lần lượt trả
lời các từ hàng ngang. Đội chơi trả lời sai
thì đội còn lại được quyền trả lời lấy điểm.
-
Mỗi từ hàng ngang có 10 giây suy nghĩ
-
Đội nào trả lời được đúng từ hàng dọc
trước thì được số điểm của các từ hàng
ngang chưa mở. Trả lời sai mất quyền chơi
tiếp các ô còn lại
2. Âm có tần số lớn hơn 20000Hz.
3. Số dao động trong 1 giây.
4. Hiện tượng âm dội lại khi
gặp mặt chắn.
P
H
N X Â M
C H
Â
N K H Ô N G
S I
Ê
U Â M
T
N S
1. Môi trường không truyền âm.
5. Đặc điểm của nguồn âm.
D
A
O Đ N G
6. Hiện tượng xảy ra khi phân biệt được
âm phát ra và âm phản xạ.
T
I
N G V A N G
7. Âm có tần số nhỏ hơn 20Hz.
H
 M
Từ hàng dọc là gì?
Tiết: ÔN TẬP CHƯƠNG IV: ÂM THANH
( Tiết 1)
I: Sơ đồ tư duy tổng kết chương IV: Âm thanh
Tiết: ÔN TẬP CHƯƠNG IV: ÂM THANH
( Tiết 2)
II. Luyện tập
- 2 đội lần lượt hoàn thành các câu hỏi trắc
nhiệm. Mỗi câu được 1 điểm
- Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 10 giây
Sau 10 giây mà trả lời sai thì đội kia được trả lời
lấy điểm.
EM CHỌN Ý NÀO?
1. Âm thanh không th truyền trong?
A. Chất lỏng;
B. Chất rắn;
C. Chất khí;
D. Cn không
2. Ch ra câu sai trong các câu sau?
A. Âm thanh được to ra tnguồn âm, các nguồn âm đêù dao
động ;
B. Âm thanh đưc truyền tới tai ta qua môi trường không khí ;
C. Âm thanh có thể truyền trong cht rn, lỏng khí;
D. Âm thanh có thể truyn trong cn không.
3. Âm thanh không thể truyền trong chân không vì?
A. Chân không không có trọng lượng ;
B. Chân không không có vật chất;
C. Chân không là môi trường trong suốt;
D. Chân không không đặt được nguồn âm.
4. Khi nào vật phát ra âm to hơn?
A. Khi tần số dao động lớn hơn;
B. Khi vật dao động mạnh hơn;
C. Khi vật dao động nhanh hơn;
D. Khi vật dao động yếu hơn.
EM CHỌN Ý NÀO?
5. Biên đdao động là?
A. Sdao động trong một giây;
B. độ lch so với v t ban đầu của vật trong một giây;
C. độ lch lớn nhất so với vị trí cân bng khi vật dao động;
D. khoảng cách lớn nht gia hai vị trí mà vật dao động thực hin
được
6. Biên đdao động ca vật càng lớn khi?
A. Vt dao động càng mnh ;
B. Vt dao động với tn scàng lớn ;
C. Vt dao động càng chm;
D. Vt dao động càng mnh.
7. Ta nghe tiếng trống to hơn khi gõ mạnh vào mặt trống và nhỏ
hơn khi gõ nhẹ vì?
A. Gõ mạnh làm tần số dao động của mặt trống lớn hơn;
B. Gõ mạnh làm biên độ dao động của mặt trống lớn hơn;
C. Gõ mạnh làm thành trống dao động mạnh hơn;
D. Gõ mạnh làm dùi trống dao động mạnh hơn.
8. Vật nào sau đây dao động với tần số lớn nhất?
A. Trong 30s, con lắc thực hiện được 1500 dao động;
B. Trong 10s, mặt trống thực hiện được 1000 dao động;
C. Trong 2s, dây đàn thực hiện được 988 dao động;
D. Trong 15s, dây cao su thực hiện được 1900 dao động.
EM CHỌN Ý NÀO?
9. Khi nào ta nói âm phát ra âm bổng?
A. Khi âm phát ra có tn s thấp;
B. Khi âm phát ra có tn scao;
C. Khi âm nghe nhỏ;
D. Khi âm nghe to
10. Ch ra hin tượng nào ứng dng phản xạ âm?
A. Xác định độ sâu của đáy bin ;
B. Nói chuyện qua đin thoại ;
C. Nói trong phòng thu âm qua hệ thống loa;
D. Nói trong hội trường thông qua hệ thống loa
11. Âm phản xạ có?
A. Độ to nhỏ hơn âm tới;
B. Độ to bằng âm tới;
C. Độ to lớn hơn âm tới;
D. Độ to lớn hoặc nhỏ hơn âm tới tùy thuộc vào môi trường truyền
âm.
12. Những vật phản xạ âm tốt là?
A. Gạch, gỗ, vải;
B. Thép, vải, xốp;
C. Vải nhung, gốm;
D. Sắt, thép, đá.
EM CHỌN Ý NÀO?
13. Những vật hấp thụ âm tốt là vật?
A. Có bề mặt nhẵn, cứng;
B. Sáng, phẳng;
C. Phản xạ âm kém;
D. Phản xạ âm tốt.
Hai đội chơi phất cờ để được quyền trả lời –
trả lời đúng được 2 điểm
Nếu trả lời trước bị sai sẽ bị trừ 2điểm và đội
còn lại được trả lời lấy điểm
III. Vận dụng
Câu 1:Tần số dao động là gì ? Đơn vị đo độ to của âm là
gì ?
Âm trầm( âm thấp) , Âm bổng( âm cao) phụ thuộc vào
yếu tố nào của dao động?
TL: Số lần dao động trong một giây gọi là tần số dao động.
Đơn vị đo tần số của âm là Hec( Hz)
Âm trầm( hay âm thấp) khi tần số dao động nhỏ
Âm bổng( hay âm cao) khi tần số dao động lớn
Câu 2: Giải thích âm từ một dây đàn ghi-ta được gảy
truyền đến tai ta như thế nào?
TL: Khi dây đàn dao động
làm cho lớp không khí tiếp
xúc với nó dao động theo.
Lớp không khí này làm cho
lớp không khí kế tiếp nó dao
động,.. Cứ thế, các dao động
của nguồn âm được không
khí truyền đến tai ta.
Câu 3: Ở loài voi, khi con đầu đàn tìm thấy thức ăn
hoặc phát hiện thấy nguy hiểm, chúng thường dậm
chân xuống đất để thông báo cho nhau. Giải thích ?
TL: Vì khi voi đầu đàn dậm chân xuống đất, âm sẽ được
truyền đi tốt hơn không khí và các con voi trong đàn s
nhận biết được n hiệu này.
Câu 4: Hãy tìm hiểu xem khi vặn cho dây đàn
căng hơn thì âm phát ra sẽ cao hơn hay thấp
hơn, tần số lớn hơn hay nhỏ hơn?
TL: Khi vặn cho dây đàn căng hơn thì âm phát ra sẽ
cao hơn và tần số lớn hơn.
Câu 5: Có hai chiếc micro được kết nói với máy hiện
sóng, dao động kí do âm thanh phát ra từ loa thứ nhất và
loa thứ hai lần lượt được ghi trong Hình 13.2a và 13.2b.
Hãy so sánh biên độ và tần số dao động của hai âm thanh
này?
TL: - Hình 13.2 a: Có biên độ nhỏ hơn âm ở hình 13.2 b
- Tần số bằng nhau
Câu 6: Người ta thường sử dụng những biện pháp nào
để chống ô nhiễm tiếng ồn?
TL:
- Hạn chế nguồn gây ra tiếng ồn ( như làm giảm độ to của
tiếng ồn phát ra)
- Phân tán tiếng ồn trên đường truyền ( như làm cho âm
truyền theo hướng khác)
- Ngăn cản bớt tiếng ồn truyền tới tai.
1. Ôn tập lại nội dung kiến thức chương IV
2. Chuẩn bị bài 15 “Năng lượng ánh sáng. Tia sáng, vùng tối”
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Chúc các em luôn học giỏi
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC EM
HỌC SINH ĐÃ THAM GIA TIẾT HỌC
HÔM NAY!
| 1/20

Preview text:

TRƯỜNG THCS …… GV: ….. ST TRÒ CHƠI Ô CHỮ
- Chia lớp thành 2 đội. Hai đội lần lượt trả
lời các từ hàng ngang. Đội chơi trả lời sai
thì đội còn lại được quyền trả lời lấy điểm.
- Mỗi từ hàng ngang có 10 giây suy nghĩ
- Đội nào trả lời được đúng từ hàng dọc
trước thì được số điểm của các từ hàng
ngang chưa mở. Trả lời sai mất quyền chơi tiếp các ô còn lại C H Â N K H Ô N G S I Ê U Â M T Ầ N S Ố
1. Môi trường không truyền âm. P H Ả N X Ạ Â M
2. Âm có tần số lớn hơn 20000Hz. D A O Đ Ộ N G
3. Số dao động trong 1 giây. T I Ế N G V A N G
4. Hiện tượng âm dội lại khi H Ạ Â M gặp mặt chắn.
5. Đặc điểm của nguồn âm
.

Từ hàng dọc là gì?
6. Hiện tượng xảy ra khi phân biệt được
âm phát ra và âm phản xạ.

7. Âm có tần số nhỏ hơn 20Hz.
Tiết: ÔN TẬP CHƯƠNG IV: ÂM THANH ( Tiết 1)
I: Sơ đồ tư duy tổng kết chương IV: Âm thanh
Tiết: ÔN TẬP CHƯƠNG IV: ÂM THANH ( Tiết 2) II. Luyện tập
- 2 đội lần lượt hoàn thành các câu hỏi trắc
nhiệm. Mỗi câu được 1 điểm
- Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 10 giây
Sau 10 giây mà trả lời sai thì đội kia được trả lời lấy điểm. EM CHỌN Ý NÀO? 1. Âm 3. Â th m a th n a h n k h h k ôn h g ôn gt h t ể h tr ể u tr yề u n yề t n r t on r g? ong chân không vì? A . A .C hấ C t hâ lỏng;
n không không có trọng lượng ; B . Chấ B t . Châ rắn;
n không không có vật chất; C . Chấ C t . Châ khí;
n không là môi trường trong suốt; D . D .C hâ C n không
hân không không đặt được nguồn âm. 4. Kh2. C i n h ào ỉ r v a c ật pâu h s át ai r tr a â on m g các to h c ơ âu n? sau? A. K A hi . Â tầ m n s thanh được ố da t o động l ạo ra t ớn hơnừ nguồn â ;
m, các nguồn âm đêù dao B động ;
. Khi vật dao động mạnh hơn; C . K B. Â hi vậ m t t dahanh được o động nhatruyền t
nh hơn;ới tai ta qua môi trường không khí ; D. K C. Â hi vậ m t t d ha a nh có thể o động yế truyề
u hơn. n trong chất rắn, lỏng và khí;
D. Âm thanh có thể truyền trong chân không. EM CHỌN Ý NÀO? 5. Biên 7. Ta n độ d ghe ao đ tiến ộn g tr g l ốn à?
g to hơn khi gõ mạnh vào mặt trống và nhỏ h A ơn . S khiố dao động t
gõ nhẹ vì? rong một giây; B. độ l A. G ệc õ m h ạ so với nh làm v t ị ầ trí n s ban đầ ố da u của o động c vậ ủa t t m rong m ặt tr ột ống l giây; ớn hơn; C. độ l B. G ệc õ m h ạ lớn nhấ nh làm bti s ê o với vị n độ da trí cân b o động c ằng khi ủa mặt t vậ r t d ống lao động; ớn hơn; D. khoả C. G ng c õ mạ á nh lcàh l m ớn nh thà ất nh t giữa ha rống da i vị trí m o động m à ạ vật dao động t nh hơn; hực hiện được
D. Gõ mạnh làm dùi trống dao động mạnh hơn. 6. B 8. Viên đ ật nàộ d o s ao đ au đ ộn ây g c d ủa vật ao độn càn g vớig l ớn tần s kh ố l i? ớn nhất? A . V A. Tậrt da on o động c g 30s, c àng m on lắc t ạnh ;
hực hiện được 1500 dao động; B . V B. Tật dao động với
rong 10s, mặt t rtần số c ống t à hực ng l hiệ ớn ; n được 1000 dao động; C . V C. Tật dao động c rong 2s, dâ àng c y đàn t hậ hự m c ;
hiện được 988 dao động; D . V D. Tậrt da on o động c g 15s, dâ àng m y cao s ạnh.
u thực hiện được 1900 dao động. EM CHỌN Ý NÀO? 9. K 11. h Âi n m ào ta n phản ói âm p
xạ có? hát ra âm bổng? A . K A hi . Đ â ộ t m phát ra o nhỏ hơn c â ó t m ầ t n s ới; ố thấp; B. K B h . Đ i â ộ t m phá o bằ t ra ng â c m t ó t ới;ần số cao; C. K C h . Đ i â ộ t m o l nghe ớn hơ nhỏ n â ; m tới; D . K D hi . Đ â ộ t m o l nghe t ớn hoặ o
c nhỏ hơn âm tới tùy thuộc vào môi trường truyền âm. 10. C 12. Nhỉ ra h ữn iện t g vật p ượn hản g nào ứng d xạ âm tốt l ụ à?ng phản xạ âm? A . X A á . G c ạ đị ch,nh độ s gỗ, vả â i; u của đáy biển ; B . Nói B. T c hé huyệ p, vải n qua , xốp; điện thoại ; C . Nói C. Vả t i rong phòng t
nhung, gốm; hu âm qua hệ thống loa; D . N D ói . Sắt trong hội
, thép, đá .trường thông qua hệ thống loa EM CHỌN Ý NÀO?
13. Những vật hấp thụ âm tốt là vật?
A. Có bề mặt nhẵn, cứng; B. Sáng, phẳng; C. Phản xạ âm kém; D. Phản xạ âm tốt. III. Vận dụng
• Hai đội chơi phất cờ để được quyền trả lời –
trả lời đúng được 2 điểm
• Nếu trả lời trước bị sai sẽ bị trừ 2điểm và đội
còn lại được trả lời lấy điểm
Câu 1:Tần số dao động là gì ? Đơn vị đo độ to của âm là gì ?
Âm trầm( âm thấp) , Âm bổng( âm cao) phụ thuộc vào
yếu tố nào của dao động?

TL: Số lần dao động trong một giây gọi là tần số dao động.
Đơn vị đo tần số của âm là Hec( Hz)

Âm trầm( hay âm thấp) khi tần số dao động nhỏ
Âm bổng( hay âm cao) khi tần số dao động lớn
Câu 2: Giải thích âm từ một dây đàn ghi-ta được gảy
truyền đến tai ta như thế nào?

TL: Khi dây đàn dao động
làm cho lớp không khí tiếp
xúc với nó dao động theo.
Lớp không khí này làm cho
lớp không khí kế tiếp nó dao
động,.. Cứ thế, các dao động
của nguồn âm được không
khí truyền đến tai ta.

Câu 3: Ở loài voi, khi con đầu đàn tìm thấy thức ăn
hoặc phát hiện thấy nguy hiểm, chúng thường dậm
chân xuống đất để thông báo cho nhau. Giải thích ?

TL: Vì khi voi đầu đàn dậm chân xuống đất, âm sẽ được
truyền đi tốt hơn không khí và các con voi trong đàn sẽ
nhận biết được tín hiệu này.

Câu 4: Hãy tìm hiểu xem khi vặn cho dây đàn
căng hơn thì âm phát ra sẽ cao hơn hay thấp
hơn, tần số lớn hơn hay nhỏ hơn?

TL: Khi vặn cho dây đàn căng hơn thì âm phát ra sẽ
cao hơn và tần số lớn hơn.

Câu 5: Có hai chiếc micro được kết nói với máy hiện
sóng, dao động kí do âm thanh phát ra từ loa thứ nhất và
loa thứ hai lần lượt được ghi trong Hình 13.2a và 13.2b.
Hãy so sánh biên độ và tần số dao động của hai âm thanh này?

TL: - Hình 13.2 a: Có biên độ nhỏ hơn âm ở hình 13.2 b
- Tần số bằng nhau
Câu 6: Người ta thường sử dụng những biện pháp nào
để chống ô nhiễm tiếng ồn?
TL:
- Hạn chế nguồn gây ra tiếng ồn ( như làm giảm độ to của tiếng ồn phát ra)
- Phân tán tiếng ồn trên đường truyền ( như làm cho âm
truyền theo hướng khác)

- Ngăn cản bớt tiếng ồn truyền tới tai. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Ôn tập lại nội dung kiến thức chương IV
2. Chuẩn bị bài 15 “Năng lượng ánh sáng. Tia sáng, vùng tối”
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC EM
HỌC SINH ĐÃ THAM GIA TIẾT HỌC HÔM NAY!
Chúc các em luôn học giỏi
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • TRÒ CHƠI Ô CHỮ
  • Slide 3
  • Tiết: ÔN TẬP CHƯƠNG IV: ÂM THANH ( Tiết 1)
  • Slide 5
  • Tiết: ÔN TẬP CHƯƠNG IV: ÂM THANH ( Tiết 2)
  • II. Luyện tập
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • III. Vận dụng
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • 1. Ôn tập lại nội dung kiến thức chương IV 2. Chuẩn bị bài 15 “Năng lượng ánh sáng. Tia sáng, vùng tối”
  • Slide 20