Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 6 Chân trời sáng tạo : Giới thiệu về liên kết hoá học

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 6 Chân trời sáng tạo : Giới thiệu về liên kết hoá học hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
49 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 6 Chân trời sáng tạo : Giới thiệu về liên kết hoá học

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 6 Chân trời sáng tạo : Giới thiệu về liên kết hoá học hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

58 29 lượt tải Tải xuống
Daï
y
toá
t
Hoï
c
toá
t



Ở điều kiện thường, các
nguyên tử khí hiếm
thường trơ, bền và chỉ
tồn tại đọc lập, trong
khí các nguyên tử của
nguyên tố khác lại có xu
hướng liên kết với nhau
Các nguyên tử của
nguyên tố liên kết với
nhau theo quy tắc nào?
BÀI 6- GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
I Vỏ nguyên tử khí hiếm
CHỦ ĐỀ 2: PHÂN TỬ
!"#$%&'()$*+,
-%$./0123%
4 %*56$%708$!'/79
2"'(((0:70(-;<(=
4%>.$ ,!'/792"'0
-?@%6#01A70B=
46%$70'-C%+'D!'/79
2"'(0!%6'
V nguyên tk
hiếm đu có 8 e
lp ngoài cùng,
rng helium
lớp ngoài cùng có
2 e
BÀI 6- GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
I Vỏ nguyên tử khí hiếm
CHỦ ĐỀ 2: PHÂN TỬ
4E$./A(F(($./G70B0'9D-H(C ! (6%
I!"#$%&'()$*6'/$0 !'DI!"#$%&'()$(CJ ! (6%
II. Liên kết ion
Nhóm 1, 2:
Quan t
hình 6.2
mô t s
hình thành
ln kết ion
dương
Nhóm 3,4:
Quan sát nh
6.3 mô ts
hình thành
ln kết ion
âm
3 phút
Tìm hiểu ln kết ion
Ln kết ion là ?
e lớp ngoài cùng
ca các nguyên t
trong liên kết ion
ging nguyên t
nguyên tnào?
e lớp ngi cùng của các ngun t trong liên
kết ion ging nguyên tngun tkhí hiếm
BÀI 6- GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
I Vỏ nguyên tử khí hiếm
CHỦ ĐỀ 2: PHÂN TỬ
4E$./A(F(($./G70B0'9D-H(C ! (6%
I!"#$%&'()$*6'/$0 !'DI!"#$%&'()$(CJ ! (6%
II. Liên kết ion
4'/7'9'%!&!'/79$'K'%+;L$2&'%1D
4('%+;L$2&'%1D-L$./A(C!"# ! (6%
$%&'()$$'G$2"'$./A(F$./G70B0'9D
B+M'/79$'K7'D!%@'2&#0'7'D!&!'/79'%
III. Liên kết cộng hóa trị
4.+6%$ $N2"'$./G !'D
4O>.$ $N2"'$./G %
4$./A0.+6%$ (C>
0;"$0P0/DQ ! (6%
-?-@(:030(F !'D
+Nguyên tử Oxygen có xu
hướng nhận thêm 2 electron
để đạt cấu hình của Neon
4RS,2&%((30R*R2&R* D0T.(0%U'9G
! (6%!"#$%&'()$(FDV'$./A6%$#01A
0.+6%$ 2&%>.$ !&U%0'/=W0'-C*!"# ! (6%
$%&'()$(F$./A0.+6%$ 2&$./A%>.$ X
$'G$2"'70B0'9D&%=
YZ#01A0.+6%$ DV'$./A0.+6%$ (CJ
! (6%!"#$%&'()$
[\'G$(:030 ! (6%(F$./A70B0'9D !'D
]YZ#01AO>.$ DV'$./AO>.$ (C ! (6%
I!"#$%&'()$
[\'G$(:030 ! (6%(F$./A70B0'9D %
R^D0T.D8_`630@%0&0!'/79(a$
0C6b6%$#01A0.+6%$ 2&%>.$
Lời giải
]YZ#01A0.+6%$ c$dDJ$./AefV'$./
AUE6Q ! (6%-?@%0&0Q(g# ! (6%+)$
(0$[\300&0!'/79(a$0C6b
]YZ#01A%>.$ c$dDJ$./AOefV'$./A
OUE6J ! (6%-?@%0&0J(g# ! (6%+)$(0$
[\300&0!'/79(a$0C6b
Nhóm 1
vsơ đ
hình
tnh
pn tử
nitrogen
Nm 2
v sơ đ
hình
tnh
pn t
nước
Nhóm 3
v sơ đ
nh
tnh
pn tử
cacbondi
oxide
Nm 4
v sơ
đ hình
tnh
pn tử
amonia
Thời gian: 3 phút
cho mỗi nhóm
R30R* D0T.(0%U'9G ! (6%+)$(0$(F
$./A2&$./AOR6%$#01A;"(*G ! (6%I!"#
$%&'()$(FO2&!&U%0'/2&$'G$2"'70B0'9D&%=
- Số electron dùng chung của nguyên tử H và O là 4
- Trong phân tử nước:
+ Nguyên tử O có 8 electron lớp ngoài cùng => Giống khí hiếm Ne
+ Nguyên tử H có 2 electron lớp ngoài cùng => Giống khí hiếm He
6_!h'
'/79(a$0%6b!&$3=
!"#$%&'()$(F((
$./A6%$!'/79(a$
0%6b$'G$$./A
$./G&%=
BÀI 6- GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
I Vỏ nguyên tử khí hiếm
CHỦ ĐỀ 2: PHÂN TỬ
4E$./A(F(($./G70B0'9D-H(C ! (6%
I!"#$%&'()$*6'/$0 !'DI!"#$%&'()$(CJ ! (6%
II. Liên kết ion
4'/7'9'%!&!'/79$'K'%+;L$2&'%1D
4('%+;L$2&'%1D-L$./A(C!"# ! (6%
$%&'()$$'G$2"'$./A(F$./G70B0'9D
B+M'/79$'K%+'D2&(0!%6' !&!'/79'%iRR
III. Liên kết cộng hóa trị
4'/7'9(a$0C6b!&!'/79-;<(0300&0UI',
+)$(0$ ! (6%$'K0'$./A
4'/7'9(a$0C6b0;h$!&!'/79$'K0'$./A
(F$./G#0'7'D2"'#0'7'D
B+M'/79$'K%>.$ 2&%>.$ *0.+6%$ 2"'%>'$ RR
9. Em hãy mô tả quá trình tạo thành liên kết cộng hóa trị
trong phân tử nước.
Lời giải
4W0'O790<#2"'*$./AO$C#J ! (6%*DV'
$./A$C#Q ! (6%R
[\'K$./AO2&$./A(CQ-8' ! (6%+)$
(0$
4@01$./AO2&()$0j-8' ! (6%+)$
(0$*!'/792"'0@%6#01A;"(
* Vẽ sơ đồ hình thành
liên kết cộng hóa tr
trong các phân tử sau:
'_'
0!%6'
5DD%'
BÀI 6- GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
I Vỏ nguyên tử khí hiếm
II. Liên kết ion
III. Liên kết cộng hóa trị
IV. Chất ion, chất cộng hóa trị:
QR0%U'9DV'#01A(F(0:6%$30R-;<(@%
UI'(('%&%=k-'H7'l0;h$*(((0:&.I0?$3=
m30 R@% UI' '% %+'D
c
4
e2&'%(0!%6'+ c!
Q]
eR
m30 RU@% UI' '% (!('D
c
J4
e2&'%(0!%6'+ c!
]
eR
m30 R(@% UI' '% D$ 'D
cf$J4e2&'%%>'+ cO
J4
eR
4 k -'? 7'l 0;h$* (( 0<#
(0:6/-?I0?6n
QQR2&(0%U'90?(F(((0:(C6%$30RQ
-
QQR
-
30RQO;h$I0?6nR
-
30RQOU^0%!I0?!E$R
-
30 RQ( 6U% +'%>'+  I 0?
70BR
BÁO CÁO KẾT
QUẢ
BÁO CÁO KẾT
QUẢ
]0?6n'%+' *$Vc( !!% e*RRR
]0?!E$;"(*D 0%!*U6%D' *RRR
]0?70B'6%$ *(0!%6' *!o6
+'%>'+ *RRR
QJR/DaG2B+M2H(0:(a$0C6b2&(0%U'9
0?(F(0j$I-'H7'l0;h$R
BÀI 6- GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
I Vỏ nguyên tử khí hiếm
II. Liên kết ion
III. Liên kết cộng hóa trị
IV. Chất ion, chất cộng hóa trị:
40:-;<(@%UI''%+;L$2&'%1D-;<($p'!&(0:'%
40:-;<(@%0&00h!'/79(a$0C6b-;<($p'!&
(0:(a$0C6b
4k-'H7'l0;h$*(0:'%0;h$I0?6n*(0:(a$
0C6b(C0?I0?6n*!E$*70B
B+M%+'D(0!%6' q(!('D(0!%6' qD$ 'D%>'+ 
B+M-;h$q 0%!q(6U%+'%>'+
Khói của núi lửa ngầm phun trào từ dưới biển có chứa một số chất như: hơi nước,
sodium chloride, potassium chloride, carbon dioxide, sulfur dioxide.
a) Hãy cho biết chất nào là hợp chất ion, chất nào là hợp chất cộng hóa trị
b) Nguyên tử của nguyên tnào trong các chất trên có số electron ở lớp ngoài
cùng nhiều nhất
e]L';"($dDJ$./G!&c#0'7'De2&Oc#0'7'De[\0:(a$0C6b
]rs%+'D(0!%6'+ $dDJ$./G!&c7'D!%@'e2&!c#0'7'De[\0:'%
]%'D(0!%6'+ $dDJ$./G!&Wc7'D!%@'e2&!c#0'7'De[\0:'%
]6U%+'%>'+ $dDJ$./G!&c#0'7'De2&Oc#0'7'De[\0:(a$0C
6b
]s!o6+'%>'+ $dDJ$./G!&sc#0'7'De2&Oc#0'7'De[\0:(a$0C6b
Ue($./G>:0'l6%$(((0:6/!&*O**!*W**s
rr4$./AI0CD5[\CQ ! (6%I!"#$%&'()$
rr4$./AOI0CD5[\C ! (6%I!"#$%&'()$
rr4$./AI0CD5[\CQ ! (6%I!"#$%&'()$
rr4$./A!I0CD5[\C ! (6%I!"#$%&'()$
rr4$./AWI0CD5[\CQ ! (6%I!"#$%&'()$
rr4$./AI0CD5[\Ct ! (6%I!"#$%&'()$
rr4$./AsI0CD5[\C ! (6%I!"#$%&'()$
[\$./A(F$./G0!%6' (CG ! (6%I!"#$%&'()$0'H0:
BÀI 6- GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
I Vỏ nguyên tử khí hiếm
II. Liên kết ion
III. Liên kết cộng hóa trị
IV. Chất ion, chất cộng hóa trị:
V. Một số tính chất của chất ion và chất cộng hóa trị
QuR0B$0'lDQc30RQQ*RQJe2&-0+:-?
0%&0&0U_$
Tính chất Muối Đường
Tan trong nước ? ?
Dẫn điện được ? ?
QtR0B$0'lDJc30RQue*(0%U'9DG'0.
-;h$UH0'l0LRkG$$0'lD&%(C,@%0&0
(0:D"'=
Muối không có sự thay đổi sau khi đun nóng
- Đường (màu trắng) chuyển thành chất khác có màu đen
=> Ống nghiệm 2 (đường) có sự tạo thành chất mới
=> Muối bền nhiệt hơn
4iiiiRR70CU.0L'*70CC$(0_.*70'6%$
;"(@%+$+b(0+v-;<(-'l
4iiiiiii0;h$+wU.0L'*7ZDUH2"'0'lq
DaG(0:-;<(6%$;"(@%0&0+$+b(0R).
0a(2&%(0:(a$0C6b70'6%$;"(D&+$
+b(00-;<((C0?+v-'l0%g(708$+v-'l
'H2&%(0x6G$79!P-1.
0:'%
0:(a$0C6b
BÀI 6- GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
I Vỏ nguyên tử khí hiếm
II. Liên kết ion
III. Liên kết cộng hóa trị
IV. Chất ion, chất cộng hóa trị:
V. Một số tính chất của chất ion và chất cộng hóa trị
40:'%70CU.0L'*70CC$(0_.*70'6%$
;"(@%+$+b(0+v-;<(-'l
'+MDG'
40:(a$0C6b0;h$+wU.0L'*7ZDUH2"'0'lq
DaG(0:-;<(6%$;"(@%0&0+$+b(0R).
0a(2&%(0:(a$0C6b70'6%$;"(D&+$
+b(00-;<((C0?+v-'l0%g(708$+v-'l
B+M-;h$
-
0: 5 !& 0<# (0: '%R 0: 5 (C 0? !&
#%'D(0!%6'+ R
]0:y!&(0:(a$0%6bR0:y(C0?!&
D 0%!R
BÀI 6- GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
I Vỏ nguyên tử khí hiếm
II. Liên kết ion
III. Liên kết cộng hóa trị
IV. Chất ion, chất cộng hóa trị:
V. Một số tính chất của chất ion và chất cộng hóa trị
40:'%70CU.0L'*70CC$(0_.*70'6%$
;"(@%+$+b(0+v-;<(-'l
'+MDG'
40:(a$0C6b0;h$+wU.0L'*7ZDUH2"'0'lq
DaG(0:-;<(6%$;"(@%0&0+$+b(0R).
0a(2&%(0:(a$0C6b70'6%$;"(D&+$
+b(00-;<((C0?+v-'l0%g(708$+v-'l
B+M-;h$
BÀI TẬP
y&'Q6$ttT.2XL-d2&D8
_`630@%0&0!'/796%$
#01A%+'D%>'+ c030U/e
'_'
4XL-d0300&0!'/79
Bài 2 trang 40 :Cho biết vị trí trong bảng tuần hoàn, số
electron lớp ngoài cùng của nguyên tử mỗi nguyên tố N, C, O
và vẽ sơ đồ hình thành liên kết trong các phân tử ở hình sau:
'_'
4$./AzDI8G*0CD5[\
C ! (6%I!"#$%&'()$*
4$./AzDI8G*0CD5[\
Ct ! (6%I!"#$%&'()$
4$./AOzDI8G*0CD5[\
C ! (6%I!"#$%&'()$
6U%+'%>'+ 
'6%$ 
4XL-d0300&0!'/79
y&'u6$ttR%'D(0!%6'+ !&0<#(0:(C0'H{$+M$6%$
-h'G$R6%$8$$0'l#*C-;<(+)$!&D#01UCR6%$(8$
$0'l#*#%'D(0!%6'+ -;<(+)$!&D$./!'l-?_>:
#%'D0.+6%>'+ 2&7'D!%@'#%'DR6%$.0p(*#%'D
(0!%6'+ -;<(+)$-?U&%(090G(-'H6bUl00'97!'6%$DR
%'D(0!%6'+ 6:(N0'9(0%(L0?*6%$(((0{(|$0%@
-a$(F0l'/0C*'D*01*(L2&(_0l0N7'0
<#(0:#%'D(0!%6'+ (C!%@'!'/79$36%$#01A=XL-d
0300&0!'/79(C6%$#01A&.R
4%'D(0!%6'+ $dDJ$./AWc7'D!%@'e2&!
c#0'7'De[\'/79'%
'_'
4XL-d0300&0!'/79
*
Khi th bị mất nước do tiêu chảy, nôn mửa, ...
người ta thường cho bệnh nhân uống dung dịch
oresol. Tim hiểu qua sách báo internet, háy cho
biết thành phẩn của oresol các loại chất nào (chất
ion, chất cộng hoá trị). Trong trường hợp không
oresol thì thể thay thế bằng cách nào khác không?
Giải thích.
}S~•
€
]p(U&'2&!&D((U&'
P#6%$sW2&sy
]p(2&3D0'?6;"(
U&'0C6b2&(8$0{(
0C0p(
| 1/49

Preview text:

Daï Hoï y c toá toá GV: NGUYỄN PHÚC LỢI t t LỚP 7 ĐT: 0979 56 89 78
Ở điều kiện thường, các nguyên tử khí hiếm
thường trơ, bền và chỉ
tồn tại đọc lập, trong khí các nguyên tử của
nguyên tố khác lại có xu
hướng liên kết với nhau
Các nguyên tử của
nguyên tố liên kết với nhau theo quy tắc nào?

CHỦ ĐỀ 2: PHÂN TỬ
BÀI 6- GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
I Vỏ nguyên tử khí hiếm
Quan sát e lớp ngoài cùng, dự đoán nguyên nhân vì sao:
+ Neon, Argon không liên kết
với các chất khác được?
+ oxygen tự liên kết với nhau
để tạo ra phân tử khí?
+ Trong khi đó sodium liên kết với chlorine Vỏ nguyên tử khí hiếm đều có 8 e ở lớp ngoài cùng, riêng helium ở lớp ngoài cùng có 2 e
CHỦ ĐỀ 2: PHÂN TỬ
BÀI 6- GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
I Vỏ nguyên tử khí hiếm
+ Vỏ nguyên tử của các nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron
ở lớp ngoài cùng, riêng helium ở lớp ngoài cùng có 2 electron II. Liên kết ion Nhóm 1, 2: Nhóm 3,4: Quan sát Quan sát hình hình 6.2 6.3 mô tả sự 3 phút mô tả sự hình thành hình thành liên kết ion liên kết ion âm dương Tìm hiểu liên kết ion • Liên kết ion là gì? • e lớp ngoài cùng của các nguyên tử trong liên kết ion giống nguyên tử nguyên tố nào?
• e lớp ngoài cùng của các nguyên tử trong liên
kết ion giống nguyên tử nguyên tố khí hiếm
CHỦ ĐỀ 2: PHÂN TỬ
BÀI 6- GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
I Vỏ nguyên tử khí hiếm
+ Vỏ nguyên tử của các nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron
ở lớp ngoài cùng, riêng helium ở lớp ngoài cùng có 2 electron II. Liên kết ion
+ Liên kiết ion là liên kết giữa ion dương và ion âm
+ Các ion dương và ion âm đơn nguyên tử có lớp electron
ngoài cùng giống với nguyên tử của nguyên tố khí hiếm
Ví dụ: Liên kết giữa kim loại và phi kim là liên kết ion
III. Liên kết cộng hóa trị
+Hydrogen gần với nguyên tố Helium
+Oxygen gần với nguyên tố Neon +Nguyên tử hydrogen có xu
hướng nhận thêm 1 electron
để đạt cấu hình của Helium +Nguyên tử Oxygen có xu
hướng nhận thêm 2 electron
để đạt cấu hình của Neon
+6. Dựa vào các Hình 6.5, 6.6 và 6.7, em hãy cho biết số
electron lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử trong phân tử
hydrogen và oxygen là bao nhiêu? Khi đó, lớp electron
ngoài cùng của nguyên tử hydrogen và nguyên tử oxygen sẽ
giống với khí hiếm nào?
TL : Xét phân tử hydrogen: mỗi nguyên tử hydrogen có 2 electron lớp ngoài cùng
=> Giống cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm Helium
- Xét phân tử Oxygen: mỗi nguyên tử Oxygen có 8 electron ở lớp ngoài cùng
=> Giống cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm Neon
7. Em hãy mô tả quá trình tạo thành liên kết cộng
hóa trị trong phân tử hydrogen và oxygen Lời giải
- Xét phân tử hydrogen (gồm 2 nguyên tử H): Mỗi nguyên
tử H bỏ ra 1 electron để tạo thành 1 cặp electron dùng
chung => Hình thành liên kết cộng hóa trị
- Xét phân tử oxygen (gồm 2 nguyên tử O): Mỗi nguyên tử
O bỏ ra 2 electron để tạo thành 2 cặp electron dùng chung
=> Hình thành liên kết cộng hóa trị Nhóm 4 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 vẽ sơ vẽ sơ đồ vẽ sơ đồ vẽ sơ đồ đồ hình thành hình hình hình phân tử thành thành thành amonia phân tử phân tử phân tử nitrogen nước cacbondi oxide Thời gian: 3 phút cho mỗi nhóm
8. Quan sát Hình 6.8, em hãy cho biết số electron dùng chung của
nguyên tử H và nguyên tử O. Trong phân tử nước, số electron ở lớp
ngoài cùng của O và H là bao nhiêu và giống với khí hiếm nào? Trả lời
- Số electron dùng chung của nguyên tử H và O là 4 - Trong phân tử nước:
+ Nguyên tử O có 8 electron lớp ngoài cùng => Giống khí hiếm Ne
+ Nguyên tử H có 2 electron lớp ngoài cùng => Giống khí hiếm He
• Liên kết cộng hoá trị là gì?
• e lớp ngoài cùng của các
nguyên tử trong liên kết cộng
hoá trị giống nguyên tử nguyên tố nào?
CHỦ ĐỀ 2: PHÂN TỬ
BÀI 6- GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
I Vỏ nguyên tử khí hiếm
+ Vỏ nguyên tử của các nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron
ở lớp ngoài cùng, riêng helium ở lớp ngoài cùng có 2 electron II. Liên kết ion
+ Liên kiết ion là liên kết giữa ion dương và ion âm
+ Các ion dương và ion âm đơn nguyên tử có lớp electron
ngoài cùng giống với nguyên tử của nguyên tố khí hiếm
Ví dụ: Liên kết giữa sodium và chlorine là liên kết ion …..
III. Liên kết cộng hóa trị
+ Liên kiết cộng hóa trị là liên kết được hình thành bởi sự
dùng chung electron giữa hai nguyên tử
+ Liên kiết cộng hóa trị thường là liên kết giữa hai nguyên tử
của nguyên tố phi kim với phi kim
Ví dụ: Liên kết giữa oxygen và oxygen, hydrogen với oxigen ..
9. Em hãy mô tả quá trình tạo thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử nước. Lời giải
+ Khi O kết hợp với H, nguyên tử O góp 2 electron, mỗi
nguyên tử H góp 1 electron.
=> Giữa nguyên tử O và nguyên tử H có 1 đôi electron dùng chung
+ Hạt nhân nguyên tử O và H cùng hút đôi electron dùng
chung, liên kết với nhau tạo ra phân tử nước * Vẽ sơ đồ hình thành liên kết cộng hóa trị trong các phân tử sau: Giải Chlorine Ammonia
BÀI 6- GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
I Vỏ nguyên tử khí hiếm II. Liên kết ion
III. Liên kết cộng hóa trị
IV. Chất ion, chất cộng hóa trị:

10. Cho biết mỗi phân tử của chất trong Hình 6.9 được tạo
bởi các ion nào? Ở điều kiện thường, các chất này ở thể gì?
*Hình 6.9a:Tạo bởi ion sodium
(Na+) và ion chloride (Cl1- ).
*Hình 6.9b:Tạo bởi ion calcium
(Ca2+) và ion chloride (Cl- ).
*Hình 6.9c:Tạo bởi ion magnesium (Mg2+) và ion oxide (O2+ ).
+ Ở điểu kiện thường, các hợp
chất trên đểu ở thể rắn
11. Quan sát và cho biết thể của các chất có trong Hình 6.10 BÁO CÁO KẾT QUẢ -11.
-Hình 6.1 Oa: Đường ở thể rắn.
-Hình 6.1 Ob: Ethanol ở thể lỏng.
-Hình 6.10c: Carbon dioxide ở thể khí.
12.Nêu một số ví dụ về chất cộng hóa trị và cho biết
thể của chúng ở điều kiện thường. BÁO CÁO KẾT QUẢ
-Thể rắn: iodine, gỗ( cenlulose) ,...
-Thể lỏng: nước, methanol, bromine,...
-Thể khí: nitrogen, chlorine, sulfur dioxide,...
BÀI 6- GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
I Vỏ nguyên tử khí hiếm II. Liên kết ion
III. Liên kết cộng hóa trị
IV. Chất ion, chất cộng hóa trị:

+Chất được tạo bởi ion dương và ion âm được gọi là chất ion
Ví dụ: sodium chlorine; calcium chlorine; magnesium oxide
+Chất được tạo thành nhờ liên kết cộng hóa trị được gọi là chất cộng hóa trị
Ví dụ: đường; ethanol; carbon dioxide
+Ở điều kiện thường, chất ion thường ở thể rắn, chất cộng
hóa trị có thể ở thể rắn ,lỏng, khí
Khói của núi lửa ngầm phun trào từ dưới biển có chứa một số chất như: hơi nước,
sodium chloride, potassium chloride, carbon dioxide, sulfur dioxide.
a) Hãy cho biết chất nào là hợp chất ion, chất nào là hợp chất cộng hóa trị
b) Nguyên tử của nguyên tố nào trong các chất trên có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều nhất
a) - Hơi nước: gồm 2 nguyên tố là H (phi kim) và O (phi kim) => Chất cộng hóa trị
- Sodium chloride: gồm 2 nguyên tố là Na (kim loại) và Cl (phi kim) => Chất ion
- Potassium chloride: gồm 2 nguyên tố là K (kim loại) và Cl (phi kim) => Chất ion
- Carbon dioxide: gồm 2 nguyên tố là C (phi kim) và O (phi kim) => Chất cộng hóa trị
- Sulfur dioxide: gồm 2 nguyên tố là S (phi kim) và O (phi kim) => Chất cộng hóa trị
b) Các nguyên tố xuất hiện trong các chất trên là: H, O, Na, Cl, K, C, S
+ Nguyên tử H ở nhóm IA => Có 1 electron ở lớp ngoài cùng
+ Nguyên tử O ở nhóm VIA => Có 6 electron ở lớp ngoài cùng
+ Nguyên tử Na ở nhóm IA => Có 1 electron ở lớp ngoài cùng
+ Nguyên tử Cl ở nhóm VIIA => Có 7 electron ở lớp ngoài cùng
+ Nguyên tử K ở nhóm IA => Có 1 electron ở lớp ngoài cùng
+ Nguyên tử C ở nhóm IVA => Có 4 electron ở lớp ngoài cùng
+ Nguyên tử S ở nhóm VIA => Có 6 electron ở lớp ngoài cùng
=> Nguyên tử của nguyên tố Chlorine có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều nhất
BÀI 6- GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
I Vỏ nguyên tử khí hiếm II. Liên kết ion
III. Liên kết cộng hóa trị
IV. Chất ion, chất cộng hóa trị:

V. Một số tính chất của chất ion và chất cộng hóa trị
13.Quan sát thí nghiệm 1 (Hình 6.11, 6.12) và đánh dấu V để hoàn thành bảng sau Tính chất Muối Đường Tan trong nước ? ? Dẫn điện được ? ?
14.Quan sát thí nghiệm 2 (Hình 6.13), cho biết muối hay
đường bền nhiệt hơn. Ở ống nghiệm nào có sự tạo thành chất mới?
Muối không có sự thay đổi sau khi đun nóng
- Đường (màu trắng) chuyển thành chất khác có màu đen
=> Ống nghiệm 2 (đường) có sự tạo thành chất mới
=> Muối bền nhiệt hơn
Điền vào chổ trống kết luận sau đây: + ……… Chất i….
on . khó bay hơi, khó nóng chảy, khi tan trong
nước tạo dung dịch dẫn được điện + ……… Chất …… cộn ……t
g hóa trị hường dễ bay hơi, kém bền với nhiệt;
một số chất tan được trong nước tạo thành dung dịch. Tùy
thuộc vào chất cộng hóa trị khi tan trong nước mà dung
dịch thu được có thể dẫn điện hoặc không dẫn điện
BÀI 6- GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
I Vỏ nguyên tử khí hiếm II. Liên kết ion
III. Liên kết cộng hóa trị
IV. Chất ion, chất cộng hóa trị:

V. Một số tính chất của chất ion và chất cộng hóa trị
+ Chất ion khó bay hơi, khó nóng chảy, khi tan trong
nước tạo dung dịch dẫn được điện Vi dụ : muối
+ Chất cộng hóa trị thường dễ bay hơi, kém bền với nhiệt;
một số chất tan được trong nước tạo thành dung dịch. Tùy
thuộc vào chất cộng hóa trị khi tan trong nước mà dung
dịch thu được có thể dẫn điện hoặc không dẫn điện Ví dụ: đường
- Chất A là hợp chất ion. Chất A có thể là potassium chloride.
- Chất B là chất cộng hoá trị. Chất B có thể là methanol.
BÀI 6- GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
I Vỏ nguyên tử khí hiếm II. Liên kết ion
III. Liên kết cộng hóa trị
IV. Chất ion, chất cộng hóa trị:

V. Một số tính chất của chất ion và chất cộng hóa trị
+ Chất ion khó bay hơi, khó nóng chảy, khi tan trong
nước tạo dung dịch dẫn được điện Vi dụ : muối
+ Chất cộng hóa trị thường dễ bay hơi, kém bền với nhiệt;
một số chất tan được trong nước tạo thành dung dịch. Tùy
thuộc vào chất cộng hóa trị khi tan trong nước mà dung
dịch thu được có thể dẫn điện hoặc không dẫn điện Ví dụ: đường BÀI TẬP
Bài 1 trang 44 Hãy vẽ sơ đồ và mô
tả quá trình tạo thành liên kết trong
phân tử sodium oxide (hình bên) Giải:
+ Vẽ sơ đồ hình thành liên kết
Bài 2 trang 40 :Cho biết vị trí trong bảng tuần hoàn, số
electron lớp ngoài cùng của nguyên tử mỗi nguyên tố N, C, O
và vẽ sơ đồ hình thành liên kết trong các phân tử ở hình sau: Giải:
+Nguyên tử N nằm ở ô số 7, nhóm VA =>
Có 5 electron ở lớp ngoài cùng,
+Nguyên tử C nằm ở ô số 6, nhóm IVA =>
Có 4 electron ở lớp ngoài cùng
+Nguyên tử O nằm ở ô số 8, nhóm VIA =>
Có 6 electron ở lớp ngoài cùng
+ Vẽ sơ đồ hình thành liên kết Nitrogen: Carbon dioxide:
Bài 3 trang 44 .Potassium chloride là hợp chất có nhiều ứng dụng trong
đời sống. Trong nông nghiệp, nó được dùng làm phân bón. Trong công
nghiệp, potassium chloride được dùng làm nguyên liệu để sản xuất
potassium hydroxide và kim loại potassium. Trong y học, potassium
chloride được dùng để bào chế thuốc điều trị bệnh thiếu kali trong máu.
Potassium chloride rất cần thiết cho cơ thể, trong các chức năng hoạt
động của hệ tiêu hóa, tim, thân, cơ và cả hệ thần kinh
Hợp chất potassium chloride có loại liên kết gì trong phân tử? Vẽ sơ đồ
hình thành liên kết có trong phân tử này. Giải:
+ Potassium chloride gồm 2 nguyên tử: K (kim loại) và Cl (phi kim)=> Liên kết ion
+ Vẽ sơ đồ hình thành liên kết
* Khi cơ thể bị mất nước do tiêu chảy, nôn mửa, ...
người ta thường cho bệnh nhân uống dung dịch
oresol. Tim hiểu qua sách báo và internet, háy cho
biết thành phẩn của oresol có các loại chất nào (chất
ion, chất cộng hoá trị). Trong trường hợp không có
oresol thì có thể thay thế bằng cách nào khác không? Giải thích.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài và làm các bài tập trong SGK và SBT
- Đọc và tìm hiểu trước
bài hóa trị và công thức hóa học
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49