Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo : Ôn tập

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo : Ôn tập hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
24 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo : Ôn tập

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo : Ôn tập hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

52 26 lượt tải Tải xuống

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 3
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Hệ thống hóa kiến thức nội dung chủ đề 3:
“Tốc độ”
Vận dụng được kiến thức và kĩ năng đã học
vào việc giải các bài tập.
A. Hệ thống kiến thức

 !
"#$%&
'!
()**+,&!
B. Bài tập
%-./%01,2,3,%3,4356
78+9:;
A. Quãng đường vật đi được và hướng chuyển động của vật.
B. Quãng đường vật đi được và thời điểm vật xuất phát.
C. Quãng đường vật đi được thời gian vật đi hết quãng
đường đó.
D. Thời điểm xuất phát và hướng chuyển động của vật.
B. Bài tập
%<!=>,?,3,45,%3@A
A.
B. v = s.t C.
D.
%B!C&?D&,3&'DEF
,GH%D:,$IEJ,GH%D@A
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
%K!/%&,3,4-L,,MCNC'N
IEJ9EJ,JA&%;
A. Thước kẻ và đồng hồ bấm giây
B. Cổng quang điện và đồng hồ đo hiện số
C. Thước dây và đồng hồ treo tường
D. Thước dây và đồng hồ bấm giây
B. Bài tập
%O!50PA&%*=;
A. Tốc độ của phương tiện tham gia giao thông càng lớn thì khi xảy ra tai
nạn mức độ nguy hiểm càng cao.
B. Đi không đúng làn đường, phần đường là một trong những nguyên nhân
chính dẫn đến tai nạn giao thông.
C. Tốc độ của các xe tham gia giao thông càng lớn thì khoảng cách an toàn
giữa hai xe tham gia giao thông càng lớn.
D. Tốc độ của các xe tham gia giao thông càng lớn thì khoảng cách an toàn
giữa hai xe tham gia giao thông càng nhỏ
B. Bài tập
%Q.Đồ thị quãng đường - thời gian biểu diễn
A. Sự thay đổi quãng đường theo thời gian của một vật chuyển động
B. Sự thay đổi thời gian theo quãng đường của một vật chuyển động
C. Sự phụ thuộc của tốc độ theo thời gian của một vật chuyển động
D. Sự phụ thuộc của tốc độ theo quãng đường của một vật chuyển động
%R!88&&A,&7SD&=:,
3@%=T-U!!!:*&8,1,&A%90VT<U!!!
A. (1) càng cao; (2) càng lớnB. (1) càng cao; (2) càng nhỏ.
C. (1) càng cao; (2) không đổi D. (1) càng cao; (2) chưa xác định
B. Bài tập
%W./3&AA%+H%X'Q *Y"
+ZC&*&8'-<'!,3,%
3,4&AA%A[&N%;
A. 60 km/h.
B. 75 km/h.
C. 40 km/h.
D. 50 km/h.
S= 600km
,3,%3,4&AA%.
\
t= 12 (h )
B. Bài tập
%].ZM/C'A@,Q'-O7A0V1
D+C'^,3-K*_!Z+AM/
,1,C'B6O*!56/A`^C'@,
';
A. 6 giờ 30 phút.
B. 6 giờ 38 phút.
C. 6 giờ 45 phút.
D. 7 giờ.
v= 14 (km/h)
S= 3,5 (km)
'/,M0VYA^C'.
\
a5/^C'@,.Q-Ob-O7\Q
B 7
B. Bài tập
%- .c*1,2H%X'd'6
`+9:;
A. Thời gian chuyển động của vật.
B. Tốc độ chuyển động của vật.
C. Quãng đường vật đi được.
D. Tất cả các đại lượng trên.
B. Bài tập
%--.81&='IEJ+2:
01,2,3,4,1,7SD@%=
CN';
A. Đồng hồ bấm giây.
B. Cổng quang điện.
C. Thiết bị cảm biến chuyển động.
D. Thiết bị “bắn tốc độ”.
B. Bài tập
%-<.^,1,7SD&=
CN'63E%A&%*=88&e,
&A&=;
A. Luôn giữ khoảng cách an toàn với các phương tiện phía
trước.
B. Giảm tốc độ khi trời mưa.
C. Tăng tốc độ khi trời khô ráo.
D. Tuân thủ đúng giới hạn về tốc độ.
B. Bài tập
%-B.+%0PS2,3V&f,%EA,SCN
g : 3 @&A V P h N *& L, @A
)CC&&% ,C&7@76 ,S  ,i EA *&8 6R
,?@AH%1H%,3CNj,4
,!k,kE,%e,H%X'EA7
B<<@$,Sl!
a) Xác định tốc độ của loài ve Paratarsotomus macropalpis
theo đơn vị m/s.
b) Tính thời gian cần thiết để loài ve Paratarsotomus
macropalpis đi hết 1 nhánh cây dài 2 m.
B. Bài tập
%-B.+%0PS2,3V&f,%EA,SCNg:3
@&AVPhN*&L,@A)CC&&%,C&7@76,S,iEA
*&8 6R   ,?@A H%1 H%  , 3 CN j  ,4
,!k,kE,%e,H%X'EA7B<<@$,S
l!
a) Xác định tốc độ của loài ve Paratarsotomus macropalpis
theo đơn vị m/s.
Quãng đường loài ve trên di chuyển được trong
mỗi giây là:
Đổi 0,7mm = (m )
Tốc độ của loài ve :
V =
S =
B. Bài tập
%-B.+%0PS2,3V&f,%EA,SCNg:3
@&AVPhN*&L,@A)CC&&%,C&7@76,S,iEA
*&8 6R   ,?@A H%1 H%  , 3 CN j  ,4
,!k,kE,%e,H%X'EA7B<<@$,S
l!
b) Tính thời gian cần thiết để loài ve Paratarsotomus
macropalpis đi hết 1 nhánh cây dài 2 m.
Thời gian để ve đi hết nhánh cây dài 2m:
𝒕=
𝒔
𝒗
=
𝟐 𝒎
𝟎 , 𝟐𝟐𝟓𝟒𝒎/ 𝒔
𝟗 𝒔
m&A5
,3
T*_U
,3
T_U
Z1&,VV 112 f
mES
7C&*
88 f
h%CY 77 f
n 71
B. Bài tập
% -K. Z8 N ,% ,7
,3,43@&A5G
+ ,M  CN j
!
a) Hoàn thành bảng số liệu.
5.
Vận tốc V đơn vị mét trên giây (m/s)
bằng vận tốc V đơn vị kilomet trên giờ
(km/h) chia cho 3,6 (hoặc nhân với
0,28).
V (m/s) = V (km/h) : 3,6
--<.B6Q
\B-6-
WW0 6<W
\<K6QK
<-6OQ
-]6WW
m&A5
,3
T*_U
,3
T_U
Z1&,VV
112 31,1f
n
71
-]6WW
B. Bài tập
% -K. Z8 N ,% ,7
,3,43@&A5G
+ ,M  CN j
!
b) Với tốc độ cho trong bảng,
thời gian cần thiết để báo
cheetah ngựa chạy hết quãng
đường 100 m là bao nhiêu?
\\\B!<TU
\\\O6 BTU
%-O. Khoảng cách an toàn là gì? Khoảng cách an toàn liên hệ
như thế nào với tốc độ lưu thông của xe cộ trên đường?
Khoảng cách an toàn là khoảng cách đủ để phản ứng, không đâm vào xe
trước khi gặp tình huống bất ngờ.
,3@%A
T*_U
c&8,1,&A
DMoTU
c&8,1,&A
^TU
60 30 35
Trên 60 đến 80 50 55
Trên 80 đến 100 70 70
Trên 100 đến 120 90 100
Khoảng cách an toàn này áp dụng trong điều kiện thời tiết khô ráo. Nếu trời
mưa, sương mù, trơn trượt, quanh co đèo dốc, các xe chủ động điều chỉnh
khoảng cách cho an toàn, phải lớn hơn khoảng cách an toàn tối thiểu ghi trên
biển báo hoặc quy định như bảng trên.
%-Q.88&&A,&,1,7SD@%
=6,78%4,1,H%2:;
Để đảm bảo an toàn cho các phương tiện đang lưu thông, chúng ta phải
tuân thủ các quy định như:
- Tuân thủ giới hạn về tốc độ.%
- Giữ khoảng cách an toàn.f
- Giảm tốc độ khi trời mưa hoặc có sương mù, thời tiết xấu.
B. Bài tập
% -R. &  2 H%X
' d '  ,4  5
,%3:`!
a) Dựa vào đồ thị, không cần tính
toán, ta thể kết luận vật nào
chuyển động nhanh n không?
Vì sao?
b) Xác định tốc độ chuyển động
của mỗi vật từ đồ thị.
B. Bài tập
%-R.&2H%X'd'
,4 5 ,%3:
`!
a) Dựa vào đồ thị, không cần tính toán, ta
thể kết luận vật nào chuyển động nhanh
hơn không? Vì sao?
Vật 1 chuyển động nhanh hơn vật 2, vì
đồ thị quãng đường - thời gian của vật 1
có độ dốc lớn hơn.
B. Bài tập
% -R. &  2 H%X
' d '  ,4  5
,%3:`!
b) Xác định tốc độ chuyển động
của mỗi vật từ đồ thị.
Ta có thể chọn hai điểm 0, A trên đồ thị 1 và hai điểm B,C trên đồ thị 2 để
tính tốc độ chuyển động của mỗi vật.
Tốc độ của vật 1:
v
1
=
30 m 0
2 s 0
=15 m/ s
Tốc độ của vật 2:
v
2
=
45 m 30 m
6 s 4 s
=7,5 m/ s
"
Z
| 1/24

Preview text:

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 3 TỐC ĐỘ MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Hệ thống hóa kiến thức nội dung chủ đề 3: “Tốc độ”
• Vận dụng được kiến thức và kĩ năng đã học
vào việc giải các bài tập. A. Hệ thống kiến thức
- Nhấn nút RESET để đưa đồng hồ bấm giây về số 0.
- Nhấn nút START để bắt đầu đo thời gian.
- Nhấn nút STOP khi kết thúc đo.
B. Bài tập
Câu 1: Muốn xác định tốc độ chuyển động của một vật, ta phải biết những gì?
A. Quãng đường vật đi được và hướng chuyển động của vật.
B. Quãng đường vật đi được và thời điểm vật xuất phát.
C. Quãng đường vật đi được và thời gian vật đi hết quãng đường đó.
D. Thời điểm xuất phát và hướng chuyển động của vật. B. Bài tập
Câu 2. Công thức tính tốc độ của vật chuyển động là A. B. v = s.t C. D.
Câu 3. Trong thí nghiệm đo tốc độ đồng hồ đo thời gian hiện số dùng
cổng quang điện thì ta cần sử dụng số cổng quang điện là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4. Muốn đo tốc độ của 1 học sinh đang chạy trên sân trường ta nên
sử dụng những dụng cụ nào sau đây?

A. Thước kẻ và đồng hồ bấm giây
B. Cổng quang điện và đồng hồ đo hiện số
C. Thước dây và đồng hồ treo tường
D. Thước dây và đồng hồ bấm giây B. Bài tập
Câu 5. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Tốc độ của phương tiện tham gia giao thông càng lớn thì khi xảy ra tai
nạn mức độ nguy hiểm càng cao.
B. Đi không đúng làn đường, phần đường là một trong những nguyên nhân
chính dẫn đến tai nạn giao thông.
C. Tốc độ của các xe tham gia giao thông càng lớn thì khoảng cách an toàn
giữa hai xe tham gia giao thông càng lớn.
D. Tốc độ của các xe tham gia giao thông càng lớn thì khoảng cách an toàn
giữa hai xe tham gia giao thông càng nhỏ B. Bài tập
Câu 6: Đồ thị quãng đường - thời gian biểu diễn
A. Sự thay đổi quãng đường theo thời gian của một vật chuyển động
B. Sự thay đổi thời gian theo quãng đường của một vật chuyển động
C. Sự phụ thuộc của tốc độ theo thời gian của một vật chuyển động
D. Sự phụ thuộc của tốc độ theo quãng đường của một vật chuyển động
Câu 7. Để đảm bảo an toàn cho phương tiện tham gia giao thông thì tốc
độ lưu thông (1)... thì khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe (2)...
A. (1) càng cao; (2) càng lớnB. (1) càng cao; (2) càng nhỏ.
C. (1) càng cao; (2) không đổi D. (1) càng cao; (2) chưa xác định B. Bài tập
Câu 8: Một đoàn tàu đi hết quãng đường 600 km từ ga A
đến ga B trong khoảng thời gian 12 giờ. Tốc độ chuyển
động của đoàn tàu này bằng bao nhiêu?
A. 60 km/h. S= 600km B. 75 km/h. t= 12 (h ) C. 40 km/h.
Tốc độ chuyển động của đoàn tàu: v = D. 50 km/h. B. Bài tập
Câu 9: Bạn Minh rời nhà lúc 6 giờ 15 phút và đi xe máy
điện đến trường với tốc độ 14 km/h. Biết nhà bạn Minh
cách trường 3,5 km. Như vậy, Minh này sẽ tới trường lúc mấy giờ?
v= 14 (km/h) A. 6 giờ 30 phút. S= 3,5 (km) B. 6 giờ 38 phút.
Thời gian Minh chạy xe từ nhà tới trường: t = C. 6 giờ 45 phút.
Vậy Minh tới trường lúc: 6g15 + 15 phút = 6g D. 7 giờ. 30 phút B. Bài tập
Câu 10: Khi khai thác đồ thị quãng đường – thời gian, ta sẽ biết những gì?
A. Thời gian chuyển động của vật.
B. Tốc độ chuyển động của vật.
C. Quãng đường vật đi được.
D. Tất cả các đại lượng trên. B. Bài tập
Câu 11: Cảnh sát giao thông thường sử dụng thiết bị gì
để xác định tốc độ của các phương tiện đang lưu thông trên đường?
A. Đồng hồ bấm giây. B. Cổng quang điện.
C. Thiết bị cảm biến chuyển động.
D. Thiết bị “bắn tốc độ”. B. Bài tập
Câu 12: Đối với các phương tiện đang tham gia giao thông
trên đường, nội dung nào sau đây không đảm bảo được an toàn giao thông?

A. Luôn giữ khoảng cách an toàn với các phương tiện phía trước.
B. Giảm tốc độ khi trời mưa.
C. Tăng tốc độ khi trời khô ráo.
D. Tuân thủ đúng giới hạn về tốc độ. B. Bài tập
Câu 13: Nếu xét đơn vị tốc độ theo “chiều dài cơ thể trên
giây” thì một loài ve bé nhỏ tên khoa học là
Paratarsotomus macropalpis, cơ thể chỉ dài khoảng 0,7
mm nhưng chính là quán quân về tốc độ trên mặt đất của
chúng ta. Nó có thể di chuyển được quãng đường dài gấp
322 lần cơ thể mỗi giây.
a) Xác định tốc độ của loài ve Paratarsotomus macropalpis theo đơn vị m/s.
b) Tính thời gian cần thiết để loài ve Paratarsotomus
macropalpis đi hết 1 nhánh cây dài 2 m. B. Bài tập
Câu 13: Nếu xét đơn vị tốc độ theo “chiều dài cơ thể trên giây” thì một
loài ve bé nhỏ tên khoa học là Paratarsotomus macropalpis, cơ thể chỉ dài
khoảng 0,7 mm nhưng chính là quán quân về tốc độ trên mặt đất của
chúng ta. Nó có thể di chuyển được quãng đường dài gấp 322 lần cơ thể mỗi giây.

a) Xác định tốc độ của loài ve Paratarsotomus macropalpis theo đơn vị m/s.
Quãng đường loài ve trên di chuyển được trong Đổi 0,7mm = (m ) mỗi giây là: S = Tốc độ của loài ve : V = B. Bài tập
Câu 13: Nếu xét đơn vị tốc độ theo “chiều dài cơ thể trên giây” thì một
loài ve bé nhỏ tên khoa học là Paratarsotomus macropalpis, cơ thể chỉ dài
khoảng 0,7 mm nhưng chính là quán quân về tốc độ trên mặt đất của
chúng ta. Nó có thể di chuyển được quãng đường dài gấp 322 lần cơ thể mỗi giây.

b) Tính thời gian cần thiết để loài ve Paratarsotomus
macropalpis đi hết 1 nhánh cây dài 2 m.
Thời gian để ve đi hết nhánh cây dài 2m: 𝒔 𝟐𝒎 𝒕=
𝟗 𝒔
𝒗 = 𝟎,𝟐𝟐𝟓𝟒𝒎/ 𝒔 B. Bài tập
Câu 14: Bảng bên cung cấp
tốc độ của một số loài vật nổi

Tốc độ Tốc độ
tiếng chạy nhanh trên mặt Loài vật (km/h) (m/s) đất. Báo cheetah 112 112 :3,6
a) Hoàn thành bảng số liệu. Linh dương = 31,1 88 88 x Như vậy: 0,28 springbok = 24,64
Vận tốc V đơn vị mét trên giây (m/s) Thỏ nâu rừng 77
bằng vận tốc V đơn vị kilomet trên giờ Ngựa 71 21,56
(km/h) chia cho 3,6 (hoặc nhân với 19,88 0,28). V (m/s) = V (km/h) : 3,6 B. Bài tập
Câu 14: Bảng bên cung cấp
tốc độ của một số loài vật nổi
tiếng chạy nhanh trên mặt

Tốc độ Tốc độ Loài vật đất. (km/h) (m/s) Báo cheetah 112 31,1
b) Với tốc độ cho trong bảng, Ngựa
thời gian cần thiết để báo 71 19,88
cheetah và ngựa chạy hết quãng = = = 3.2 ( s )
đường 100 m là bao nhiêu? = = = 5,03 ( s )
Câu 15: Khoảng cách an toàn là gì? Khoảng cách an toàn liên hệ
như thế nào với tốc độ lưu thông của xe cộ trên đường?
Khoảng cách an toàn là khoảng cách đủ để phản ứng, không đâm vào xe
trước khi gặp tình huống bất ngờ. Tốc độ lưu hành
Khoảng cách an toàn Khoảng cách an toàn (km/h) hiện tại (m) mới (m) 60 30 35 Trên 60 đến 80 50 55 Trên 80 đến 100 70 70 Trên 100 đến 120 90 100
Khoảng cách an toàn này áp dụng trong điều kiện thời tiết khô ráo. Nếu trời
mưa, sương mù, trơn trượt, quanh co đèo dốc, các xe chủ động điều chỉnh
khoảng cách cho an toàn, phải lớn hơn khoảng cách an toàn tối thiểu ghi trên
biển báo hoặc quy định như bảng trên.
Câu 16: Để đảm bảo an toàn cho các phương tiện đang lưu
thông, chúng ta phải tuân thủ các quy định gì?

Để đảm bảo an toàn cho các phương tiện đang lưu thông, chúng ta phải
tuân thủ các quy định như:
- Tuân thủ giới hạn về tốc độ.
- Giữ khoảng cách an toàn.
- Giảm tốc độ khi trời mưa hoặc có sương mù, thời tiết xấu. B. Bài tập
Câu 17: Cho đồ thị quãng
đường – thời gian của hai vật
chuyển động như hình vẽ.
a) Dựa vào đồ thị, không cần tính
toán, ta có thể kết luận vật nào
chuyển động nhanh hơn không? Vì sao?
b) Xác định tốc độ chuyển động
của mỗi vật từ đồ thị. B. Bài tập
Câu 17: Cho đồ thị quãng đường – thời
gian của hai vật chuyển động như hình vẽ.
a) Dựa vào đồ thị, không cần tính toán, ta
có thể kết luận vật nào chuyển động nhanh hơn không? Vì sao?
Vật 1 chuyển động nhanh hơn vật 2, vì
đồ thị quãng đường - thời gian của vật 1 có độ dốc lớn hơn. B. Bài tập
Câu 17: Cho đồ thị quãng
đường – thời gian của hai vật C
chuyển động như hình vẽ.
A
b) Xác định tốc độ chuyển động
của mỗi vật từ đồ thị. B
Ta có thể chọn hai điểm 0, A trên đồ thị 1 và hai điểm B,C trên đồ thị 2 để
tính tốc độ chuyển động của mỗi vật. Tốc độ của vật 1: 30 m− 0
v1= 2s −0 =15 m/s Tốc độ của vật 2: 45 m −30 m
v 2= 6 s−4 s =7,5m/s
Document Outline

  • Slide 1
  • MỤC TIÊU BÀI HỌC
  • A. Hệ thống kiến thức
  • Slide 4
  • B. Bài tập
  • B. Bài tập
  • B. Bài tập
  • B. Bài tập
  • B. Bài tập
  • B. Bài tập
  • B. Bài tập
  • B. Bài tập
  • B. Bài tập
  • B. Bài tập
  • B. Bài tập
  • B. Bài tập
  • B. Bài tập
  • B. Bài tập
  • Slide 19
  • Slide 20
  • B. Bài tập
  • B. Bài tập
  • B. Bài tập
  • Slide 24