-
Thông tin
-
Quiz
Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 8 Chân trời sáng tạo : Tốc độ của chuyển động
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 8 Chân trời sáng tạo : Tốc độ của chuyển động hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 7 858 tài liệu
Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu
Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 8 Chân trời sáng tạo : Tốc độ của chuyển động
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 8 Chân trời sáng tạo : Tốc độ của chuyển động hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 7 858 tài liệu
Môn: Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:


































Tài liệu khác của Khoa học tự nhiên 7
Preview text:
SẢN PHẨM
MÔN: LỰC VÀ CHUYỂN ĐỘNG
Học viên: LÊ THỊ NGỌC BA Lớp: KHTN Khóa: 05 CHỦ ĐỀ 3: TỐC ĐỘ BÀI 8. TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG
Theo em: Có những cách nào để xác định được HS chạy
nhanh nhất, chậm nhất trong một cuộc thi chạy? 1. TỐC ĐỘ
* Tìm hiểu về ý nghĩa tốc độ:
Bảng 8.1. Thời gian chạy trên cùng quãng đường 60 m Học sinh Thời gian chạy Thứ tự xếp
Quãng đường chạy (s) hạng trong 1 s (m) A 10 B 9,5 C 11 D 11,5
Để xác định độ nhanh, chậm của mỗi học sinh trong cuộc thi chúng ta có thể
- So sánh thời gian chạy trên cùng quãng đường 60m của mỗi học sinh.
- So sánh quãng đường chạy được trong cùng khoảng thời gian 1s của mỗi học sinh.
- So sánh thời gian chạy trên cùng quãng đường 60m của mỗi học sinh
Bảng 8.1. Thời gian chạy trên cùng quãng đường 60 m Học sinh Thời gian chạy (s) Thứ tự xếp hạng Quãng đường chạy trong 1 s (m) A 10 2 B 9,5 C 11 1 D 11,5 3 4
- Tính quãng đường chạy được trong 1s của mỗi học sinh bằng cách nào?
Bảng 8.1. Thời gian chạy trên cùng quãng đường 60 m Học sinh Thời gian chạy (s) Thứ tự xếp hạng Quãng đường chạy trong 1 s (m) A 10 2 60 : 10 = 6 B 9,5 C 11 1 6,3 D 11,5 3 25,4 4 5,2
Quãng đường chạy 2
Thứ tự xếp hạng càng
được trong 1s = quãng
cao, quãng đường chạy
đường chạy được (60
được trong 1s càng xa
m) chia cho thời gian và ngược lại
chạy quãng đường đó
Hoàn thành các câu sau:
a) Trên cùng một quãng đường, nếu thời gian chuyển động (1)……… hơ nhỏ
n thì chuyển động đó nhanh hơn.
b) Trong cùng một khoảng thời gian, nêu quãng đường
chuyển động (2)………. hơ lớn
n thì chuyển động đó nhanh hơn.
c) Chuyển động nào có quãng đường đi được trong mỗi giây (3)………. hơ lớn
n thì chuyển động đó nhanh hơn. 1. TỐC ĐỘ
- Tốc độ là đại lượng cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
* Tìm hiểu công thức tính tốc độ:
Trình bày cách tính tốc độ của người đi xe đạp Hình 8.1
* Tìm hiểu công thức tính tốc độ: Công thức: 𝒔
𝒗 = 𝒕 là tốc độ
là quãng đường vật đi
là thời gian đi quãng đường đó Vận dụng:
Một người đi xe đạp trên quãng đường dài 8 km hết 40 phút. Hãy
tính tốc độ của người đi xe đạp. Biết: s = 8 km t = 40 phút = h 1. TỐC ĐỘ
- Tốc độ chuyển động của một vật được xác định
bằng chiều dài quãng đường vật đi được trong một thời gian. - Công thức: Trong đó: 𝒔 𝒗 : t
= ốc độ của vật chuyển động 𝒕
: quãng đường vật đi được
là thời gian đi quãng đường đó
Một vận động viên chạy cự li ngắn có thể đạt tốc độ 36 km/h Vì khi săn mồi báo gấm
có thể đạt tốc độ tối đa gần 100 km/h Loài chim ưng núi khi lao xuống bắt mồi có thể đạt tốc độ hơn 300 km/h
Đi bộ, con người chỉ đạt tốc độ vài km/h
Người đi xe đạp, có thể đi với vận tốc khoảng 12km/h
Đà điểu có thể chạy với vận tốc 90km/h
II. ĐƠN VỊ TỐC ĐỘ
* Tìm hiểu về đơn vị tốc độ:
Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian
Trong hệ đơn vị đo lường chính thức ở nước ta, tốc độ được đo bằng đơn vị ………… mét trên …… giây …… (m/s) và …………… kilômé …… t trên g …… iờ (k ……. m/s) km/ m/s h m/min cm/s mm/s 36 : 3,6
Ví dụ: 10m/s = ……… 10 ……. x 3,6 . Km/h
Hãy đổi tốc độ của các phương tiện giao thông trong bảng 8.2 ra đơn vị m/s
II. ĐƠN VỊ TỐC ĐỘ
- Trong hệ đơn vị đo lường chính thức ở nước ta, đơn vị tốc độ là
mét trên giây (m/s) và kilômét trên giờ (km/h).
- Ngoài ra, tốc độ còn có thể đo bằng các đơn vị khác như: mét
trên phút (m/min), xentimét trên giây (cm/s), milimét trên giây (mm/s), …
- Để đo tốc độ của các phương tiện giao thông (ô tô, tàu hỏa, xe máy,
…) người ta thường dùng tốc kế.
- Trên mặt tốc kế thường ghi các đơn vị tốc độ: km/h và MPH (Dặm trên giờ) 1MPH = 1,609 km/h
- Tốc kế có 2 loại: Loại cơ và loại điện tử CỦNG CỐ
Bài tập 1. Một đoàn tàu hoả đi từ ga A đến ga B cách
nhau 30 km trong 45 phút. Tính tốc độ của đoàn tàu. CỦNG CỐ
Bài tập 2. Một ô tô chuyển động trên đoạn đường đầu với tốc độ
54 km/h trong 20 phút, sau đó tiếp tục chuyển động trên đoạn
đường kế tiếp với tốc độ 60 km/h trong 30 phút. Tổng quãng đường
ô tô đi được trong 50 phút tính từ lúc bắt đầu chuyển động là bao nhiêu? NHIỆM VỤ VỀ NHÀ - Học bài. -
Quan sát tốc kế trên xe máy hoặc xe đạp điện.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34