Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 9 Kết nối tri thức : Đo tốc độ
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 9 Kết nối tri thức : Đo tốc độ hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 7
Môn: Khoa học tự nhiên 7
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 BÀI 9: ĐO TỐC ĐỘ
KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG Giáo viên: I - Đo tố TI c ẾT độ 2: b BI ằ ỂU ng ĐỒ đồ TR ng AN hồ H bấm giây Khởi động.
1. Tốc độ của chuyển động phụ thuộc vào những yếu tố nào?
2. Để đo tốc độ theo em ta đi đo những đại lượng nào?
1. Tốc độ của một chuyển động phụ thuộc
vào 2 yếu tố là quãng đường s và thời gian t.
2. Để đo tốc độ ta đo những đại lượng là
quãng đường s và thời gian t của chuyển động đó. I - Đo tố TI c ẾT độ 2: b BI ằ ỂU ng ĐỒ đồ TR ng AN hồ H bấm giây Khởi động. I - Đo tố TI c ẾT độ 2: b BI ằ ỂU ng ĐỒ đồ TR ng AN hồ H bấm giây 1. Dụng cụ đo.
- Đồng hồ bấm giây để đo thời gian t
- Thước đo độ dài: thước thẳng, 2. Cách đo. thước dây…
- Cách 1: Chọn quãng đường s trước, đo thời gian t sau.
- Cách 2: Chọn thời gian t trước, đo quãng đường s trước sau. I - Đo tố TI c ẾT độ 2: b BI ằ ỂU ng ĐỒ đồ TR ng AN hồ H bấm giây I - Đo tố TI c ẾT độ 2: b BI ằ ỂU ng ĐỒ đồ TR ng AN hồ H bấm giây
Báo cáo hoạt động nhóm.
- Cách tiến hành kiểm tra chạy cự li ngắn 60m trong môn Thể dục (mỗi học sinh được chạy một lượt). + Dùng thước đo Ho đ ạộ tdài đqu ộ ãng đ ng ư
ờng s = 60 m. Xác định vạch xuất phát và vạch đích. + Dùng đồng hồ bấm nhó mgiâ
. y đo thời gian t, bấm nút start/stop trên đồng hồ khi học sinh bắt đầu chạy từ
vạch xuất phát tới khi chạm vạch đích bấm nút start/stop trên đồng hồ.
+ Giáo viên xếp loại thành tích của từng học sinh dựa trên thời gian hiện thị trên đồng hồ bấm giây: Ai
chạy nhanh hơn thời gian nhỏ hơn, ai chạy chậm hơn thời gian lớn hơn.
- So sánh với cách đo tốc độ.
Cách đo tốc độ dùng đồng hồ Cách tiến hành kiểm tra chạy cự So sánh bấm giây li ngắn 60m
- Đều cần dùng thước đo độ dài quãng đường s. Xác định vạch
Giống nhau xuất phát và vạch đích.
- Đều dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian chuyển động.
- Cần tính tốc độ dựa vào - Không cần tính tốc độ mà xếp công thức s v =
loại thành tích của học sinh Khác nhau t
theo các mức thời gian có sẵn.
- Thực hiện 3 lần để lấy giá trị - Chỉ thực hiện 1 lần duy nhất. trung bình. I - Đo tố TI c ẾT độ 2: b BI ằ ỂU ng ĐỒ đồ TR ng AN hồ H bấm giây 3. Ví dụ.
- Nêu dụng cụ sử dụng trong thí
nghiệm ở Ví dụ 3?
- Trình bày các bước tiến hành thí nghiệm ? s1 23 I - Đo tố TI c ẾT độ 2: b BI ằ ỂU ng ĐỒ đồ TR ng AN hồ H bấm giây 1. Dụng cụ đo.
Bảng 9.1: Bảng ghi kết quả thí nghiệm đ Q o uã t ngố đc ư đ ờn ộ g(cm) Thời gian (giây) Lần 1 S = t = 1 1 Lần 2 S = t = 2 2 Lần 3 S = t = 3 3 Tính giá trị trung bình: t t t
s s s s 1 2 3 ……, 1 2 3 t ….. 3 3 Tính vận tốc : v = s = … t Nhận xét kết quả
đo……………………………………………………………. I - Đo tố TI c ẾT độ 2: b BI ằ ỂU ng ĐỒ đồ TR ng AN hồ H bấm giây
Hướng dẫn học ở nhà
- Nêu được nguyên tắc đo tốc độ -
Liệt kê hai cách đo tốc độ
- Tại sao đo tốc độ trong phòng thí nghiệm
là cách đo gián tiếp?
Document Outline
- Slide 1
- I - Đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây
- I - Đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây
- I - Đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây
- I - Đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây
- I - Đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây
- I - Đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây
- I - Đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây
- I - Đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây