Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 Bài 8 Cánh diều: Đồ thị quãng đường - thời gian
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 Bài 8 Cánh diều: Đồ thị quãng đường - thời gian hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 7
Môn: Khoa học tự nhiên 7
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ AN NHƠN
TRƯỜNG THCS NHƠN HẬU
GIÁO VIÊN: VÕ NGỌC ÁNH MÔN DẠY: KHTN7
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước
thẳng, bảng phụ, máy chiếu, phiếu bài tập (các bài tập bổ sung),... A. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
2. Học sinh: SGK, bút, bảng nhóm,… PHẦN 1 KHỞI ĐỘNG PHẦN 2
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC PHẦN 3
LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU AI NHANH HƠN?
• Nội dung: Quan sát số liệu ghi trong
bảng, mô tả chuyển động của người đi
xe đạp trên đường thẳng.
• Thời gian: 2 phút
• Hình thức: Hoạt động nhóm (Lớp chia thành 6 nhóm) AI NHANH TAY HƠN? U Thời gian 1 2 3 4 5 Ầ (h) Đ Ở Quãng 15 30 45 45 45 M đường G N (km) Ộ
Đ Bảng trên ghi thời gian và quãng đường chuyển động T
Ạ tương ứng, kể từ khi xuất phát của một người đi xe đạp
O trên một đường thẳng.
H Bảng này cho biết, sau những khoảng thời gian là 1 giờ, 2
giờ, 3 giờ, người này đi được các quãng đường tương ứng
là 15 kilômét, 30 kilômét, 45 kilômét. Sau đó quãng đường
không đổi, người này dừng lại. Ngoài cách mô tả này, còn
có cách mô tả nào khác không? AI NHANH TAY HƠN?
Ngoài cách mô tả bằng lời có thể dùng đồ thị
U biểu diễn mối quan hệ giữa quãng đường và Ầ Đ thời gian. Ở M G N Ộ Đ T Ạ O H
CHỦ ĐỀ 4: TỐC ĐỘ
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC
ĐỒ THỊ QUÃNG ĐƯỜNG-THỜI GIAN
TÌM HIỂU QUÃNG ĐƯỜNG TỪĐỒ
THỊ QUÃNG ĐƯỜNG-THỜI GIAN
TỐC ĐỘ VÀ AN TOÀN GIAO THÔNG H O
BÀI 8: ĐỒ THỊ QUÃNG ĐƯỜNG-THỜI GIAN Ạ T
I. ĐỒ THỊ QUÃNG ĐƯỜNG-THỜI GIAN Đ Ộ N G H ÌN H THÀNH KIẾN THỨC Em hãy cho biết đồ thị quãng đường-
Đồ thị quãng đường- thời gian mô tả liên thời gian mô tả
hệ giữa quãng đường đi được của vật và được điều gì?
thời gian đi hết quãng đường đó. H O
BÀI 8: ĐỒ THỊ QUÃNG ĐƯỜNG-THỜI GIAN Ạ T
I. ĐỒ THỊ QUÃNG ĐƯỜNG-THỜI GIAN Đ Ộ N
Đồ thị quãng đường- thời gian mô tả liên hệ giữa quãng đường G H
đi được của vật và thời gian đi hết quãng đường đó. ÌN H THÀNH KIẾN THỨC H O
BÀI 8: ĐỒ THỊ QUÃNG ĐƯỜNG-THỜI GIAN Ạ T
I. ĐỒ THỊ QUÃNG ĐƯỜNG-THỜI GIAN Đ Ộ N
II. TÌM QUÃNG ĐƯỜNG TỪ ĐỒ THỊ QUÃNG ĐƯỜNG- G H THỜI GIAN ÌN H THÀNH KIẾN THỨC H O Ạ T Đ Ộ N G H ÌNH THÀNH KIẾN THỨC H O Ạ
II. TÌM QUÃNG ĐƯỜNG TỪ ĐỒ THỊ QUÃNG ĐƯỜNG- T Đ THỜI GIAN Ộ N G
LT1: Trong 1 giây đầu tiên một vật đứng yên tại một vị trí. H ÌN
Trong 2 giây tiếp theo vật đi được 4 m trên một đường thẳng. H T V ẽ
đồ thị quãng đường-thời gian của vật trong khoảng thời H À gian trên. N H K IẾN THỨC
Câu hỏi 1: Từ đoạn đồ thị BC ở hình 8.2, em hãy
cho biết trong khoảng thời gian từ 3 s đến 6 s,
vật tiếp tục chuyển động hay đứng yên?
Câu hỏi 1: Trong khoảng thời gian từ 3 s đến 6 s ta thấy đồ thị quãng
đường – thời gian BC là đường thẳng nằm ngang song song với trục
thời gian. Từ điểm B và C kẻ đường thẳng vuông góc với trục quãng
đường đều cắt trục quãng đường ở vị trí 9 m chứng tỏ là vật đang đứng yên.
Câu hỏi 2: Thảo luận làm rõ ảnh hưởng của tốc độ
trong an toàn giao thông
Câu hỏi 2: Khi tham gia giao thông với tốc đô cao,
người tham gia giao thông khó để kiểm soát
được phương tiện, rất có nguy cơ gây ra tai nạn.
Theo tổ chức Y tế Thế Giới WHO, chỉ cần giảm
tốc độ 5% thì số vụ tai nạn giao thông nghiêm
trọng sẽ giảm 30%. Khi giảm tốc độ thì hậu quả
gây ra cho người và phương tiện sẽ giảm. Vì vậy
người tham gia giao thông cần chủ động điều
chỉnh tốc độ phù hợp để đẩm bảo an toàn. H
Luyện tập 2: Hãy phân tích những tác hại có thể xảy O
ra khi các xe tham ra giao thông không tuân theo Ạ T
những qui định về tốc độ và khoảng cách an toàn. Đ Ộ N G
LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ
Câu hỏi 3: Nêu ý nghĩa của H các con số O Ạ trên hình 8.5 T Đ Ộ N G
LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ H O Ạ Câu hỏi 3: T Ý nghĩa: Đ Ộ
• Làn đường thứ nhất chỉ dành riêng cho ô tô và tốc độ N
tối đa mà ô tô có thể chạy là 60km/h. G L
• Làn đường thứ hai dành cho ô tô và xe máy. Người tham U Y
điều khiển phương tiện trên làn đường này không được Ệ N
vượt quá vận tốc 50km/h TẬ
• Làn đường thứ ba dành cho cả mô tô, xe ba bánh và xe P -
đạp . Người tham điều khiển phương tiện trên làn C Ủ
đường này không được vượt quá vận tốc 50km/h N G C Ố VẬN DỤNG
Vận dụng 1. Hình 8.3 là đồ thị quãng đường – thời gian của m t ộ v t ậ chuyển đ ng ộ . Từ đồ thị tìm: Quãng đường v t
ậ đi được sau khoảng thời gian 5s. Tốc đ ộ của v t
ậ ở các đoạn đồ thị OA và BC.
Đoạn đồ thị nào cho biết v t ậ không chuyển đ ng? ộ
Từ đồ thị thấy:
+ Trong khoảng thời gian từ lúc vật bắt đầu
chuyển động đến giây thứ 5 ứng với đoạn đồ thị
OA. Từ điểm A kẻ đường thẳng vuông góc với
trục quãng đường thấy tương ứng với điểm 30
cm. Nên sau khoảng thời gian 5 s vật chuyển
động được quãng đường 30 cm.
+ Muốn xác định được tốc độ của vật ở đoạn đồ
thị OA và BC cần xác định được quãng đường và
thời gian tương ứng với các đoạn đồ thị đó.
Xác định tốc độ của vật trên đoạn OA:
- Quãng đường của vật ứng với đoạn đồ thị OA
(đã xác định ở trên) là: s1 = 30 cm.
- Thời gian vật chuyển động ứng với đoạn đồ thị OA là: t1 = 5 s.
- Tốc độ của vật ứng với đoạn đồ thị OA là: v = s1: t1 = 30:5 = 6(cm/s).
Xác định tốc độ của vật trên đoạn BC:
- Từ điểm B và C kẻ đường thẳng vuông góc
với trục quãng đường xác định được vị trí
của vật ở điểm B là 30 cm và ở điểm C là 60
cm. Nên quãng đường vật đi được trên đoạn
BC là: s2 = 60 – 30 = 30 cm.
- Từ điểm B và C kẻ đường thẳng vuông góc
với trục thời gian xác định được thời điểm
vật ở vị trí B là 8 s và ở vị trí C là 15 s.
Nên thời gian vật đi từ vị trí B đến C là: t2 = 15 – 8 = 7 s.
Tốc độ của vật trên đoạn đường BC là: v = s2 : t2 =307(cm/s)
Đoạn đồ thị AB song song với trục thời gian,
từ điểm A và B kẻ đường thẳng vuông góc
với trục quãng đường đều cắt trục quãng
đường ở vị trí là 30 cm nên đồ thị ứng với
đoạn AB cho biết vật không chuyển động. GHI NHỚ
Hướng dẫn về nhà
- Ghi nhớ nội dung bài học.
- Vẽ tranh tuyên truyền về ảnh
hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông.
- Làm các bài tập chủ đề 4 SGK trang 53.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Câu hỏi 3: Nêu ý nghĩa của các con số trên hình 8.5
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34