Giáo án điện tử Lịch sử 10 Bài 1 Cánh diều: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử

Bài giảng PowerPoint Lịch sử 10 Bài 1 Cánh diều: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 10. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Lịch Sử 10 440 tài liệu

Thông tin:
20 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Lịch sử 10 Bài 1 Cánh diều: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử

Bài giảng PowerPoint Lịch sử 10 Bài 1 Cánh diều: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 10. Mời bạn đọc đón xem!

158 79 lượt tải Tải xuống
BÀI 1: HIỆN THỰC LỊCH SỬ
VÀ LỊCH SỬ ĐƯỢC CON NGƯỜI NHẬN THỨC

nhận thức lịch s

 !
"#"$%&
'
()%%*+
&,-./
$%&'
0#12
%/$%&'34
1
5

1.2. Hiện thực lịch sử
là toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách
khách quan, KHÔNG phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con
người
1.2. Nhận thức lịch sử
Mô hình phục dựng chiến thắng Điện Biên Phủ
Về Cách mạng tháng Tám
1945 ở Việt Nam
6#7$%#8."9)*
':,%;%*!
/%'<$%#'&
$%#%
=>7$%#8."9)*
?.#*<#&.@
A>"8%A:%*B
%<#/$%&'
Nhận
thức
lịch sử
“Giống như mặt trời chói lọi, Cách mạng tháng
Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng
triệu hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái
đất. Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc
cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như
thế”.
6)*<#C&5D/%>(&.@&
=#?.EF
GHH."28
hiện thực lịch sử hay lịch sử được con người
nhận thức?
5&I"J.#K'&$%#
&I#%L#.#
K'&$%#L#.#K<$%#
I'&#% .M
K2%%D%$%#8.:,,N
,&,2%
2. Đối tượng nghiên cứu của Sử học
6# @ G 
gồm toàn bộ những hoạt động
của con người trong quá khứ,
diễn ra trên mọi lĩnh vực.
3. Chức năng và nhiệm vụ của Sử học
(?
.M
SỬ HỌC
Chức năng xã hội
(phục vụ cuộc sống con người)
Chức năng khoa học
(khôi phục hiện thực lịch sử)
G"#A"'#1
"O'#1
L#P,hiểu
đúng$%&'
Q& M2%N
JJ,-.
R&"7S,:A>)
?
BIA TIẾN SĨ- VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM
KHUÊ
VĂN
C
Câu 1.5RTU
V6/%O !"#"$%&'D@HW.%7<$%#<#
C6/%O !"#"$%&'D@.>&'&$%#'X,M%>
W.%7<$%#<#
(52%2O&>.@::",&"8<#YO>

Z)"$%&'OII,X#J,&"8<#)
@
B
Câu 2. G@ # #          %X I
'T&[
V (  'X 8    &    ;* < 

C=R$%&/%#82%
(G7/%R/A@X2%
Z0X#.%7J@$%&';*"\*#%N
A
Câu 3.].O*2%'&.<#41[
V'#12%/$%&'<#
CRTOYT*"#"$%&'
('#1 &YT*"#"N#
ZRT# !"#"%>7
@
A
Câu 4.Z()% #X^;* @*<#%>7_<#`3Y23"X
R*1I?[
V(?YO>?#:,
C(?& M? A&
((?'#1?YO>
Z(?$%TK?'#1
C
Câu 5.Z5#)%NU
^Dân ta phải biết sử ta
aCho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”<##[
Vb#C>()%
Ccd%*2Q&,
(Nc?(#
Z5D(K=
D
| 1/20

Preview text:

BÀI 1: HIỆN THỰC LỊCH SỬ
VÀ LỊCH SỬ ĐƯỢC CON NGƯỜI NHẬN THỨC

1. Lịch sử, hiện thực lịch sử và lịch sử được con
người nhận thức (nhận thức lịch sử) 1.1. Lịch sử Những gì diễn Câu chuyện/ Khoa học nghiên ra trong quá tác phẩm về cứu về quá khứ- Sử khứ quá khứ học Hiện thực lịch sử Nhận thức lịch sử
1.2. Hiện thực lịch sử
là toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách
khách quan, KHÔNG phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người
1.2. Nhận thức lịch sử
Mô hình phục dựng chiến thắng Điện Biên Phủ
Về Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam
Đa số quan điểm cho rằng đây là Một số quan điểm cho rằng đây
sự kết hợp nhuần nhuyễn những
là sự ăn may của cách mạng.
điều kiện chủ quan và khách quan thuận lợi. Nhận thức
Là toàn bộ những tri thức, hiểu biết, những suy nghĩ và hình
lịch sử dung của con người về quá khứ.
“Giống như mặt trời chói lọi, Cách mạng tháng
Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng
triệu hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái
đất. Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc
cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”.
Đây là nhận định của Bác Hồ về cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
Theo em, nhận định trên thể hiện
hiện thực lịch sử hay lịch sử được con người nhận thức?
Hiện thức lịch sử là cái có trước, mang tính khách quan.
Lịch sử được con người nhận thức là cái có sau, vừa mang
tính khách quan vừa mang tính chủ quan.
Lịch sử được con người nhận thức có sự khác nhau là do mục
đích nghiên cứu, nguồn sử liệu, quan điểm tiếp cận, phương pháp nghiên cứu...
2. Đối tượng nghiên cứu của Sử học Đa dạng Toàn diện
gồm toàn bộ những hoạt động
của con người trong quá khứ,
diễn ra trên mọi lĩnh vực.
3. Chức năng và nhiệm vụ của Sử học Chức năng khoa học Chức năng xã hội
(khôi phục hiện thực lịch sử)
(phục vụ cuộc sống con người) Chức năng SỬ HỌC Nhiệm vụ
Trang bị tri thức khoa học Giáo dục, nêu gương
(những tri thức đã được khoa học lịch
(hướng con người tới những phẩm
sử thừa nhận, giúp con người hiểu
chất, giá trị tốt đẹp, tiến bộ và nhân đúng quá khứ) văn)
BIA TIẾN SĨ- VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM KHUÊ VĂN CÁC
Câu 1. Hiện thực lịch sử là tất cả những:
A. Điều đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại theo ý muốn chủ quan của con người. B
B . Điều đã diễn ra trong quá khứ tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc
vào ý muốn chủ quan của con người.
C. Hiện tượng siêu nhiên đã tác động mạnh đến tiến trình phát triển của xã hội loài người.
D. Nhân vật trong quá khứ đã đóng góp công lao to lớn cho sự phát triển của nhân loại.
Câu 2. Tại sao giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử luôn có khoảng cách? A.
A Con người không thể nhận thức và tái hiện hoàn toàn đầy đủ hiện thực lịch sử.
B. Mất quá nhiều thời gian để thực hiện việc nghiên cứu.
C. Tốn nhiều vật chất tiền bạc, công sức cho việc nghiên cứu.
D. Không ai muốn nhớ lại quá khứ đầy rẫy sự đau thương.
Câu 3. Em hãy nêu khái niệm của Sử học?
A. Là khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người.
B. Là tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ.
C. Là khoa học dự đoán những gì xảy ra trong tương lai.
D. Là tất cả những gì đang diễn ra trong cuộc sống hiện tại.
Câu 4. Câu danh ngôn “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” của Xi-xê-rông
cho thấy sử học có chức năng gì?
A. Chức năng xã hội và chức năng giao tiếp
B. Chức năng giáo dục và chức năng dự báo. C. C C
hức năng khoa học và chức năng xã hội.
D. Chức năng quản lí và chức năng khoa học Câu 5. Hai câu thơ:
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” là của ai? A. Phan Bội Châu B. Võ Nguyên Giáp C. Lương Văn Can D D . Hồ Chí Minh
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20