Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 Bài 7 Cánh diều: Tốc độ của chuyển động

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 Bài 7 Cánh diều: Tốc độ của chuyển động hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!



CHỦ ĐỀ 4:TỐC ĐỘ
BÀI 7: TỐC ĐỘ CỦA CHUYỂN ĐỘNG
PHẦN 2: NĂNG LƯỢNG
VÀ SỰ BIẾN ĐỔI
Khái niệm về tốc độ
Đơn vị đo tốc độ
Tiết 38 -BÀI 7: TỐC ĐỘ CỦA
CHUYỂN ĐỘNG
Cách đo tốc độ bằng dụng cụ thực
hành nhà trường
!
Cách đo tốc độ bằng thiết bị
”bắn tốc độ“
I. Khái niệm tốc độ
Tiết 38 -BÀI 7: TỐC ĐỘ CỦA
CHUYỂN ĐỘNG
QUAN SÁT CÁC CHUYỂN ĐỘNG
"#$
%&'(((((()*+,-'(((()./)
012/((((((((((
34567/,89:)64;/<=/>v.bằng ?1@/9)A:9)B:
91C/D/26:8:&)EF/>8/,G,8/),B/)7/):)H+
:I7:8::)64;/<=/>?)8:/)760.JK40LMN+1/)
)O7P
((((((((((((((((((((((((((((((((((((((
((((((((((((((((((((((((((((((((((((((
((((((((((((((((((((((((((((((((((((((
((((((((((((((((((((((((((((((((((((((
((((((((((((((((((((((((((((((((((((((
((((((((((((((((((((((((((((((((((((((
((((((((((((((((((((((((((((((((((((((
((((((((((((((((((((((((((((((((((((((
((((((((((((((((((((((((((((((((((((((
((((((((((((((((((((((((((((((((((((((
((((((((((((((((((((((((((((((((((((((
((((((((((((((((((((((
GQ9<=/>/)*+
I. Khái niệm tốc độ
"#$
RS
T
GQ9<=/>/)*+
Cách 1: So sánh quãng đường đi được trong cùng một khoảng thời
gian. Chuyển động nào quãng đường đi được dài hơn, chuyển động đó
nhanh hơn.
dụ: Trong 40s, bạn Minh đi bộ được 25m, bạn Lan đi bộ được 20m.
Trong cùng một khoảng thời gian, bạn Minh đi được quãng đường dài
hơn B ạn Minh chuyển động nhanh hơn.
Cách 2: So sánh thời gian đi cùng một quãng đường.Chuyển động nào
có thời gian đi ngắn hơn, chuyển động đó nhanh hơn
dụ: Để đi hết quãng đường dài 1000m, bạn Hải đạp xe hết 8 phút,
bạn Xuân đạp xe hết 10 phút.Cùng một quãng đường, bạn Hải đi với
thời gian ngắn hơn. bạn Hải chuyển động nhanh hơn.
I. Khái niệm tốc độ
I. Khái niệm tốc độ
Nếu có hai chuyển động mà quãng đường
đi được khác nhau và thời gian đi được
quãng đường đó cũng khác nhau thì làm
thế nào so sánh được sự nhanh, chậm của
các chuyển động đó?
A: 48m -32s
B: 46,5m -30s
So sánh quãng đường mỗi vật đi được trong cùng một khoảng thời gian
(cụ thể trong cùng một đơn vị thời gian)
U Để xác định sự nhanh, chậm ca chuyển động.
Ví dụ: Bạn An chạy 120m hết 30s
Bạn Bình chạy 130m hết 35s.
So sánh ai chạy nhanh hơn?
Giải:
Bạn An chạy 1s được quãng đường là: 120/30 =
4m
Bạn Bình chạy 1s được quãng đường là: 130/35 =
3,71m
Vậy bạn An chạy nhanh hơn bạn Bình
Như vậy tốc độ được xác định bằng quãng đường vật đi được trong một
khoảng thời gian xác định.
Quãng đường đi được
Thời gian đi hết quãng đường đó
Tốc độ =
I. Khái niệm tốc độ
- Đại lượng cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động được
xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời
gian gọi là tốc độ.
-
Tốc độ càng lớn, chuyển động càng nhanh.
-
Công thức:
Trong đó:
S: quãng đường đi được
t: thời gian đi hết quãng đường đó
v: tốc độ
MỐI LIÊN HỆ GIỮA v, S, t
s
v
t
s v.t
s
t
v
HOẠT
ĐỘNG
LUYỆN TẬP
GQ9<=/>/)*+
Bảng dưới đây cho biết quãng đường thời gian đi hết quãng đường đó của bốn xe
A, B, C và D. Hãy cho biết xe nào đi nhanh nhft? Xe nào đi chậm nhft?
Bài LT1/tr 48SGK
Xe
Quãng
đường
(km)
Thời gian
chạy (phút)
Thứ tự xếp
hạng
Quãng đường
chạy trong 1
phút (km)
A 80 50 3 1.6
B 72 50 4 1.44
C 80 40 2 2
D 99 45 1 2.2
Trò chơi: Thỏ nhổ cà rốt’.
Luật chơi: Có 3 câu hỏi tương ứng với 3 câu tr
lời đúng.
Học sinh chọn đáp án nào bạn hãy bấm vào củ cà
rốt theo đáp án đó.
Chú thỏ sẽ tự đi đến nhổ cà rốt và sẽ biết được
đáp án đúng, sai.
Bấm vào màn hình qua slide chứa câu hỏi tiếp
theo.
THỎ NHỔ CÀ RT
A B C D
Câu 1. Công thức tính tốc độ là
A. B.
C. D.
=
t
v
s
=
s
v
t
.=v s t
=
m
v
s
A B C D
Câu 2. Công thức tính quãng đường là
A. B.
C. D.
=
t
v
s
.=v s t
s v.t
s
t
v
Câu 3. Tốc độ của một ô tô là . Điều
đó cho biết gì ?
A B C D
A. Ô tô chuyển động được 36 km.
B. Ô tô chuyển động trong 1 giờ.
C. Trong mỗi giờ ô tô đi được 36 km.
D. Ô tô đi 1km trong 36 giờ.
36km / h
HOẠT
ĐỘNG
VẬN DỤNG
VH/MN/>: Trong một buổi tập luyện,
vận động viên A bơi 32 giây được quãng
đường 48 m, vận động viên B bơi 30 giây
được quãng đường 46,5 m. Trong hai vận
động viên này, vận động viên nào bơi
nhanh hơn?
Tốc độ của vận động viên B là:
Tốc độ của vận động viên A:
Vì v
B
>v
A
/2/0H/<=/>012/WXF1/)7/))F/0H/<=/>
012/P
Hướng dẫn giải
48
1,5 /
32
A
v m s
46,5
1,55 /
30
B
v m s
Vận dụng 2:
Một chiếc xe đang đi với tốc độ 8m/s.
a. Xe đi được bao xa trong 8s?
b. Cần bao lâu để xe đi được 160m?
a. Quãng đường chiếc xe đi được trong 8s:
S = v.t = 8 . 8 = 64 m
b. Thời gian để xe đi được 160m:
t = S/v = 160 : 8 = 20 s
Hướng dẫn giải:
GIÁO DỤC HỌC SINH VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG
Ở nước ta trung bình mỗi ngày có khoảng 30 người chết, 80 người bị thương do tai
nạn giao thông. Mỗi năm, ở Việt Nam cuộc sống của hàng nghìn gia đình bị đảo
lộn nghiêm trọng khi mft đi những đứa trẻ, người thân trong gia đình do tai nạn
giao thông.
Để khắc phục tình trạng tai nạn giao thông ngày càng tăng ở Việt Nam, việc cần
làm là thực hiện giảm tốc độ. Tai nạn giao thông hoàn toàn có thể ngăn ngừa được
bằng việc tuân thủ quy định về tốc độ, di chuyển với tốc độ thfp hơn.
Giảm tốc độ là điều đầu tiên mỗi người điều khiển phương tiện chúng ta có thể
làm để bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
THỂ EM CHƯA BIẾT
Loài thú chạy nhanh nhft
Loài báo thể đạt tới tốc độ ít nhft 104km/h thể đạt tới vận tốc tối đa chỉ trong
vòng vài cú nhảy.
Tốc độ nhanh nhft hiện nay: ánh sáng
Trong mọi hệ quy chiếu tốc độ của ánh sáng đều chung một giá trị 299.792.458 m/s
hay 1.079.252.849 km/h (300.000.000 m/s).
Loài chim bay nhanh nhft: chim cắt
Với thị lực sắc bén cùng với tốc độ “phóng lao” từ trên không xuống đft với vận tốc
321km/h, khó có con mồi nào có thể sống sót.
-
Khi có thiên tai bão lũ tốc độ của gió, lốc xoáy và tốc độ
dòng chảy của nước rft lớn, có thể cuốn trôi, thổi bay tft
cả, và sẽ gây ra hậu quả rft nghiêm trọng ảnh hưởng đến
đời sống và tính mạng của con người.
-
Vì vậy mọi người cần có biện pháp phòng tránh như kiên
cố nhà cửa, không chặt phá rừng đầu nguồn, trú ẩn ở
những nơi kiên cố, chắc chắn nếu có thiên tai xảy ra….
để bảo vệ tính mạng và tài sản của mình và mọi người.
NHẬN XÉT, DẶN DÒ
- Ôn lại nội dung kiến thức đã học
trong bài.
- Vẽ tranh tuyên truyền bài thuyết
minh nộp vào tiết sau.
- Chuẩn bị nội dung tiếp theo: đơn vị đo
tốc độ
YWZ
V
[
| 1/31

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC
THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 7A1 KHỞI ĐỘNG PHẦN 2: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHỦ ĐỀ 4:TỐC ĐỘ
BÀI 7: TỐC ĐỘ CỦA CHUYỂN ĐỘNG
Tiết 38 -BÀI 7: TỐC ĐỘ CỦA CHUYỂN ĐỘNG 1
Khái niệm về tốc độ 2
Đơn vị đo tốc độ 3
Cách đo tốc độ bằng dụng cụ thực ở hành nhà trường 4
Cách đo tốc độ bằng thiết bị ”bắn tốc độ“
Tiết 38 -BÀI 7: TỐC ĐỘ CỦA CHUYỂN ĐỘNG I. Khái niệm tốc độ
QUAN SÁT CÁC CHUYỂN ĐỘNG I. Khái niệm tốc độ Hoạt động nhóm PHIẾU HỌC TẬP 1
Lớp:………………Nhóm số:…………Thành
viên…………………………

Hãy quan sát chuyển động và bằng kiến thức thực
tiễn, nêu các phương án so sánh sự nhanh chậm
của các chuyển động khác nhau và lấy ví dụ minh họa.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………… I. Khái niệm tốc độ Hoạt động nhóm PHIẾU HỌC TẬP 1 TRẢ LỜI
Cách 1: So sánh quãng đường đi được trong cùng một khoảng thời
gian. Chuyển động nào có quãng đường đi được dài hơn, chuyển động đó nhanh hơn.
Ví dụ: Trong 40s, bạn Minh đi bộ được 25m, bạn Lan đi bộ được 20m.
Trong cùng một khoảng thời gian, bạn Minh đi được quãng đường dài
hơn ⇒Bạn Minh chuyển động nhanh hơn.

Cách 2: So sánh thời gian đi cùng một quãng đường.Chuyển động nào
có thời gian đi ngắn hơn, chuyển động đó nhanh hơn
Ví dụ: Để đi hết quãng đường dài 1000m, bạn Hải đạp xe hết 8 phút,
bạn Xuân đạp xe hết 10 phút.Cùng một quãng đường, bạn Hải đi với
thời gian ngắn hơn.⇒bạn Hải chuyển động nhanh hơn.
I. Khái niệm tốc độ
Nếu có hai chuyển động mà quãng đường
đi được khác nhau và thời gian đi được
quãng đường đó cũng khác nhau thì làm
thế nào so sánh được sự nhanh, chậm của
các chuyển động đó? A: 48m -32s B: 46,5m -30s
So sánh quãng đường mỗi vật đi được trong cùng một khoảng thời gian
(cụ thể trong cùng một đơn vị thời gian)
 Để xác định sự nhanh, chậm của chuyển động
.
Ví dụ: Bạn An chạy 120m hết 30s
Bạn Bình chạy 130m hết 35s.
So sánh ai chạy nhanh hơn? Giải:
Bạn An chạy 1s được quãng đường là: 120/30 = 4m
Bạn Bình chạy 1s được quãng đường là: 130/35 = 3,71m
Vậy bạn An chạy nhanh hơn bạn Bình
Như vậy tốc độ được xác định bằng quãng đường vật đi được trong một
khoảng thời gian xác định.
Quãng đường đi được Tốc độ =
Thời gian đi hết quãng đường đó I. Khái niệm tốc độ
- Đại lượng cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động được
xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian gọi là tốc độ.
- Tốc độ càng lớn, chuyển động càng nhanh.
- Công thức: Trong đó:
S: quãng đường đi được
t: thời gian đi hết quãng đường đó v: tốc độ

MỐI LIÊN HỆ GIỮA v, S, t s v.t s v t s t v LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG Bài LT1/tr 48SGK Hoạt động nhóm
Bảng dưới đây cho biết quãng đường và thời gian đi hết quãng đường đó của bốn xe
A, B, C và D. Hãy cho biết xe nào đi nhanh nhất? Xe nào đi chậm nhất? Quãng Quãng đường Thời gian Thứ tự xếp Xe đường chạy trong 1 (km) chạy (phút) hạng phút (km) A 80 50 3 1.6 B 72 50 4 1.44 C 80 40 2 2 D 99 45 1 2.2
Trò chơi: ‘Thỏ nhổ cà rốt’.
Luật chơi: Có 3 câu hỏi tương ứng với 3 câu trả lời đúng.
Học sinh chọn đáp án nào bạn hãy bấm vào củ cà rốt theo đáp án đó.
Chú thỏ sẽ tự đi đến nhổ cà rốt và sẽ biết được đáp án đúng, sai.
Bấm vào màn hình qua slide chứa câu hỏi tiếp theo. THỎ NHỔ CÀ RỐT
Câu 1. Công thức tính tốc độ là t s A. v B. = v = s t m C. v
= s . t D. v = s A B C D
Câu 2. Công thức tính quãng đường là t A. v B. = s v.t s s C. v
= s . t D. t v A B C D
Câu 3. Tốc độ của một ô tô là 3 6 km / h . Điều đó cho biết gì ?
A. Ô tô chuyển động được 36 km.
B. Ô tô chuyển động trong 1 giờ.
C. Trong mỗi giờ ô tô đi được 36 km.
D. Ô tô đi 1km trong 36 giờ. A B C D HOẠT VẬN DỤNG ĐỘNG
Vận dụng 1: Trong một buổi tập luyện,
vận động viên A bơi 32 giây được quãng
đường 48 m, vận động viên B bơi 30 giây
được quãng đường 46,5 m. Trong hai vận
động viên này, vận động viên nào bơi nhanh hơn? Hướng dẫn giải 48
Tốc độ của vận động viên A là: v  1  ,5 m s A  /  32 46,5
Tốc độ của vận động viên B là: v  1  ,55 m s B  /  30
Vì v >v nên vận động viên B bơi nhanh hơn vận động B A viên A. Vận dụng 2:
Một chiếc xe đang đi với tốc độ 8m/s.
a. Xe đi được bao xa trong 8s?
b. Cần bao lâu để xe đi được 160m? Hướng dẫn giải:
a. Quãng đường chiếc xe đi được trong 8s: S = v.t = 8 . 8 = 64 m
b. Thời gian để xe đi được 160m: t = S/v = 160 : 8 = 20 s
GIÁO DỤC HỌC SINH VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG
Ở nước ta trung bình mỗi ngày có khoảng 30 người chết, 80 người bị thương do tai
nạn giao thông. Mỗi năm, ở Việt Nam cuộc sống của hàng nghìn gia đình bị đảo
lộn nghiêm trọng khi mất đi những đứa trẻ, người thân trong gia đình do tai nạn giao thông.

Để khắc phục tình trạng tai nạn giao thông ngày càng tăng ở Việt Nam, việc cần
làm là thực hiện giảm tốc độ. Tai nạn giao thông hoàn toàn có thể ngăn ngừa được
bằng việc tuân thủ quy định về tốc độ, di chuyển với tốc độ thấp hơn.

Giảm tốc độ là điều đầu tiên mỗi người điều khiển phương tiện chúng ta có thể
làm để bảo vệ cuộc sống của chúng ta.

CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Loài thú chạy nhanh nhất
Loài báo có thể đạt tới tốc độ ít nhất là 104km/h và có thể đạt tới vận tốc tối đa chỉ trong vòng vài cú nhảy.
Tốc độ nhanh nhất hiện nay: ánh sáng
Trong mọi hệ quy chiếu tốc độ của ánh sáng đều có chung một giá trị là 299.792.458 m/s
hay 1.079.252.849 km/h (300.000.000 m/s).

Loài chim bay nhanh nhất: chim cắt
Với thị lực sắc bén cùng với tốc độ “phóng lao” từ trên không xuống đất với vận tốc
321km/h, khó có con mồi nào có thể sống sót.
-
Khi có thiên tai bão lũ tốc độ của gió, lốc xoáy và tốc độ
dòng chảy của nước rất lớn, có thể cuốn trôi, thổi bay tất
cả, và sẽ gây ra hậu quả rất nghiêm trọng ảnh hưởng đến
đời sống và tính mạng của con người.
-
Vì vậy mọi người cần có biện pháp phòng tránh như kiên
cố nhà cửa, không chặt phá rừng đầu nguồn, trú ẩn ở
những nơi kiên cố, chắc chắn nếu có thiên tai xảy ra….
để bảo vệ tính mạng và tài sản của mình và mọi người.
NHẬN XÉT, DẶN DÒ
- Ôn lại nội dung kiến thức đã học trong bài.
- Vẽ tranh tuyên truyền và bài thuyết minh nộp vào tiết sau.
- Chuẩn bị nội dung tiếp theo: đơn vị đo tốc độ CHÀO TẠM BIỆT THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31