Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 4 Kết nối tri thức : Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 4 Kết nối tri thức : Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!




Lớp
7A
GV: TRẦN THỊ MẬN
i 3:
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ
A HỌC
 
!"#$ !%&'()
*
NỘI DUNG BÀI HC
#+
,-
.,"!
/0/123456/37895:5;87
<735=>?@8A
B. Electron, proton,
nơtron.
0Proton CCC
0Nơtron0CCC
)0Electron
))
/D0<EFG<@8HIF1J<K
FLJ<MNO/1234A
. Là hạt mang điện.
B0Có số p luôn
bằng số e. CCC
0Là hạt vô cùng
nhỏ0CCC
)0Trung hòa về
điện.
))
/P08K<Q<56/378/1234R
SNT3TU/V/<<73<FW5
X;@QA
B. Một lớp vỏ
electron.
0Một electron. CCC
0Một proton0CCC
)0Một liên kết.
))
/0Y3/12345MZ[838R<\1
5<8>]3^_;I[`;`5385a/1234FMA
. 2.
B04. CCC
03.999
)01.
))
/b0Y3/12345M^_[838>c
bR^_`;`538385:5;I[5aNd
/1234RN]33e;I[388@;f
;W3;@
B. 2,3.
02,8,1. CCC
03,20CCC
)01,8,2.
))
#+
,-
g

hi
j
k !"#$
 !%&'()*
I. Nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Quan sát hình 4.1 trang 22 SGK cho biết:
a) Cơ sở sắp xếp các nguyên tố dựa vào điện tích hạt
nào ?
c) Nguyên tử của những nguyên tố nào có số electron ở
lớp ngoài cùng bằng nhau?
b) Nguyên tử của những nguyên tố nào có cùng số lớp
electron?
Quan sát hình 4.1 trang 22 SGK cho
biết:
a) Cơ sở sắp xếp các nguyên tố dựa vào điện tích hạt
nào ?
=> Dựa vào sự tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử
Quan sát hình 4.1 trang 22 SGK cho
biết:
=>Các nguyên tử của các nguyên tố có cùng số lớp
electron là:
1 lớp: H, He
2 lớp: Li, Be, B, C, N, O, F, Ne
3 lớp: Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl, Ar
4 lớp: K,Ca
b) Nguyên tử của những nguyên tố nào có cùng số lớp
electron?
Quan sát hình 4.1 trang 22 SGK cho
biết:
c) Nguyên tử của những nguyên tố nào có số electron ở
lớp ngoài cùng bằng nhau?
*Nguyên tử các nguyên tố số lớp electron lớp ngoài cùng bằng
nhau:
+ 1 electron: H, Li, Na, K + 2 electron: Be, Mg, Ca,
He
+ 3 electron: B, Al + 4 electron: C, Si
+ Riêng He chỉ có 2 electron ở lớp ngoài cùng, lại được
xếp vào nhóm VIIIA
Bảng hệ thống tuần hoàn của Đ.I.Men-đê-lê-ép
<?8;/E<M
Dựa vào bảng tuần hoàn nhận xét về các đặc
điểm của bảng sau khi đã sắp xếp:
1)Sự thay đổi số electron lớp ngoài cùng của
nguyên tcác nguyên tố trong một hàng khi đi từ
trái sang phải?
2)Số eletron lớp ngoài cùng của các nguyên tố
trong cùng một hàng?
?;
1. Các nguyên tố trong cùng một hàng có số electron ở
lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8.
2. Các nguyên tố trong cùng một cột có số electron ở
lớp ngoài cùng bằng nhau.
0]3 
!"#$ !%&'
()*l]3m
+ Các nguyên tố hóa học có cùng số lớp ………..
trong nguyên tử được xếp thành một hàng
+ Các nguyên tố có tính chất hóa học ………………..
nhau được xếp thành một cột
+ Các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp
theo chiều tăng dần …………………….của nguyên tử
điện tích hạt nhân
electron
tương tự
Điền vào chổ trống các kết luận sau:
? Em hãy nêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên
tố trong bảng tuần hoàn hóa học?
m !%&nnopo$
 !%&'
/123q50:5/123_FW5^q[
U][3<`85<O/3rHf5aFs3t5<
<73</12340
/123q5D0:5/123_5M5u
^_;I[`;`53838/1234FW5
U][3<@<Y3<@RX;@5</JQ0
/123q5P0:5/123_5M^_`;`538
<M3G38/1234<</FW5U][
3<@<Y35Y3RX;@<M0
Dmitry Mendeleyev ( 1834 – 1907 )
Năm 1869, Mendeleyev đã m ra được
định luật tuần hoàn công bố bảng
tuần hoàn các nguyên tố hóa học. thời
của ông, chỉ 63 nguyên tố được m
thấy, nên ông phải để trống một số ô
trong bảng và dự đoán các @nh chất của
các nguyên tố y trong các ô đó. Sau
y các nguyên tđó đã được m thấy
với các @nh chất đúng với các dự đoán
của ông.
Bút ch của Mendeleev
#+
,-
!%vwo
/E35<=<aK3@>CCH8;;
8;`9là một trong những game thể thao rt
hấp dẫn giành cho gamer yêu thích bộ môn
bóng đá. Với cách chơi đơn giản, nội dung
mới mẻ, trong9`Cnày, người chơi sẽ có
cơ hội hóa thân thành chàng thủ môn tài ba
đỡ bóng trong loạt đá luân lưu tranh cúp.
- Nếu trả lời đúng thì thủ môn sẽ bắt được
qu đá 11m từ đối thủ.
- Nếu trả lời sai thì thủ môn sẽ không bắt
được quả đá 11m mà để đối thủ ghi n o
lưi mình.
!%vwo
n
,"!
u 1: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên t vào bng tun hoàn:
(a) c nguyên tđược sắp xếp theo chiu tăng dn của đin ch hạt nhân nguyên tử;
(b) Các ngun t cùng số lớp electron trong nguyên tử đưc xếpo cùng một
ng9;
(c) c nguyên tcùng s electron hóa tr trong nguyên tử được xếp vào một cột;
(d) Các ngun t cùng số phân lp electron trong nguyên tđưc xếp vào cùng mt
ng; S nguyên tắc đúng là:
)0P0
0D0
00
B00
Câu 2: Dãy các nguyên tố o sau đây được sắp xếp theo
trình tng dần s đơn vị điện tích hạt nhân9:
0R`RR0
0R`RR`0
)0R#RR0
B0R#RRx0
Câu 3: Dãy c ngun tố o sau đây
được xếp o ng mt hàng:
0R#RRx0
0RRhR0
)0hRRR);0
B0RRhRy>0
Câu 4: Dãy c ngun tố o sau đây
được xếp o ng một cột:
B0RRhRy>0
0RRR);0
)0R#RRx0
0RRhR0
wBz
,X53<K3N@3?;5:55/<d^/
/ Hãy cho biết kí hiệu và tên của các nguyên tố hóa học nằm
ở chu kì 2 của bảng tuần hoàn?
/D Silicon là nguyên tố phổ biến thứ hai trên Trái Đất, tốn tại
chủ yếu trong cát và là
chất hoá học phổ biến nhất trong vỏ trái đất. Hãy cho biết kí hiệu
của nguyên tố Silicon
/Chu kỳ 2 bao gồm các nguyên tố9lithium (Li),
berylium(Be), boron(B), carbon(C), nitrogen(N),
oxygen(O), flourine(F), và neon(Ne).
,:[:
/D Kí hiệu Si
Bảng hệ thống tuần hoàn của Dr. Timmothy
Bảng hệ thống tuần hoàn của Professor Thoedor Benfey
Bảng hệ thống tuần hoàn dạng thiên hà
Bảng hệ thống tuần hoàn dạng viên bi
| 1/33

Preview text:

Trường Lớp THCS Mai Lâm 7A GV: TRẦN THỊ MẬN Bài 3:
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
TIẾT 14-BÀI 4: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG
TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU AI NHANH HƠN
Câu 1. Nguyên tử cấu tạo gồm các loại hạt cơ bản nào? A. Electron B. Proton D. Electron, proton, C. Nơtron. nơtron. AI NHANH HƠN
Câu 2. Nhận định nào dưới đây không
đúng khi nói về nguyên tử? A. Trung hòa về
B. Là hạt mang điện. điện. C. Là hạt vô cùng D. Có số p luôn nhỏ. bằng số e. AI NHANH HƠN
Câu 3. Trong mô hình cấu tạo nguyên tử,
mỗi vòng tròn xung quanh hạt nhân được gọi là gì?
A. Một liên kết.
B. Một electron. D. Một lớp vỏ
C. Một proton. electron. AI NHANH HƠN
Câu 4. Một nguyên tử có 10 proton, hãy
cho biết số lớp electron của nguyên tử đó? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. AI NHANH HƠN
Câu 5. Một nguyên tử có số proton bằng
5, số electron trong các lớp của vỏ
nguyên tử, viết từ lớp trong ra ngoài lần lượt là:
A. 1,8,2. B. 2,8,1. D. 2,3. C. 3,2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT MỚI ĐỘNG
BÀI 4: SƠ LƯỢC BẲNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Quan sát hình 4.1 trang 22 SGK cho biết:
a) Cơ sở sắp xếp các nguyên tố dựa vào điện tích hạt nà b) o
N?guyên tử của những nguyên tố nào có cùng số lớp
c) Nguyên tử của những nguyên tố nào có số electron ở electron?
lớp ngoài cùng bằng nhau?
Quan sát hình 4.1 trang 22 SGK cho biết:
a) Cơ sở sắp xếp các nguyên tố dựa vào điện tích hạt nào => ?
Dựa vào sự tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử
Quan sát hình 4.1 trang 22 SGK cho biết:
b) Nguyên tử của những nguyên tố nào có cùng số lớp
=>Các nguyên tử của các nguyên tố có cùng số lớp el eele ctct roron n? là: • 1 lớp: H, He
• 2 lớp: Li, Be, B, C, N, O, F, Ne
• 3 lớp: Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl, Ar • 4 lớp: K,Ca
Quan sát hình 4.1 trang 22 SGK cho biết:
c) Nguyên tử của những nguyên tố nào có số electron ở
lớp ngoài cùng bằng nhau?
*Nguyên tử các nguyên tố có số lớp electron lớp ngoài cùng bằng nhau:
+ 1 electron: H, Li, Na, K + 2 electron: Be, Mg, Ca, He
+ Riêng He chỉ có 2 electron ở lớp ngoài cùng, lại được
+ 3 electron: B, Al + 4 electron: C, Si xếp vào nhóm VIIIA
Bảng hệ thống tuần hoàn của Đ.I.Men-đê-lê-ép Thảo luận nhóm
Dựa vào bảng tuần hoàn và nhận xét về các đặc
điểm của bảng sau khi đã sắp xếp:
1)Sự thay đổi số electron ở lớp ngoài cùng của
nguyên tử các nguyên tố trong một hàng khi đi từ trái sang phải?
2)Số eletron lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong cùng một hàng?
BÀI 4. Tiết : SƠ LƯỢC VỀ BẢNG
TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC(Tiết 1) Trả lời:
1. Các nguyên tố trong cùng một hàng có số electron ở
lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8.
2. Các nguyên tố trong cùng một cột có số electron ở
lớp ngoài cùng bằng nhau.
Điền vào chổ trống các kết luận sau:
+ Các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp
theo chiều tăng dần ……… điện t ……… ích hạt …… nhân .của nguyên tử
+ Các nguyên tố hóa học có cùng số lớp …… elec….. tr on
trong nguyên tử được xếp thành một hàng
+ Các nguyên tố có tính chất hóa học … tư……… ơng tự ……..
nhau được xếp thành một cột
? Em hãy nêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên
tố trong bảng tuần hoàn hóa học?
I)NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ
Nguyên tắc 1. Các nguyên tố được sắp
xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

Nguyên tắc 2. Các nguyên tố có cùng
số lớp electron trong nguyên tử được
xếp thành một hàng, gọi là chu kì.

Nguyên tắc 3. Các nguyên tố có số electron
hóa trị trong nguyên tử như nhau được xếp
thành một cột, gọi là nhóm.

Dmitry Mendeleyev ( 1834 – 1907 )
Năm 1869, Mendeleyev đã tìm ra được
định luật tuần hoàn và công bố bảng
tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Ở thời
kì của ông, chỉ có 63 nguyên tố được tìm
thấy, nên ông phải để trống một số ô
trong bảng và dự đoán các tính chất của
các nguyên tố này trong các ô đó. Sau
này các nguyên tố đó đã được tìm thấy
với các tính chất đúng với các dự đoán của ông.
Bút tích của Mendeleev HOẠT LUYỆN TẬP ĐỘNG LUYỆN TẬP
Luật chơi: Thủ môn tài ba - ragdoll
goalie
là một trong những game thể thao rất
hấp dẫn giành cho gamer yêu thích bộ môn
bóng đá. Với cách chơi đơn giản, nội dung
mới mẻ, trong game này, người chơi sẽ có
cơ hội hóa thân thành chàng thủ môn tài ba
đỡ bóng trong loạt đá luân lưu tranh cúp.
- Nếu trả lời đúng thì thủ môn sẽ bắt được
quả đá 11m từ đối thủ.
- Nếu trả lời sai thì thủ môn sẽ không bắt
được quả đá 11m mà để đối thủ ghi bàn vào lưới mình. BẮT ĐẦU
Câu 1: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn:
(a) Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử;
(b) Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp vào cùng một hàng ;
(c) Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp vào một cột;
(d) Các nguyên tố có cùng số phân lớp electron trong nguyên tử được xếp vào cùng một
hàng; Số nguyên tắc đúng là: A. 3. C. 1. B. 2. D. 4.
Câu 2: Dãy các nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo
trình tự tăng dần số đơn vị điện tích hạt nhân : A. C, O, N, H. C. Li, Be, B, C. B. Li, Be, B, He. D. C, O, N, F.
Câu 3: Dãy các nguyên tố nào sau đây
được xếp vào cùng một hàng: A. K, Mg, Na, Al. B. C, Na, K, Ca. C. C, O, N, F. D. Li, Na, K, Rb.
Câu 4: Dãy các nguyên tố nào sau đây
được xếp vào cùng một cột: A. C, O, N, F. C. Ca, Mg, Na, Al. B. Mg, Na, K, Ca. D. Li, Na, K, Rb. VẬN DỤNG
Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1:
Hãy cho biết kí hiệu và tên của các nguyên tố hóa học nằm
ở chu kì 2 của bảng tuần hoàn?
Câu 2: Silicon là nguyên tố phổ biến thứ hai trên Trái Đất, tốn tại chủ yếu trong cát và là
chất hoá học phổ biến nhất trong vỏ trái đất. Hãy cho biết kí hiệu của nguyên tố Silicon Đáp án:
Câu 1: Chu kỳ 2 bao gồm các nguyên tố lithium (Li),
berylium(Be), boron(B), carbon(C), nitrogen(N),
oxygen(O), flourine(F), và neon(Ne). Câu 2: Kí hiệu Si
Bảng hệ thống tuần hoàn của Dr. Timmothy
Bảng hệ thống tuần hoàn của Professor Thoedor Benfey
Bảng hệ thống tuần hoàn dạng thiên hà
Bảng hệ thống tuần hoàn dạng viên bi
Document Outline

  • Slide 1
  • Bài 3: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
  • NỘI DUNG BÀI HỌC
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33