Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 9 Kết nối tri thức : Đo tốc độ

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 9 Kết nối tri thức : Đo tốc độ hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

KHOA HỌC
TỰ NHIÊN
7
Sách Kết nối tri thức và cuộc sống
MỞ
ĐẦU
Theo em để xác định tốc độ chuyển động người ta phải
đo những đại lượng nào dùng những dụng cụ nào để
đo? Tại sao?
v =
𝑠
𝑡
Đo quãng đường s
Đo thời gian t
ĐO QUÃNG ĐƯỜNG S
Thước thẳng
Thước dây
Thước cuộn
Thước laze
ĐO THỜI GIAN t
Đồng hồ bấm giờ
Đồng hồ đo thời gian hiện số
BÀI 9
ĐO
TỐC
Đ
Ths. Phạm Thị Minh
Phượng
Đo tốc
độ dùng
đồng hồ
bấm giây
I
Đo tốc
độ dùng
đồng hồ
đo thời
gian hiện
số và
cổng
quang
điện
II
Thiết bị
bắn tốc độ
II
I
BÀI 9 - ĐO
TỐC ĐỘ
Đo tốc độ
dùng
đồng hồ
bấm giây
I

chiều dài quãng đườngthời gian vật đi hết quãng đường
!"#$%"&&!"
'#$
()
("*+,,,
--#.*+
--
/01/,
I - Đo tốc độ dùng
đồng hồ bấm giây
1. Dụng cụ đo
I - Đo tốc độ dùng
đồng hồ bấm giây
2. Cách đo
2%
* Cách 1:23404(440
* Cách 2:2344(4040
5673%8,
I - Đo tốc độ dùng
đồng hồ bấm giây
Các bước tiến hành:
9:;("0,<%=>?.%>
@,
9:;--#.*+AB#CD+'A>
?.%(B>@,
s
I - Đo tốc độ dùng
đồng hồ bấm giây
Các bước tiến hành:
957/%)EFD'F.+%=#G
9H#BI@#GE
FD0@,
𝑠=
𝑠
8
+ 𝑠
J
+ 𝑠
E
E
𝑡=
𝑡
8
+ 𝑡
J
+𝑡
E
E
I - Đo tốc độ dùng
đồng hồ bấm giây
Các bước tiến hành:
9:;KL@,
𝑣=
𝑠
𝑡
9M?)BI,
Tóm tắt
0NOP
NEP0
NQ
OP
Giải
5F
NNNJRS0T
LUYỆ
N
TẬP
#>>+7FOP0*, --#.*+#I
 #> >+ A > ?. % ( > @ F EP 0,U   #> 
F4#Q
I - Đo tốc độ dùng
đồng hồ bấm giây
3. Ví dụ
KK-V>+W",
Dụng cụ:
9KK-VXBK
V,
9.YZ[P,
95("
9\]">RW.T
9 --#.*+V3
W/^,
9U0%
Bố trí thí nghiệm đo tốc độ dùng
đồng hồ bấm giây.
Tiến hành:
R8T:;.YZ0%W%_@/'>W
"R`Ga,JT,:;#]">W.b.Y>?.%>@
%cPWOP,
RJTH#BIde#a,8
RETfgKK(>?.%,5KK-";--#.*+
KK>+A>?.%(>@,57/EFD),
RhTfBIe\a,87/%)@'!Y
#
5@%=#G0

A?%=
RcTM?)BI
𝑠=
𝑠
8
+ 𝑠
J
+ 𝑠
E
E
𝑡=
𝑡
8
+ 𝑡
J
+𝑡
E
E
𝑣=
𝑠
𝑡
II
Đo tốc độ dùng
đồng hồ đo thời
gian hiện số và
cổng quang điện
II - Đo tốc độ dùng đồng
hồ đo thời gian hiện số và
cổng quang điện
1. Dụng cụ đo
Đồng hồ đo thời gian hiện số
Cổng quang điện
2. Cách đo
R8TM*/'g#0C,
RJTU#0C,
RETi1/L
.G--#CD,
RhTi1/LG--A,
RcT2KC";'SC*/,
ROT --/0R3jIk\'B
+'A1/RETI1/RhTT,
2. Cách đo
`+"7`Ga,E'K0VF%";1
/- -   / 0 B #+'
A1/RETI1/RhT,
Hình 9.3
2. Cách đo
Cách đo tốc độ dùng cổng quang điện và đồng hồ đo thời
gian hiện số:
l B%gJ1/RETRhTR3
(C(%_T,i%+@F
s#0C+',
lMC*/##CD+'A
"?,
Hình 9.3
li#1/RETG--#CD,
li#1/RhTG--A,
l 30m#A1/RETI1/RhTjK'=
--/0,
5#+'0N0mj1/RhTn0mj1
/RET,
l5#v Nst
s
t
Thiết bị
bắn tốc
độ
II
I
III - Thiết bị
bắn tốc độ
5I#=#C0^"&'B'
%V/K,
* Thiết bị bắn tốc độ bao gồm:
92d#'0KKKK>+%>8J,
9%+@XWd@KKB>+A>
+0>B00%((>'%
/?d>+%,
MI%/?d%(>d7&0F/!
d#'0^!%>B'0%K'?^F@,
2dI#=#C@KK>+A>
80>J%cFPEc0,
T`XKKF#Q
#TMI(>FOPBSGKK+
%(>BKQ
U
HỎI
Giải
T5KKFvNN8hJaS0
#T 18hJaS0N8hJa,EONc8hhhBS
MI(>FOPBSGKK+%
(>Gc8hhhBSoOPBS,
EM CÓ BIẾT ?
Đo tốc độ bằng đồng hồ điện tử đeo tay, điện thoại di động
2%--/^d+/>"#=D!fpqR`/
==DT'?%==@0^"&>%'
B%"7%@/fpqI#=^I%/*>%
@/-%/+^!I#=,
EM CÓ BIẾT ?
i  V/ 
K  I #=  fpq
+'  G I #= +
d"r07+1=@
 "; ' ?% =
    
+'";
A  7  @  
+',
Google Maps Smart GPS Speedometer
GHI NHỚ
'    +' 
D   "   
, ''
";--#.*+W
1/--
/0,
2% I #= #C  
0^"&'
 % V / 
K#,
Bài 1. M,
CỦNG CỐ
Đồng hồ đo thời
gian hiện số
Đồng h
bấm giây
Cổng
quang điện
Bài 2. :(*+F#BI#Fs
%"[P,
CỦNG CỐ
X.--#.*+";@/+F
k,PP80, \,P80, 2,PJ0, :,PPJ0,
Bài 3. 4>+7F8PP0*, --
#.*+#I4>+A>?.%(
>@FJP40,
UFS0
CỦNG CỐ
5
CỦNG CỐ
k,8JS0
\,h[S0
2,JhS0
:,EOS0
Bài 4. #>#0*#$%
I#(*I!"0*t#$--#.*+t
5@#$KL
\I0#(*#>IF8JP#(Y#(#G"Pc
FcP0,5#>F
vN
CỦNG CỐ
Bài 5. 2dI#=#C
@ KK>+A>8
0>J%8PFPO0,
5   )  >  + F cP
BS,uK%BKQ
KHÔNG
CỦNG CỐ
k,JP]
\,8[]
2,EP]
:,JO]
Bài 6. ?d>(JPBS,vA>
?.%(>@FOB,5'?d!(@F
CỦNG CỐ
A
cPBS
B
hhBS
C
h[BS
D
EhBS
Bài 7. ?d+'ZBK1!JD>+(
#GOPBSE0>+(#GhP
BS,5#G?d0>+F
CỦNG
CỐ
k,88ES0
\,88cS0 2,PacS0
:,8JES0
Bài 8. :(*+F#BI#>#AD(F(,
5#G#>F
TM
BIỆT CÁC
EM!
Rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy, cô giáo để bài giảng
Power Point được hoàn thiện hơn.
Thông tin liên hệ:
Ths. Phạm Thị Minh Phượng
Zalo: 083 229 6336
Email: pmphuong6868@gmail.com
! Lưu ý: Quý thầy, cô giáo cài đúng font chữ
sử dụng trong bài để hiện bài giảng đẹp
không bị lỗi font.
Các font chữ đã sử dụng trong bài:
Times New Roman
Amatic SC
| 1/41

Preview text:

KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7
Sách Kết nối tri thức và cuộc sống MỞ
Theo em để xác định ĐẦ tốc độ U
chuyển động người ta phải
đo những đại lượng nào và dùng những dụng cụ nào để đo? Tại sao? Đo quãng đường s v = 𝑠𝑡 Đo thời gian t
ĐO QUÃNG ĐƯỜNG S Thước thẳng Thước dây Thước cuộn Thước laze
ĐO THỜI GIAN t
Đồng hồ bấm giờ
Đồng hồ đo thời gian hiện số BÀI 9 ĐO TỐC ĐỘ Ths. Phạm Thị Minh Phượng BÀI 9 - ĐO Đo tốc TỐC ĐỘ độ dùng Đo tốc độ dùng I đồng hồ đồng hồ đo thời bấm giây II gian hiện số và Thiết bị II cổng bắn tốc độ quang I điện Đo tố I c độ dùng đồng hồ bấm giây
I - Đo tốc độ dùng 1. Dụng cụ đo
đồng hồ bấm giây
Muốn đo được tốc độ của một vật đi trên một quãng đường nào đó, ta phải
đo được chiều dài quãng đườngthời gian vật đi hết quãng đường đó:
 Đo chiều dài quãng đường bằng các dụng cụ đo chiều dài: thước mét, thước dây,...
 Đo thời gian vật đi có thể bằng: đồng
hồ bấm giâ y, đồng hồ đo thời gian
hiện số và cổng quang điện. I - Đo tốc độ dùng đồng hồ bấm giây 2. Cách đo Có hai cách đo:
* Cách 1: Chọn quãng đường s trước, đo thời gian t sau
* Cách 2: Chọn thời gian t trước, đo quãng đường s sau
Trong phòng thực hành thường chọn cách 1. I - Đo tốc độ dùng đồng hồ bấm giây
Các bước tiến hành:
- Dùng thước đo độ dài quãng đường s. Xác định vạch xuất phát và vạch đích.
- Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t từ khi bắt đầu chuyển động từ vạch
xuất phát tới khi vượt qua vạch đích. s I - Đo tốc độ dùng đồng hồ bấm giây
Các bước tiến hành:
- Thực hiện các phép đo 3 lần để lấy giá trị trung bình
- Lập bảng ghi kết quả đo, tính trung bình quãng đường và thời gian trong 3
lần đo, sau đó tính tốc độ. 𝑠 𝑠
1 + 𝑠2 + 𝑠 3 = 3 𝑡 𝑡 1+ 𝑡2 +𝑡 3 = 3 I - Đo tốc độ dùng đồng hồ bấm giây
Các bước tiến hành:
- Dùng công thức tính tốc độ. 𝑠 𝑣= 𝑡 - Nhận xét kết quả đo. LUYỆ N
Một bạn chạy cự li 60 m trên T sân vậ P
n động. Đồng hồ bấm giây cho biết thời
gian bạn chạy từ vạch xuất phát tới vạch đích là 30 s. Vận tốc của bạn đó là bao nhiêu? Tóm tắt s = 60 m t = 30 s v = ? 60 m Giải
Tốc độ của người đó là: v = = = 2 (m/s) I - Đo tốc độ dùng đồng hồ bấm giây 3. Ví dụ
Đo tốc độ của một ô tô đồ chơi chạy trên một mặt dốc. Dụng cụ:
- Một ô tô đồ chơi nhỏ, không có động cơ.
- Một tấm gỗ phẳng: 80 cm. - Thước dài - Bút dạ (hoặc phấn)
- Đồng hồ bấm giây cơ học
Bố trí thí nghiệm đo tốc độ dùng hoặc điện tử.
đồng hồ bấm giây. - Vài cuốn sách Tiến hành:
(1) Dùng tấm gỗ phẳng và vài cuốn sách hoặc giá đỡ thí nghiệm để tạo ra một mặt
dốc (Hình 9.2). Dùng bút dạ hoặc phấn vẽ trên tấm gỗ vạch xuất phát và vạch đích cách nhau 50 cm hoặc 60 cm.
(2) Lập bảng ghi kết quả đo theo mẫu bảng 9.1
(3) Giữ ô tô trước vạch xuất phát. Thả ô tô đồng thời dùng đồng hồ bấm giây đo
thời gian ô tô chạy từ vạch xuất phát tới vạch đích. Thực hiện 3 lần phép đo trên.
(4) Ghi kết quả đo vào mẫu Bảng 9.1 và thực hiện các phép tính để điền vào chỗ trống của bảng
Tính giá trị trung bình của s: 𝑠 𝑠
1 + 𝑠2 + 𝑠3 = 3 và của t: 𝑡 𝑡 1+ 𝑡2 +𝑡 3 = 3
từ đó xác định tốc độ: 𝑠 𝑣= 𝑡
(5) Nhận xét kết quả đo II Đo tốc độ dùng
đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện
II - Đo tốc độ dùng đồng
hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện 1. Dụng cụ đo
Đồng hồ đo thời gian hiện số Cổng quang điện 2. Cách đo
(1) Nam châm điện để giữ viên bi sắt. (2) Viên bi sắt.
(3) Khi vật qua cổng quang điện thứ
nhất thì đồng hồ bắt đầu đo.
(4) Khi vật qua cổng quang điện thứ hai thì đồng hồ ngừng đo.
(5) Công tắc dùng để đóng/ngắt nam châm điện.
(6) Đồng hồ đo thời gian hiện số (được chọn ở chế độ A B để đo khoảng
thời gian vật chuyển động từ cổng quang điện (3) đến cổng quang điện (4)). 2. Cách đo Hình 9.3
Hãy dựa vào Hình 9.3 để mô tả sơ lược cách đo tốc độ dùng cổng
quang điện và đồng hồ đo thời gian hiện số khi viên bi chuyển
động từ cổng quang điện (3) đến cổng quang điện (4). 2. Cách đo
Cách đo tốc độ dùng cổng quang điện và đồng hồ đo thời s gian hiện số:
+ Đo khoảng cách giữa 2 cổng quang điện (3) và (4) (đọc
trên thước đo gắn với giá đỡ). Khoảng cách này chính là
quãng đường s mà viên bi sắt chuyển động. t
+ Ngắt nam châm điện, viên bi bắt đầu chuyển động từ trên dốc xuống. Hình 9.3
+ Khi viên bi đi qua cổng quang điện (3) thì đồng hồ bắt đầu đo.
+ Khi viên bi đi qua cổng quang điện (4) thì đồng hồ ngừng đo.
+ Đọc số chỉ thời gian viên bi đi từ cổng quang điện (3) đến cổng quang điện (4) ở ô hiển thị thời
gian của đồng hồ đo thời gian hiện số.
Thời gian viên bi chuyển động trên quãng đường s = số chỉ ở cổng quang điện (4) – số chỉ ở cổng quang điện (3).
+ Tốc độ viên bi v = quãng đường s : thời gian t II ThiếIt bị bắn tốc độ III - Thiết bị bắn tốc độ
Thiết bị bắn tốc độ được sử dụng rộng rãi để kiểm tra tốc độ của
các phương tiện tham gia giao thông.
* Thiết bị bắn tốc độ bao gồm:
- Camera ghi biển số của ô tô và thời gian ô tô chạy qua các vạch mốc 1 và 2.
- Máy tính nhỏ đặt trong camera tính tốc độ của ô tô khi chạy từ vạch mốc
này sang vạch mốc kia, so sánh với tốc độ giới hạn của cung đường để phát
hiện xe nào chạy quá tốc độ.
Nếu phát hiện xe vượt quá tốc độ giới hạn, camera tự động chụp số liệu về
tốc độ theo biển số và gửi về các trạm kiểm soát giao thông để xử lí. CÂU
Camera của thiết bị bắn tốc độ ghi và tính được thời gian ô tô chạy từ vạch HỎI
mốc 1 sang vạch mốc 2 cách nhau 5 m là 0,35 s.
a) Hỏi tốc độ của ô tô là bao nhiêu?
b) Nếu tốc độ giới hạn của cung đường là 60 km/h thì ô tô này có vượt
quá tốc độ giới hạn không? Giải
a) Tốc độ của ô tô là: v = = 14,29 m/s
b) Đổi: 14,29 m/s = 14,29.3,6 = 51,444 km/h
Nếu tốc độ giới hạn của cung đường là 60 km/h thì ô tô này chưa vượt quá
tốc độ giới hạn vì 51,444 km/h < 60 km/h. EM CÓ BIẾT ?
Đo tốc độ bằng đồng hồ điện tử đeo tay, điện thoại di động
Các đồng hồ điện tử đeo tay và điện thoại di động có trang bị phần mềm GPS (Hệ
thống định vị toàn cầu) có thể xác định vị trí của người sử dụng tại các thời điểm
khác nhau dựa vào các tín hiệu GPS của thiết bị gửi đến các vệ tinh nhân tạo và các
tín hiệu phản hồi của các vệ tinh này gửi về thiết bị. EM CÓ BIẾT ?
Khi người, phương tiện giao
thông mang thiết bị có GPS
chuyển động thì thiết bị này
theo dõi sự thay đổi vị trí của
người dùng để xác định
quãng đường và thời gian
chuyển động của người dùng,
từ đó tự động tính tốc độ chuyển động. Google Maps Smart GPS Speedometer GHI NHỚ
 Để đo tốc độ chuyển động,
 Các thiết bị bắn tốc độ
cần đo độ dài và đo thời
được sử dụng để đo tốc độ
gian. Để đo thời gian có thể
của các phương tiện giao
dùng đồng hồ bấm giây hoặc thông đường bộ.
cổng quang điện và đồng hồ đo thời gian hiện số. CỦNG CỐ Bài 1. Nối.
Đồng hồ đo thời Đồng hồ Cổng gian hiện số bấm giây quang điện CỦNG CỐ
Bài 2. Dưới đây là bảng ghi kết quả đo tốc độ của một quả bóng lăn trên máng nghiêng dài 80 cm.
Độ chia nhỏ nhất của đồng hồ bấm giây dùng trong thí nghiệm này là: A. 0,01 s. B. 0,1 s. C. 0,2 s. D. 0,02 s. CỦNG CỐ
Bài 3. Một vận động viên chạy cự li 100 m trên sân vận động. Đồng hồ
bấm giây cho biết thời gian vận động viên đó chạy từ vạch xuất phát tới vạch đích là 20 s.
Vận tốc của vận động viên là 5 m/s CỦNG CỐ
Bài 4. Một bạn đo tốc độ đi bộ trên sân trường bằng cách:
Đếm bước chân đi hết chiều dài sân; đo thời gian bằng đồng hồ bấm giây;
Tính tốc độ bằng công thức v =
Biết số bước chân bạn đó đếm được là 120 bước, mỗi bước trung bình dài 0,5 m và
thời gian đi là 50 s. Tốc độ của bạn đó là A. 1,2 m/s B. 4,8 m/s C. 2,4 m/s D. 3,6 m/s CỦNG CỐ
Bài 5. Camera của thiết bị bắn tốc độ ghi và
tính được thời gian ô tô chạy từ vạch mốc 1
sang vạch mốc 2 cách nhau 10 m là 0,6 s.
Tốc độ cho phép trên đoạn đường này là 50
km/h. Ô tô có vượt quá tốc độ không? KHÔNGCỦNG CỐ
Bài 6. Một xe đạp đua đi với tốc độ 20 km/h. Quãng đường từ vạch
xuất phát tới vạch đích là 6 km.Thời gian để xe về tới đích là A. 20 phút B. 18 phút C. 30 phút D. 26 phút CỦNG CỐ
Bài 7. Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều, 2 giờ đầu chạy với
tốc độ trung bình 60 km/h, 3 giờ sau chạy với tốc độ trung bình 40
km/h. Tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chạy là A B 50 km/h 44 km/h C D 48 km/h 34 km/h CỦNG
Bài 8. Dưới đây là bảng ghi kết quả CỐ
đo tốc độ của một bạn đi bộ từ đầu tới cuối lớp.
Tốc độ trung bình của bạn đó là: A. 1,13 m/s B. 1,15 m/s C. 0,95 m/s D. 1,23 m/s TẠM BIỆT CÁC EM!
Rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy, cô giáo để bài giảng
Power Point được hoàn thiện hơn.
Thông tin liên hệ:
Ths. Phạm Thị Minh Phượng Zalo: 083 229 6336
Email: pmphuong6868@gmail.com
! Lưu ý: Quý thầy, cô giáo cài đúng font chữ
sử dụng trong bài để hiện bài giảng đẹp không bị lỗi font.
Các font chữ đã sử dụng trong bài: Times New Roman Amatic SC
Document Outline

  • Slide 1
  • MỞ ĐẦU
  • Slide 3
  • Slide 4
  • BÀI 9 ĐO TỐC ĐỘ
  • BÀI 9 - ĐO TỐC ĐỘ
  • Đo tốc độ dùng đồng hồ bấm giây
  • I - Đo tốc độ dùng đồng hồ bấm giây
  • I - Đo tốc độ dùng đồng hồ bấm giây
  • I - Đo tốc độ dùng đồng hồ bấm giây
  • I - Đo tốc độ dùng đồng hồ bấm giây
  • I - Đo tốc độ dùng đồng hồ bấm giây
  • LUYỆN TẬP
  • I - Đo tốc độ dùng đồng hồ bấm giây
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • II
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • III
  • III - Thiết bị bắn tốc độ
  • Slide 25
  • Slide 26
  • CÂU HỎI
  • EM CÓ BIẾT ?
  • EM CÓ BIẾT ?
  • GHI NHỚ
  • CỦNG CỐ
  • CỦNG CỐ
  • CỦNG CỐ
  • CỦNG CỐ
  • CỦNG CỐ
  • CỦNG CỐ
  • CỦNG CỐ
  • CỦNG CỐ
  • TẠM BIỆT CÁC EM!
  • Slide 40
  • Slide 41