Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 Bài Cánh diều: Bài tập chủ đề 5
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 Bài Cánh diều: Bài tập chủ đề 5 hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 7
Môn: Khoa học tự nhiên 7
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 5 ÁNH SÁNG MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Hệ thống hóa kiến thức nội dung chủ đề 5: “Ánh sáng”
• Vận dụng được kiến thức và kĩ năng đã học
vào việc giải các bài tập. A. Hệ thống kiến thức B. Bài tập
•Câu 1 : Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến năng lượng ánh sáng?
A. Ánh sáng mặt trời phản chiếu trên mặt nước.
B. Ánh sáng mặt trời làm cháy bỏng da.
C. Bếp mặt trời nóng lên nhờ ánh sáng mặt trời.
D. Ánh sáng mặt trời dùng làm sáng bóng đèn. B. Bài tập
Câu 2 : Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ánh sáng có năng lượng lớn thì biểu diễn bằng tia sáng dài.
B. Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng mô hình là một đường thẳng
có hướng, gọi là tia sáng.
C. Các tia sáng luôn song song nhau.
D. Các tia sáng cho ta biết ánh sáng truyền nhanh hay chậm.
Câu 3 : Chọn phát biểu đúng: Bóng tối nằm ở phía sau vật cản
A.chỉ nhận được ánh sáng từ một phẩn của nguồn sáng truyền tới.
B.nhận được toàn bộ ánh sáng từ nguổn sáng truyền tới.
C. không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
D. không nhận được nhiều ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. B. Bài tập
Câu 4 : Đặt một bóng đèn điện dây tóc đang sáng trước một màn chắn có
đinh. Một vật cản được đặt trong khoảng giữa bóng đèn và màn chắn. Khi
đưa vật cản lại gần màn chắn hơn, kích thước của bóng tối trên màn chắn sẽ A. tăng lên. C. không thay đổi. B. giảm
D. lúc đầu tăng lên, sau đó giảm đi. đi.
Câu 5 : Trong các vật sau đây, vật nào có thể được coi là một gương phẳng?
A.Mặt phẳng của tờ giấy.
C. Mặt phẳng của một tâm kim loại nhẵn bóng.
B.Mặt nước đang gọn sóng. D. Mặt đất. B. Bài tập
Câu 6 : Tính góc phản xạ trong các trường hợp sau:
a) Tia sáng tới vuông góc với mặt gương phẳng.
b) Tia sáng tới tạo với mặt phẳng gương một góc 30°. Bài giải
a) Tia sáng tới vuông góc với mặt gương phẳng, nghĩa là trùng với pháp
tuyến của gương, nên góc tới i = 0°. Góc phản xạ f = i = 0°.
b) Tia sáng tới tạo với mặt phẳng gương một góc 30°.
Nên góc tới i = 90° - 30° = 60°.
Góc phản xạ: i’ = i = 60°. B. Bài tập
Câu 7. Hãy điền các thông tin vào các ô trong bảng sau: Kiểu phản xạ
Đặc điểm bề mặt vật Lấy ví dụ Phản xạ thông thường Phản xạ khuếch tán Bài làm Kiểu phản xạ Đặc điểm bề mặt Ví dụ -Mặt bàn gổ đánh bóng Phản xạ thông thường
Bề mặt phẳng, nhẵn bóng - Bề mặt tâm bìa cứng - Gương soi
- Mặt kim loại có rắc lớp bột mịn Phản xạ khuếch tán
Bề mặt thô ráp, gồ ghề
- Sàn đá cẩm thạch có một lớp nước mỏng ở phía trên
- Bề mặt tờ giấy nhám. B. Bài tập
•Câu 8: Chiếu một tia sáng lên mặt gương ta thu được một tia phản
xạ tạo với gương một góc 500. Góc tới có giá trị nào sau đây? A. 400. Bài giải
B. 500 . Khi tia phản xạ tạo với mặt gương một góc 500 , ta có
góc phản xạ (góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến) có C. 1300 . độ lớn là: D. 900 . i'=900−500=400.
Mà góc tới bằng góc phản xạ: i=i'=400. B. Bài tập
Câu 9: Người ta quy ước biểu diễn tia sáng bằng.
A. một đường thẳng có dấu mũi tên chỉ hướng truyền của ánh sáng.
B. một đường gấp khúc có dấu mũi tên chỉ hướng truyền của ánh sáng.
C. một đường cong có dấu mũi tên chỉ hướng truyền của ánh sáng.
D. một đường tròn có dấu mũi tên chỉ hướng truyền của ánh sáng. B. Bài tập
Câu 10: Chùm sáng do dây tóc bóng đèn pin (đèn đang bật
sáng) phát ra có tính chất nào dưới đây? A. Song song. B. Phân kì. C. Hội tụ.
D. Đầu tiên hội tụ, sau đó phân kì. Đáp án đúng là: B
Chùm sáng do dây tóc bóng đèn pin phát
ra có đặc điểm loe rộng ra trên đường
truyền và đây là chùm sáng phân kì. B. Bài tập
Câu 11: Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất có nguyệt thực? A. Vị trí 1. B. Vị trí 2. C. Vị trí 3. D. Vị trí 4. B. Bài tập
Câu 12: Phản xạ ánh sáng là hiện tượng:
A. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi gặp bề mặt nhẵn bóng.
B. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi gặp bề cong và nhám.
C. ánh sáng tiếp tục truyền theo đường thẳng khi gặp bề mặt nhẵn bóng.
D. ánh sáng tiếp tục truyền theo đường thẳng khi gặp bề cong và nhám. B. Bài tập
Câu 13: Trong hình vẽ sau, tia phản xạ IR ở hình vẽ nào đúng? A B C D . . . . B. Bài tập
•Câu 14: Chiếu một chùm ánh sáng hẹp SI đến mặt phẳng gương như sau: Góc tới có độ lớn A là.: 300 B. 600 C. 900 D. 00 Đáp án đúng là: B
Góc hợp bởi giữa tia tới và pháp tuyến tại điểm
tới là góc tới i=900−300=600 B. Bài tập
4Bài 15. Vẽ ảnh chữ 7A đặt trước gương phẳng như hình vẽ sau: 7A B. Bài tập
Bài 16. Chiếu một tia sáng SI theo phương nằm ngang lên một
gương phẳng như hình sau đây, biết góc SIM=450 ta thu được
tia phản xạ IR theo phương, chiều như thế nào?
A. Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.
B. Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái.
C. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
D. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. B. Bài tập
Câu 17: Một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng một
khoảng d cho một ảnh S’ cách gương một khoảng d’. So sánh d và d’? A. d = d'. C. d < d'. B. d > d'.
D. Không so sánh được vì ảnh là ảo, vật là thật. Đáp án đúng là: A
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất:
+ Là ảnh ảo không hứng được trên màn.
+ Kích thước ảnh bằng kích thước vật.
+ Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương, nên
khoảng cách từ vật S đến gương bằng khoảng cách từ ảnh S’ đến gương. B. Bài tập
Câu 18: Phải đặt vật AB như thế nào để ảnh A’B’ cùng phương, ngược chiều với vật?
A. Đặt vật trước gương và song song với mặt gương.
B. Đặt vật sau gương và song song với mặt phẳng gương.
C. Đặt vật trước gương và vuông góc với mặt phẳng gương.
D. Đặt vật sau gương và vuông góc với mặt phẳng gương. Đáp án đúng là: C
Để ảnh A’B’ cùng phương, ngược
chiều với vật cần đặt vật trước
gương và vuông góc với mặt phẳng gương. B. Bài tập
Câu 19: Một người đứng trước gương phẳng để soi. Khoảng
cách từ người này đến bề mặt gương là 50 cm. Khoảng cách từ
ảnh của người này đến gương là A. 50 cm. B. 25 cm. C. 100 cm. D. 15 cm. Đáp án đúng là: A
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng + Là ảnh ảo
+ Có kích thước bằng vật
+ Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương: Vì
khoảng cách từ người đến gương là 50 cm nên khoảng cách từ ảnh của
người này đến gương là 50 cm. B. Bài tập
Câu 20: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng gặp nhau tại một điểm trên đường truyền.
B. Chùm sáng song song gồm các tia sáng không thể cắt nhau.
C. Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng xuất phát từ cùng một điểm.
D. Trong chùm sáng phân kì, khoảng cách càng xa nguồn thì chùm sáng càng loe rộng. Đáp án đúng là: C
Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng có thể xuất phát từ nhiều điểm sáng khác nhau. B. Bài tập
Câu 21: Vùng tối là vùng
A. không nhận được ánh sáng từ nguồn truyền tới.
B. nhận được một phần ánh sáng từ nguồn truyền tới.
C. nhận được toàn bộ ánh sáng từ nguồn truyền tới.
D. cản trở ánh sáng truyền tới vật. Đáp án đúng là: A
Vùng tối là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn truyền tới. •B. Bài tập
Câu 22: Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?
A. Ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời.
C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.
D. Khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, ta chỉ nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối đen.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- MỤC TIÊU BÀI HỌC
- A. Hệ thống kiến thức
- B. Bài tập
- B. Bài tập
- B. Bài tập
- B. Bài tập
- B. Bài tập
- B. Bài tập
- B. Bài tập
- B. Bài tập
- B. Bài tập
- B. Bài tập
- B. Bài tập
- B. Bài tập
- B. Bài tập
- B. Bài tập
- B. Bài tập
- Slide 20
- Slide 21
- B. Bài tập
- B. Bài tập
- Slide 24
- Slide 25