Giáo án điện tử Lịch sử 10 Bài 8 Cánh diều: Cách mạng công nghiệp thời kì cận đại

Bài giảng PowerPoint Lịch sử 10 Bài 8 Cánh diều: Cách mạng công nghiệp thời kì cận đại hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 10. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề 4: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI.
Bài 7: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP THỜI KÌ CẬN ĐẠI
(3 tiết)
Đây là phương tiện gì?
Loại phương tiện này xuất hiện
lúc nào? Ai phát minh? Sự ra
đời của nó có ý nghĩa như thế
nào với cuộc sống?
Sản phẩm: Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
Đây chính là máy bay, do anh em nhà Wright (Mĩ) phát minh và sự ra đời của nó đã
giúp chúng ta tiết kiệm rất nhiều thời gian trong quá trình vận chuyển và đi lại, bên
cạnh đó còn có nhiều phát minh quan trọng khác và những phát minh đó đã giúp
chúng ta rất nhiều trong cuộc sống, để biết rõ hơn thì hôm nay chúng ta qua chủ đề
thứ 4 với bài đầu tiên là bài 7.
1. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ NHẤT
Các em hãy quan
sát những hình ảnh
sau?
2021 Đi từ HN và HCM:Máy
bay 2h
Tàu hỏa 30h, xe đạp gần
1000h, đi bộ thì sao?
Vai trò của những thành tự khoa học kĩ thuật hiện đại đối với con người?
ĐẦU MÁY XE LỬA ĐẦU TIÊN (1804) Được chế tạo bởi Ri-chác-Tơ-re-vi-
thích tạo ra cuộc cách mạng trong lĩnh vực vận tải
TÀU THỦY CHẠY BẰNG HƠI NƯỚC (1807) Được
chế tạo đầu tiên bởi kỹ sư người Mỹ Rô-bớt
Phơn-tơn
2. CÁCH MẠNG
CÔNG NGHIỆP LẦN
THỨ 2
LÒ LUYỆN THÉP (HEN-RI BÊ-SƠ-MƠ, 1856)
Phương pháp sử dụng lò cao có khả năng luyện gang lỏng thành thép có
chất lượng tốt, giá thành rẻ
NHỮNG PHÁT MINH VỀ ĐIỆN
Pha-ra-đây
Là nhà khoa học
có công lớn trong
lĩnh vực điẹn từ
học và điện hóa
học
Ê-đi-xơn
Là nhà khoa học
phát minh ra bóng
đèn điện, có khả
năng ứng dụng
rộng rãi trong thực
tế
Ni-cô-la Tét-la
Ông là người đã thiết kế
ra hệ thống dòng điện
xoay chiều
ĐIỆN THOẠI (A-lếch-xan Gra-Beo, 1876)
MÁY TUYẾN ĐIỆN (Gu-li-ê-li-nô-Mác-cô-ni, 1897)
ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Ni-cô-la Ốt-tô
Ô ĐẦU TIÊN TRÊN THẾ GIỚI Karl Ben
XE HƠI MÔ-ĐEN T (công ty pho mô-tô,1908)
“Ông vua xe hơi” Hen-ri Pho đưa xe hơi trở nên phổ biến
MÁY BAY ĐẦU TIÊN TRÊN THẾ GIỚI
3. Ý NGHĨA, TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG
NGHIỆP LẦN THỨ NHẤT VÀ LẦN THỨ HAI
Ý NGHĨA SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1. Thúc đẩy SX phát triển, sản lượng công nghiệp tăng lên
2. Cách mạng công nghiệp đã thay thế lao động của con người bằng
y móc
3. Thúc đẩy mạnh mẽ sự chuyển biến của các ngành kinh tế khác
4. Nhiều phương Jện giao thông, thông Jn liên lạc xuất hiện
www.themegallery.com
Đường sắt nối hai thành phố Li-vơ-pun và Man-chét-xtơ của anh
(1831, tranh vẽ)
Tác động
về văn
hóa, xã
hội
Ý
K
I
N
N
H
Ó
M
1
Ý
K
I
N
N
H
Ó
M
2
Ý
K
I
N
N
H
Ó
M
3
Ý
K
I
N
N
H
Ó
M
4
TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG ĐỐI VỚI XÃ HỘI
Xuất hiện nhiều trung tâm công nghiệp và thành thị đông dân như:
Pari, New York, Luân Đôn,…
Hình thành hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản là tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp
mâu thuẫn gay gt với nhau
TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TỚI VĂN HÓA
Thúc
đẩy
giao
lưu
kết
nối
văn
hóa
toàn
cầu
Rút
ngắn
khoản
g cách
không
gian
và thời
gian
Nâng
cao
đời
sống
vật
chất,
tinh
thần
của
con
người
Hình
thành
lối
sống,
tác
phong
công
nghiệp
,...
Phụ nữ làm việc tại nhà máy dệt Bô-xtơn – M
(1910)
Thiết giáp hạm Ramillies của Anh (1892)
Cách mạng công nghiệp cũng tạo ra một số tác động tiêu cực như: ô nhiễm môi
trường, bóc lột lao động phụ nữ, trẻ em, xâm chiếm thuộc địa
Quan sát hình ảnh cho biết thành tựu nào thuộc Cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ hai?
y hơi nước của Giêm-
oát
Tàu thủy chạy bằng hơi
nước
Đầu máy xe lửa Ri-chác
Tơ-re-vi-thích
Bóng đèn điện của Ê-đi-
xơn
Phát minh nào đã khởi đầu cho quá trình công nghiệp hóa ở
châu Âu?
Phát minh nào đã khởi đầu cho quá trình công nghiệp hóa ở châu Âu?
y hơi nước của Giêm-
oát
Xe ô tô của Các Ben
Máy bay của anh
em nhà Wright
Bóng đèn điện của Ê-đi-
xơn
Ý nào phản ánh không đúng tác động của cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai?
Giai
cấp
sản
và vô
sản
mâu
thuẫn
nhau
Xuất
hiện
nhiều
thành
thị
đông
dân
Khoảng
cách
giàu
nghèo
trong xã
hội thu
hẹp
Thúc
đầy
giao
lưu,
kết
nối
văn
hóa
toàn
cầu
| 1/28

Preview text:

Chủ đề 4: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI.
Bài 7: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP THỜI KÌ CẬN ĐẠI (3 tiết)
Đây là phương tiện gì?
Loại phương tiện này xuất hiện
lúc nào? Ai phát minh? Sự ra
đời của nó có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống?

Sản phẩm: Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
Đây chính là máy bay, do anh em nhà Wright (Mĩ) phát minh và sự ra đời của nó đã
giúp chúng ta tiết kiệm rất nhiều thời gian trong quá trình vận chuyển và đi lại, bên
cạnh đó còn có nhiều phát minh quan trọng khác và những phát minh đó đã giúp
chúng ta rất nhiều trong cuộc sống, để biết rõ hơn thì hôm nay chúng ta qua chủ đề
thứ 4 với bài đầu tiên là bài 7.

1. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ NHẤT Các em hãy quan
sát những hình ảnh sau? 2021 Đi từ HN và HCM:Máy bay 2h
Tàu hỏa 30h, xe đạp gần 1000h, đi bộ thì sao?
Vai trò của những thành tự khoa học kĩ thuật hiện đại đối với con người?
ĐẦU MÁY XE LỬA ĐẦU TIÊN (1804) Được chế tạo bởi Ri-chác-Tơ-re-vi-
thích tạo ra cuộc cách mạng trong lĩnh vực vận tải
TÀU THỦY CHẠY BẰNG HƠI NƯỚC (1807) Được
chế tạo đầu tiên bởi kỹ sư người Mỹ Rô-bớt Phơn-tơn 2. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 2
LÒ LUYỆN THÉP (HEN-RI BÊ-SƠ-MƠ, 1856)
Phương pháp sử dụng lò cao có khả năng luyện gang lỏng thành thép có
chất lượng tốt, giá thành rẻ
NHỮNG PHÁT MINH VỀ ĐIỆN Ê-đi-xơn Pha-ra-đây Là nhà khoa học Là nhà khoa học phát minh ra bóng Ni-cô-la Tét-la có công lớn trong
đèn điện, có khả
Ông là người đã thiết kế
lĩnh vực điẹn từ năng ứng dụng
ra hệ thống dòng điện học và điện hóa
rộng rãi trong thực xoay chiều học tế
ĐIỆN THOẠI (A-lếch-xan Gra-Beo, 1876)
MÁY VÔ TUYẾN ĐIỆN (Gu-li-ê-li-nô-Mác-cô-ni, 1897)
ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Ni-cô-la Ốt-tô
Ô TÔ ĐẦU TIÊN TRÊN THẾ GIỚI Karl Ben
XE HƠI MÔ-ĐEN T (công ty pho mô-tô,1908)
“Ông vua xe hơi” Hen-ri Pho đưa xe hơi trở nên phổ biến
MÁY BAY ĐẦU TIÊN TRÊN THẾ GIỚI
3. Ý NGHĨA, TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG
NGHIỆP LẦN THỨ NHẤT VÀ LẦN THỨ HAI
Ý NGHĨA SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1. Thúc đẩy SX phát triển, sản lượng công nghiệp tăng lên
2. Cách mạng công nghiệp đã thay thế lao động của con người bằng máy móc
3. Thúc đẩy mạnh mẽ sự chuyển biến của các ngành kinh tế khác
4. Nhiều phương tiện giao thông, thông tin liên lạc xuất hiện www.themegallery.com
Đường sắt nối hai thành phố Li-vơ-pun và Man-chét-xtơ của anh (1831, tranh vẽ) Ý KIẾN NHÓM 3 Tác động Ý KIẾN NHÓM 1 về văn hóa, xã hội Ý KIẾN NHÓM 2 Ý KIẾN NHÓM 4
TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG ĐỐI VỚI XÃ HỘI
Xuất hiện nhiều trung tâm công nghiệp và thành thị đông dân như:
Pari, New York, Luân Đôn,…
Hình thành hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản là tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp
mâu thuẫn gay gắt với nhau
TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TỚI VĂN HÓA Thúc Nâng đẩy Rút cao Hình giao ngắn đời thành lưu khoản sống lối kết g cách vật sống, chất, tác nối không tinh phong văn gian thần công hóa và thời của nghiệp toàn gian con ,... cầu người
Phụ nữ làm việc tại nhà máy dệt Bô-xtơn – Mỹ
Thiết giáp hạm Ramillies của Anh (1892) (1910)
Cách mạng công nghiệp cũng tạo ra một số tác động tiêu cực như: ô nhiễm môi
trường, bóc lột lao động phụ nữ, trẻ em, xâm chiếm thuộc địa
Quan sát hình ảnh cho biết thành tựu nào thuộc Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai?
Phát minh nào đã khởi đầu cho quá trình công nghiệp hóa ở châu Âu? Máy hơi nước của Giêm-
Tàu thủy chạy bằng hơi Đầu máy xe lửa Ri-chác
Bóng đèn điện của Ê-đi- oát nước Tơ-re-vi-thích xơn
Phát minh nào đã khởi đầu cho quá trình công nghiệp hóa ở châu Âu? Máy hơi nước của Giêm- Máy bay của anh Xe ô tô của Các Ben
Bóng đèn điện của Ê-đi- oát em nhà Wright xơn
Ý nào phản ánh không đúng tác động của cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai? Giai Thúc cấp Xuất đầy Khoảng tư hiện giao cách sản nhiều lưu, giàu và vô thành kết nghèo nối sản thị trong xã văn mâu đông hội thu hóa thuẫn dân hẹp toàn nhau cầu
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Ý NGHĨA SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28