Giáo án điện tử Lịch sử 6 Bài 11 Chân trời sáng tạo: La Mã cổ đại

Bài giảng PowerPoint Lịch sử 6 Bài 11 Chân trời sáng tạo: La Mã cổ đại hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 6. Mời bạn đọc đón xem!


Đ I H I C Ô N G D Â N
C Ô N G D Â N
A T E N
P Á C T Ê N Ô N G
C H N Ô
H Ô M E
Câu 1. ( có 13 chữ cái): Cơ quan quyền lực tối
cao của Athens
Câu 2.( có 7 chữ cái): Những người có quyền bỏ
phiếu.
 !"#$%&'(
)!*+%,-"*./0!01"(+2*(!"3
45#6%57
8 ,"9*.:";<"*.=
"6*<"9">*+2345#6%5
 *9?+2@ABC*
"6*<"9)2*0!D%DEF
 G"9)H#9!
">*0!I3J")K">*L345#6
%5
M9&N42O0P"*K"Q"R)!R*.S+2
"9&N345#;R<"*T"90!<U
%"9345#0!(*<;VM42O""9
%WU*&X"9%Y"99:0H345#0J%J;Z"*K
"F"[)/BC0!01"(75B2("95""96
)5"\R("%&N"9%J%60J,U2][\
^"I2"9*A0J345#0!BK0_%5*A
0J42O]7O3@T*%GA!"*.:"
;U#UA**.("9""9"!"&H`"9
U5"">**N6%5+2"")(5
BÀI 11: LA MÃ CỔ
ĐẠI
ab4cd
ef
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
II. TỔ
CHỨC
NHÀ
NƯỚC
LA MÃ
CỔ ĐẠI
MMbMgh
^iMjklhamh
I - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
BÀI 11: LA MÃ CỔ ĐẠI
^/*.- e>*9$+242O6%5)!@"%?(
*2)
;0KM2Un
o,"9"9S o,"9p,0!B,"9D@X
e>*%2 U!Uq
r("9B?" eY"9[:[BT*
e&N"9@N@W"s!
%A"9+2%J;Z"*K"F"
I - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
BÀI 11: LA MÃ CỔ ĐẠI
BÀI 11: LA MÃ CỔ ĐẠI
I - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
THẢO LUẬN NHÓM NHỎ (5’)
D^/*.- 
Do,"9"9S o,"9p,0!B,"9D@X
De>*%2 U!Uq
Dr("9B?" 
De&N"9@W" 
D%A"9+2%J;Z"*K"F"
Cảng biển gần thành phố Pompeii
I - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
BÀI 11: LA MÃ CỔ ĐẠI
I - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
BÀI 11: LA MÃ CỔ ĐẠI
D^/*.- @2"%G)!@"%?(D*2D)D2"J0`"9%Y"9
@t"9U!Uq
u%&N"9@N@W"s!["tUL0/*.-*."9*Ue/2."9?
u"J;("9B?"
Dr"*<
uQ")'*.Y"9*.R*[1"",
u"9!"*+,"9.>*#**.W"
u2(*&X"9[(5*%A"9!"9?#**.W"
DQuan sát Lược đồ
11.2 đọc thông
tin mục II SHS
trang 59, xác định
địa bàn ban đầu của
La cổ đại
phạm vi của La
thời đế chế.
Lược đồ La Mã cổ đại.
BÀI 11: LA MÃ CỔ ĐẠI
II - TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC LA MÃ CỔ ĐẠI
sao nói: Vào
đầu Công Nguyên,
La đã biến Địa
Trung Hải thành ao
nhà của nó?
II. TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC LA MÃ CỔ ĐẠI
-
Từ một thành bang ở bán đảo Italia, La Mã cổ đại
mở rộng lãnh thổ và đạt cực thịnh vào thời Đế chế.
-
Vào thời Cộng hoà, Viện nguyên lão có quyền lực
cao nhất. Sang thời Đế chế, Hoàng đế có quyền lực
cao nhất, Viện nguyên lão chỉ còn là hình thức.
BÀI 11: LA MÃ CỔ ĐẠI
II. TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC LA MÃ CỔ ĐẠI
Quyền lực của Viện Nguyên lão dưới thời cộng hòa: quyền đề xuất luật,
quyết định hoà bình hay chiến tranh, đề cử quan chấp chính.
Nhân vật lịch sử
Ốc-ta-vi-út Xê-da Ô-gút-xtut,
63 TCN - 14
Ốc-ta-vi-út người đã đưa La
Mã bước vào kỉ nguyên hoàng
kim của quyền lực và thương
mại ở Địa Trung Hải. Vào
thời Ốc-ta-vi-út, Ro-ma được
xây dựng nguy nga, tráng lệ
như lời tuyên bố của ông: “Ta
đã nhận một Rô-ma bằng
gạch và để lại một Rô-ma
bằng cẩm thạch”.
Cơ cấu tổ chức của nhà nước cộng hoà và nhà nước đế chế ở La Mã cổ đại
Nhà nước cộng hoà Nhà nước đế chế.
Đại hội nhân dân
Đại hội nhân dân
Viện Nguyên lão
Viện Nguyên lão (có quyền lực
nhất)
Chính phủ - do hai Chấp chính
quan quyền lực như nhau đứng
đầu.
Chính phủ - do hoàng đế đứng
đầu ( mọi quyền lực tập trung
trong tay hoàng đế)
DoK;"2+2"!"&H*!"@2"9345#0!"!"&H%W<42O
Sự khác nhau của nhà nước thành bang Hy Lạp và nhà nước đế chế
La Mã
Hy Lạp La Mã
Cơ quan quyền lực cao
nhất
Mức độ dân chủ
Đại hội nhân dân
Tiêu biểu cho chế
độ dân chủ cổ đại
Quyền lực nằm
trong tay một người
như hoàng đế.
Có xu hướng độc
quyền
III. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA TIÊU BIỂU
u0<*
uo$42O
ur_*Q*E3sK"9
up#)Q*
ur<"*.v
THẢO LUẬN LỚN (5
PHÚT)
III. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA
TIÊU BIỂU
-
Z*$"942D*".2
%N*.F"XBL*<#*
+2"9&N3
45#M@2(9YU

42*")!UA**.("9
""9%"99#0_%5+2&
s"42O()(!"9&NMJ
"9!3"230P"%&'BCsw"9
"&c[a[4[j[x[y[z[{|MJ
s2"*}"9%&'s"9#6
@<"Z""23"&B~"2*
*&'"90Z"[#()*-"*./[
.~#@)A"9(!|%JE>*
#**}345#
III. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA
TIÊU BIỂU
-
5(.2Z*$"9B$0H•
X@?"[9R)!B$
42O
*-"*("@t"9B$42O
.>*#=*5#[Y"9;J"[">*)!
0H#€#*-""J("B$aL
0Q3[0Z#*U:".2B$
Q#)!UA**!"*K0_%50!*}
%)(!"9&N%OBCsw"9B$Q#
*.("9*-"*("
3"F""9!3"23v"9
*20P"BCsw"9B$42
O
- Luật 12 bảng, sau
này hoàn chỉnh thành
luật La Mã
III. NHỮNG THÀNH TỰU
VĂN HÓA TIÊU BIỂU
BÀI 11: LA MÃ CỔ ĐẠI
LUẬT 12 BẢNG
-
Kĩ thuật: Người La Mã đã xây dựng được
những công trình kiến trúc đồ sộ, nguy
nga.
-
Kiến trúc: đấu trường Cô-li-dê, đền pan-
tê-ông, Quang Trường Rô-ma…
BÀI 11: LA MÃ CỔ ĐẠI
Dù chỉ còn là phế tích nhưng quảng trường La Mã cho thấy sự hoành
tráng với các đền đài, dinh thự và sở dĩ nó bất tử với thời gian bởi kĩ
thuật làm bê tông độc đáo của họ kết hợp tiếp thu phát mình về các
dạng thức cột của người Hy Lạp.
CÁ NHÂN 2 (PHÚT)
- Dựa vào bảng 11.5, Em hãy
sử dụng chữa số La Mã để
thực hiện phép tính sau đây?
350 + 270.
- Em có nhận xét gì về việc
dung chữ số La Mã để tính
toán?
CCCL + CCLXX
LUYỆN TẬP
Câu 1. MX#*B"@2"%G+242O6%5)!
c@"%?(*2)3
a@"%?(a2"1"9
0`"9%Y"9@t"9
•%?(yDE"
Câu 2.rUH*!")Q#42OV)!
cUA*"&H.A"9)H"
aUA**!"@2"9
"&H`"9U5"
•A*"&H"‚
A
B
LUYỆN TẬP
Câu 3.MN%U!)O"*642O%&'UL
.A"97
c,"*-"
ax"%AU5"
,"9I2<"*.2"
•-"B"9(592(
Câu 4.^`"9%Y"9@t"9L*"9)ƒ"9B,"9p,0!
B,"9D@X*Q")'(
c@,"@"
a1"",
,"9"9Z#
•*.Y"9*.R*
C
D
LUYỆN TẬP
Câu 5.M!"&HA"9(!42OI3J")K"tU
*.("9*2327
c^Z"M93F")O(
ax„*A
M!02
•e5A""s"
Câu 6.…42O*.L*!"I$92U5"">*;
0Ke/2."9?0!(*N92""!(7
c<;VM
a<;VM
<;V^M
•<;V^M
A
A
LUYỆN TẬP
Câu 7.M9&N42O6%5B"9*5(.2B$9R)!
cZ)w#"
aB$†Q#
B$#
B$42O
D
VẬN DỤNG
Em hãy kể tên một số thành tựu văn hóa của La Mã cổ đại
vẫn được ứng dụng trong thời kì hiện đại? (cặp đôi 3 phút)
Lĩnh vực
Thành tựu Vận dụng ngày nay
Luật học
TỔ 1
Chữ viết và
chữ số
TỔ 2
Kiến trúc
TỔ 3
Kĩ thuật
TỔ 4
Lĩnh
vực
Thành tựu Vận dụng ngày nay
Luật
học
Luật 12 bảng - Các nước Âu – Mĩ hiện nay đều xây dựng luật dựa trên nền
tảng luật 12 bảng.
Chữ
viết
chữ số
- Chữ La tinh.
- Chữ số La
Mã.
- Cơ sở của 200 ngôn ngữ và chữ viết trên thế giới.
- Chữ La tinh ngày nay vẫn ngôn ngữ quốc tế; vẫn dùng
phổ biến trong y dược học.
- Chữ số ngày nay vẫn dùng đánh số các đề mục lớn; đánh
số trên đồng hồ, những trang nằm trước phần chính của một
quyển sách, đánh số cho một số hoạt động nào đó (ví dụ đại
hội Đảng,...).
Kiến
trúc
Mái vòm Xây dựng các nhà thờ, công trình công cộng
thuật
Xi măng,
tông, xây dựng
đường sá, cầu
cống.
Xây dựng nhà cửa, công trình công cộng, đường sá, cầu
cống, quy hoạch đô thị.
VẬN DỤNG
h†Ma‡abˆ k^‰MxhŠ‹eM
Mck‰ˆŒr•y
-
^/*.-%/2)-+2e,"9M2Uk7
-
rW*F"I$9e,"9M2Uk*.&H*<;V
y7
-
rW*F"I$92e,"9M2Uk"9!3"237
| 1/35

Preview text:

TRÒ CHƠI GIẢI MÃ Ô CHỮ Đ Ạ I H Ộ I C Ô N G D Â N 1 2 C Ô N G D Â N A T E N 3 P Á C T Ê N Ô N G 4 5 H Ô M E C H Ủ N Ô 6
Câu 1. ( có 13 chữ cái): Cơ quan quyền lực tối cao của Athens.
Câu 2.( có 7 chữ cái): Những người có quyền bỏ phiếu.
Câu 3. ( Có 6 chữ cái): Thành phố được coi
là thủ đô chính trị và văn hoá của toàn Hy Lạp cổ đại?
Câu 4. ( có 9 chữ cái): Công trình kiến trức
nổi tiếng nhất của Hy Lạp cổ đại.
Câu 5. ( có 5 chữ cái): tác giả của bộ sử thi
nổi tiếng Iliat và Ô-đi-xê.
Câu 6. ( có 5 chữ cái): Tầng lớp giàu có
nhất và có quyền lực nhất ở Hy Lạp cổ đại.
Người La Mã vẫn tự nhận họ là học trò của
người Hy Lạp khi họ chiến thắng và chiếm
đóng Hy Lạp vào thế kỉ I TCN. La Mã có những
điểm tương đồng gì với Hy Lạp về điều kiện tự
nhiên, lịch sử và văn hoá? Tại sao ngạn ngữ cổ
lại nói “ Mọi con đường đều đổ về Rô ma”, “
Vinh quang thuộc về Hy Lạp và sự vĩ đại thuộc
về La Mã” ? Hãy bắt đầu cuộc hành trình
khám phá một trong những nhà nước hùng
mạnh nhất thời cổ đại của nhân loại. BÀI 11: LA MÃ CỔ ĐẠI I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN II. TỔ CHỨC BÀI 11. LA MÃ CỔ NHÀ ĐẠI NƯỚC LA MÃ CỔ ĐẠI III. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ TIÊU BIỂU
BÀI 11: LA MÃ CỔ ĐẠI
I - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
BÀI 11: LA MÃ CỔ ĐẠI
I - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Vị trí: Đất gốc của La Mã cổ đại là bán đảo Itali (khu vực Nam Âu)
Sông ngòi: Sông Pô và sông Ti-bơ. Đất đai: màu mỡ.
Khoáng sản: Đồng, chì, sắt. Đường bờ biển dài.
Tác động của điều kiện tự nhiên:
BÀI 11: LA MÃ CỔ ĐẠI
I - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
THẢO LUẬN NHÓM NHỎ (5’) - Vị trí:
- Sông ngòi: Sông Pô và sông Ti-bơ. - Đất đai: màu mỡ. - Khoáng sản: - Đường biển:
- Tác động của điều kiện tự nhiên:
BÀI 11: LA MÃ CỔ ĐẠI
I - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Cảng biển gần thành phố Pompeii
BÀI 11: LA MÃ CỔ ĐẠI
I - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
- Vị trí: ban đầu là bán đảo I-ta-li-a. Có nhiều vùng đồng bằng màu mỡ.
+ đường bờ biển dài, nằm ở vị trí trung tâm Địa Trung Hải. + Có nhiều khoáng sản. - Kinh tế:
+ Thuận lợi trồng trọt, chăn nuôi.
+ Các ngành thủ công rất phát triển.
+ Giao thương, hoạt động hàng hải phát triển.
BÀI 11: LA MÃ CỔ ĐẠI - Quan sát Lược đồ
II - TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC LA MÃ CỔ ĐẠI 11.2 và đọc thông tin mục II SHS trang 59, xác định địa bàn ban đầu của La Mã cổ đại và phạm vi của La Mã thời đế chế. Vì sao nói: “ Vào đầu Công Nguyên, La mã đã biến Địa Trung Hải thành ao nhà của nó?
Lược đồ La Mã cổ đại.
II. TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC LA MÃ CỔ ĐẠI
- Từ một thành bang ở bán đảo Italia, La Mã cổ đại
mở rộng lãnh thổ và đạt cực thịnh vào thời Đế chế.
- Vào thời Cộng hoà, Viện nguyên lão có quyền lực
cao nhất. Sang thời Đế chế, Hoàng đế có quyền lực
cao nhất, Viện nguyên lão chỉ còn là hình thức.
BÀI 11: LA MÃ CỔ ĐẠI
II. TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC LA MÃ CỔ ĐẠI
Quyền lực của Viện Nguyên lão dưới thời cộng hòa: quyền đề xuất luật,
quyết định hoà bình hay chiến tranh, đề cử quan chấp chính. Nhân vật lịch sử
Ốc-ta-vi-út Xê-da Ô-gút-xtut, 63 TCN - 14
Ốc-ta-vi-út người đã đưa La
Mã bước vào kỉ nguyên hoàng
kim của quyền lực và thương
mại ở Địa Trung Hải. Vào
thời Ốc-ta-vi-út, Ro-ma được
xây dựng nguy nga, tráng lệ
như lời tuyên bố của ông: “Ta
đã nhận một Rô-ma bằng
gạch và để lại một Rô-ma bằng cẩm thạch”.

Cơ cấu tổ chức của nhà nước cộng hoà và nhà nước đế chế ở La Mã cổ đại
Nhà nước cộng hoà
Nhà nước đế chế. Đại hội nhân dân Đại hội nhân dân
Viện Nguyên lão (có quyền lực Viện Nguyên lão nhất)
Chính phủ - do hai Chấp chính Chính phủ - do hoàng đế đứng
quan quyền lực như nhau đứng đầu ( mọi quyền lực tập trung đầu. trong tay hoàng đế)
- Sự khác nhau của nhà nước thành bang Hy Lạp và nhà nước để chế La Mã:
Sự khác nhau của nhà nước thành bang Hy Lạp và nhà nước đế chế La Mã Hy Lạp La Mã Cơ quan quyền lực cao Quyền lực nằm nhất Đại hội nhân dân trong tay một người như hoàng đế. Mức độ dân chủ Tiêu biểu cho chế Có xu hướng độc độ dân chủ cổ đại quyền
III. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA TIÊU BIỂU THẢO LUẬN LỚN (5 PHÚT) + Chữ viết. + Chữ Số La Mã. + Kĩ thuật xây dựng. + Pháp luật. + Kiến trúc.
III. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA TIÊU BIỂU
- Hệ thống chữ La-tinh ra
đời trên cơ sở tiếp thu chữ cái của người Hy Lạp. Nó bao gồm 26
Chữ cái La tinh là một trong chữ cái.
những đóng góp vĩ đại của cư
dân La Mã cho loài người. Nhiều
chữ ngày nay vẫn được sử dụng
như A,B,L,O,Q,X,Y,Z …. Nhiều
danh từ chung được dung phổ biến hiện nay như senat
( thượng viện), politic ( chính trị),
republic (cộng hoà) … đều xuất phát từ Hy Lạp.
III. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA TIÊU BIỂU
- Tạo ra hệ thống chữ số với 7
chữ cái cơ bản, gọi là chữ số La Mã. Tuy nhiên ngày nay chúng
ta vẫn sử dụng chữ số La Cách M t
ã ính toán bằng chữ số La Mã
rất phức tạp, cồng kềnh, nhất là
với phép tính nhiều con số. Bởi
vậy, việc phát mình ra chữ số Ả
Rập là một thành tựu vĩ đại và từ
đó loài người đã sử dụng số Ả Rập trong tính toán.
BÀI 11: LA MÃ CỔ ĐẠI
III. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA TIÊU BIỂU - Luật 12 bảng, sau này hoàn chỉnh thành luật La Mã LUẬT 12 BẢNG
BÀI 11: LA MÃ CỔ ĐẠI -
Kĩ thuật: Người La Mã đã xây dựng được
những công trình kiến trúc đồ sộ, nguy nga. -
Kiến trúc: đấu trường Cô-li-dê, đền pan-
tê-ông, Quang Trường Rô-ma…
Dù chỉ còn là phế tích nhưng quảng trường La Mã cho thấy sự hoành
tráng với các đền đài, dinh thự và sở dĩ nó bất tử với thời gian bởi kĩ
thuật làm bê tông độc đáo của họ kết hợp tiếp thu phát mình về các
dạng thức cột của người Hy Lạp. CÁ NHÂN 2 (PHÚT)
- Dựa vào bảng 11.5, Em hãy
sử dụng chữa số La Mã để
thực hiện phép tính sau đây? 350 + 270.
- Em có nhận xét gì về việc
dung chữ số La Mã để tính toán? CCCL + CCLXX LUYỆN TẬP
Câu 1. Nơi phát sinh ban đầu của La Mã cổ đại là A. A bán đảo Italy. B. bán đảo Ban Căng. C. vùng đồng bằng. D. đảo Xi-xin.
Câu 2. Khi mới thành lập La Mã chỉ là
A. một nước rộng lớn. B. một thành bang. C. nước hùng mạnh. D. Một nước nhỏ. LUYỆN TẬP
Câu 3. Nhờ đâu mà lãnh thổ La Mã được mở rộng? A. Thôn tính. B C. Quân đội mạnh. C. Thông qua chiến tranh. D. Chính sách ngoại giao.
Câu 4. Vùng đồng bằng ở thung lũng sông Pô và
sông Ti-bơ thuận lợi cho A. buôn bán. B. chăn nuôi. C. D công nghiệp. D. trồng trọt. LUYỆN TẬP
Câu 5. Nhà nước cộng hoà La Mã quyền lực nằm trong tay ai? A. A Viện Nguyên lão. B. Quý tộc. C. Nhà vua. D. Đại hội nhân dân.
Câu 6. La Mã trở thành quốc gia mạnh nhất khu
vực Địa Trung Hải vào thời gian nào? A. A Thế kỉ II TCN. B. Thế kỉ III TCN. C. Thế kỉ IV TCN. D. Thế kỉ V TCN. LUYỆN TẬP
Câu 7. Người La Mã cổ đại sáng tạo ra chữ số gọi là A. Hệ lục phân. B. số Ẩ Rập. C. số pi D. D số La Mã. VẬN DỤNG
Em hãy kể tên một số thành tựu văn hóa của La Mã cổ đại
vẫn được ứng dụng trong thời kì hiện đại? (cặp đôi 3 phút)
Lĩnh vực Thành tựu Vận dụng ngày nay Luật học TỔ 1 Chữ viết và chữ số TỔ 2 Kiến trúc TỔ 3 Kĩ thuật TỔ 4 Lĩnh Thành tựu Vận dụng ngày nay vực Luật
Luật 12 bảng - Các nước Âu – Mĩ hiện nay đều xây dựng luật dựa trên nền học tảng luật 12 bảng. Chữ
- Chữ La tinh. - Cơ sở của 200 ngôn ngữ và chữ viết trên thế giới.
viết và - Chữ số La - Chữ La tinh ngày nay vẫn là ngôn ngữ quốc tế; vẫn dùng chữ số Mã.
phổ biến trong y dược học.
- Chữ số ngày nay vẫn dùng đánh số các đề mục lớn; đánh
số trên đồng hồ, những trang nằm trước phần chính của một
quyển sách, đánh số cho một số hoạt động nào đó (ví dụ đại hội Đảng,...). Kiến Mái vòm
Xây dựng các nhà thờ, công trình công cộng trúc Kĩ
Xi măng, bê Xây dựng nhà cửa, công trình công cộng, đường sá, cầu thuật
tông, xây dựng cống, quy hoạch đô thị. đường sá, cầu cống. VẬN DỤNG
CHUẨN BỊ BÀI MỚI: CÁC VƯƠNG QUỐC Ở ĐÔNG NAM Á TRƯỚC THẾ KỈ X:
- Vị trí địa lí của Đông Nam Á?
- Kể tên các quốc giá Đông Nam Á trước thế kỉ X?
- Kể tên các quốc gia Đông Nam Á ngày nay?
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35