Giáo án điện tử Lịch sử 6 Bài 16 Chân trời sáng tạo: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của Việt Nam thời kì Bắc thuộc

Bài giảng PowerPoint Lịch sử 6 Bài 16 Chân trời sáng tạo: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của Việt Nam thời kì Bắc thuộc hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 6. Mời bạn đọc đón xem!

Bài 14: CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA PHONG
KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ SỰ CHUYỂN BIẾN
KINH TẾ , XÃ HỘI, VĂN HÓA CỦA VIỆT
NAM THỜI BẮC THUỘC
1. Tổ chức bộ máy cai trị
Chính quyền
phong kiến
phương Bắc tổ
chức bộ máy cai
trị ở Giao Châu
như thế nào ?
I. Chính sách cai trị của các triều đại
phong kiến phương Bắc
Nhà Hán gộp Âu Lạc cũ
với 6 quận của Trung
Quốc thành Giao Châu
nhằm mục đích gì ?
1. Tổ chức bộ máy cai trị
- y dựng các thành lũy lớn như Luy Lâu, Tqống
Bình… có vai trò trong đàn áp nhân dân.
- Các triều đại phong kiến phương Bắc chia nước ta
thành các quận huyện của Trung Quốc và t chức
cai trị chặt chẽ, âm mưu sát nhập lãnh thổ nước ta
vào đất Hán
I. Chính sách cai trị của các triều đại
phong kiến phương Bắc
I. Chính sách cai trị của các triều đại
phong kiến phương Bắc
1. Tổ chức bộ máy cai trị
2. Chính sách bóc lột về kinh tế
Nhân dân ta đã cống nạp
những gì cho nhà Hán ?
Ngoài cống nạp, chính
quyền đô hộ dùng cách gì để
bóc lột dân ta về kinh tế ?
Những hình ảnh này
cho em biết, nhà Hán
đang độc quyền sản
phẩm nào, vì sao ?
Em có nhận xét gì về
chính sách bóc lột kinh
tế của nhà Hán qua các
hình này ?
1. Tổ chức bộ máy cai trị
2. Chính sách bóc lột về kinh tế
I. Chính sách cai trị của các triều đại
phong kiến phương Bắc
- Các triều đại phong kiến đã cướp đoạt nhiều
ruộng đt, bắt cống nạp các sản vật quý, bắt nhân
dân ta đóng nhiều thứ thuế khắc nghiệt và lao
dịch nặng nề
- Độc quyền thuế muối và sắt.
1. Tổ chức bộ máy cai trị
2. Chính sách bóc lột về kinh tế
3. Chính sách cai trị về văn hóa
I. Chính sách cai trị của các triều đại
phong kiến phương Bắc
Em hiểu thế nào là “đồng hoá” ?
Hình này cho em biết quân đô hộ
làm gì với văn hoá Việt Nam
(trống đồng) ?
Câu chuyện “Mã lưu dân” sau đây phản ánh chính sách đồng hoá của phong
kiến phương Bắc với nước ta như thế nào ?
“sau khi khởi nghĩa Hai Trưng thất bại, những người đã theo Mã Viện nam chinh rồi lưu lại vùng Giao Chỉ
những người di dân Trung Nguyên, về sau họ trở thành những người Hoa Việt Nam. y thử hình dung lại xem,
những người Trung Hoa y đến sống Việt Nam, phần lớn đàn ông, để làm nhiệm vụ đồng a, tất phải lấy
những người phụ nữ Việt Nam làm vợ. Vấn đề gia đình đây đã chuyển thành vấn đề dân tộc. Nếu những người
đàn ông y gia trưởng thực sự thì họ đã biến được vợ con họ thành người Tầu. Nhưng lịch sử đã cho thấy kết
quả không phải những phụ nữ ấy cùng con cái họ đã hóa thành người Tầu, ngược lại. Cái làng Huê Cầu
(cách phát âm chệch đi của Hoa Kiều) của người Hoa vào thời Đường (thế kỷ VI – IX) y giờ là một làng Việt Nam
một trăm phần trăm, với nghề thủ công rất Việt Nam và nổi Pếng là nghề nhuộm vải đen.
Ai về Đồng Tỉnh Huê Cầu
Đồng Tỉnh bán thuốc, Huê Cầu nhuộm thâm.
Qua một số dụ nhỏ đó, thể thấy một sự thực lớn: Đó là, chính những người phụ nữ Việt Nam trong suốt
hơn 1000 năm bị Bắc thuộc đó đã góp phần gìn giữ cho Việt Nam khỏi bị mất, khỏi bị đồng hóa (như nhiều miền
Hoa Nam khác đã bị đồng hóa) và điều này cho thy một hệ luận rõ ràng: Trong cuộc vật lộn nghìn năm đó – cuộc
đấu tranh dân tộc và văn hóa, phụ nữ Việt Nam đã thắng, dân tộc Việt Nam đã thắng.
1. Tổ chức bộ máy cai trị
2. Chính sách bóc lột về kinh tế
3. Chính sách cai trị về văn hóa
I. Chính sách cai trị của các triều đại
phong kiến phương Bắc
- Chính quyền phong kiến phương Bắc chủ trương đưa người
Hán sang lẫn với nhân dân ta, du nhập Nho gia, Đạo giáo
Phật giáo cùng các phong tục tập quán của người Trung Quốc
vào nước ta với mục đích đồng hoá dân tộc ta
- Tuy nhiên, việc đồng hoá của chúng không hiệu quả, nhân
dân ta vẫn còn lưu giữ các truyền thống tốt đẹp của tổ Rên
II. Những chuyển biến về kinh tế,
văn hoá, xã hội
1. Những chuyển biến về kinh tế
Ngành kinh tế nào
là ngành chính?
Đoạn văn này phản
ánh người dân làm gì
để bảo vệ mùa màng ?
Kể tên một số nghề thủ công
ở nước ta thời Bắc thuộc ?
NGHỀ RÈN SẮT
NGHỀ GỐM
Nghề dệt vải
Quan sát hai hình dưới
đây, em có nhận xét gì về
trình độ luyện kim của
nhân dân ta ?
Hai bức tranh mô tả hoạt
động gì của nhân dân ta ?
1. Những chuyển biến về kinh tế
- dân biết trồng lúa và trồng hoa màu, chăn nuôi,
đắp đê phòng lụt
- Nhiều nghề thủ công mới được du nhập vào nước ta,
kỹ thuật luyện kim đạt trên cả tuyt vời
- Hoạt động buôn bán của dân diễn ra các chợ và
các trung tâm lớn, nhưng bị chính quyền đô hộ độc
quyền ngoại thương.
II. Những chuyển biến về kinh tế,
văn hoá, xã hội
1. Những chuyển biến về kinh tế
2. Những chuyển biến về xã hội và văn hóa
II. Những chuyển biến về kinh tế,
văn hoá, xã hội
Xã hội thời Bắc thuộc có gì
giống và khác với xã hội
thời Văn Lang – Âu Lạc ?
Lạc dân
| 1/29

Preview text:

Bài 14: CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA PHONG
KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ SỰ CHUYỂN BIẾN
KINH TẾ , XÃ HỘI, VĂN HÓA CỦA VIỆT
NAM THỜI BẮC THUỘC
I. Chính sách cai trị của các triều đại
phong kiến phương Bắc Chính quyền
1. Tổ chức bộ máy cai trị phong kiến
phương Bắc tổ
chức bộ máy cai
trị ở Giao Châu
như thế nào ?
Nhà Hán gộp Âu Lạc cũ
với 6 quận của Trung
Quốc thành Giao Châu
nhằm mục đích gì ?
I. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc
1. Tổ chức bộ máy cai trị
- Xây dựng các thành lũy lớn như Luy Lâu, Tqống
Bình… có vai trò trong đàn áp nhân dân.
- Các triều đại phong kiến phương Bắc chia nước ta
thành các quận huyện của Trung Quốc và tổ chức
cai trị chặt chẽ, âm mưu sát nhập lãnh thổ nước ta vào đất Hán

I. Chính sách cai trị của các triều đại
phong kiến phương Bắc
Nhân dân ta đã cống nạp
1. Tổ chức bộ máy cai trị
những gì cho nhà Hán ?
2. Chính sách bóc lột về kinh tế
Ngoài cống nạp, chính
quyền đô hộ dùng cách gì để
bóc lột dân ta về kinh tế ?
Những hình ảnh này
Em có nhận xét gì về
cho em biết, nhà Hán
chính sách bóc lột kinh
đang độc quyền sản
tế của nhà Hán qua các
phẩm nào, vì sao ? hình này ?
I. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc
1. Tổ chức bộ máy cai trị
2. Chính sách bóc lột về kinh tế

- Các triều đại phong kiến đã cướp đoạt nhiều
ruộng đất, bắt cống nạp các sản vật quý, bắt nhân
dân ta đóng nhiều thứ thuế khắc nghiệt và lao dịch nặng nề
- Độc quyền thuế muối và sắt.

I. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc
1. Tổ chức bộ máy cai trị
2. Chính sách bóc lột về kinh tế
3. Chính sách cai trị về văn hóa

Em hiểu thế nào là “đồng hoá” ?
Hình này cho em biết quân đô hộ
làm gì với văn hoá Việt Nam
(trống đồng) ?
Câu chuyện “Mã lưu dân” sau đây phản ánh chính sách đồng hoá của phong
kiến phương Bắc với nước ta như thế nào ?

“sau khi khởi nghĩa Hai Bà Trưng thất bại, những người đã theo Mã Viện nam chinh rồi lưu lại vùng Giao Chỉ là
những người di dân Trung Nguyên, về sau họ trở thành những người Hoa Việt Nam. Hãy thử hình dung lại xem,
những người Trung Hoa ấy đến sống ở Việt Nam, phần lớn là đàn ông, để làm nhiệm vụ đồng hóa, tất phải lấy
những người phụ nữ Việt Nam làm vợ. Vấn đề gia đình ở đây đã chuyển thành vấn đề dân tộc. Nếu những người
đàn ông ấy là gia trưởng thực sự thì họ đã biến được vợ con họ thành người Tầu. Nhưng lịch sử đã cho thấy kết
quả là không phải những phụ nữ ấy cùng con cái họ đã hóa thành người Tầu, mà ngược lại. Cái làng Huê Cầu
(cách phát âm chệch đi của Hoa Kiều) của người Hoa vào thời Đường (thế kỷ VI – IX) bây giờ là một làng Việt Nam
một trăm phần trăm, với nghề thủ công rất Việt Nam và nổi tiếng là nghề nhuộm vải đen.
Ai về Đồng Tỉnh Huê Cầu
Đồng Tỉnh bán thuốc, Huê Cầu nhuộm thâm.
Qua một số ví dụ nhỏ đó, có thể thấy một sự thực lớn: Đó là, chính những người phụ nữ Việt Nam ở trong suốt
hơn 1000 năm bị Bắc thuộc đó đã góp phần gìn giữ cho Việt Nam khỏi bị mất, khỏi bị đồng hóa (như nhiều miền
Hoa Nam khác đã bị đồng hóa) và điều này cho thấy một hệ luận rõ ràng: Trong cuộc vật lộn nghìn năm đó – cuộc
đấu tranh dân tộc và văn hóa, phụ nữ Việt Nam đã thắng, dân tộc Việt Nam đã thắng.
I. Chính sách cai trị của các triều đại
phong kiến phương Bắc
1. Tổ chức bộ máy cai trị
2. Chính sách bóc lột về kinh tế
3. Chính sách cai trị về văn hóa

- Chính quyền phong kiến phương Bắc chủ trương đưa người
Hán sang ở lẫn với nhân dân ta, du nhập Nho gia, Đạo giáo và
Phật giáo cùng các phong tục tập quán của người Trung Quốc
vào nước ta với mục đích đồng hoá dân tộc ta

- Tuy nhiên, việc đồng hoá của chúng không hiệu quả, vì nhân
dân ta vẫn còn lưu giữ các truyền thống tốt đẹp của tổ tiên

II. Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá, xã hội
1. Những chuyển biến về kinh tế
Ngành kinh tế nào
là ngành chính?
Đoạn văn này phản
ánh người dân làm gì
để bảo vệ mùa màng ?
Kể tên một số nghề thủ công
ở nước ta thời Bắc thuộc ? NGHỀ RÈN SẮT NGHỀ GỐM Nghề dệt vải
Quan sát hai hình dưới
đây, em có nhận xét gì về
trình độ luyện kim của nhân dân ta ?
Hai bức tranh mô tả hoạt
động gì của nhân dân ta ?
II. Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá, xã hội
1. Những chuyển biến về kinh tế
- Cư dân biết trồng lúa và trồng hoa màu, chăn nuôi, đắp đê phòng lụt
- Nhiều nghề thủ công mới được du nhập vào nước ta,
kỹ thuật luyện kim đạt trên cả tuyệt vời
- Hoạt động buôn bán của cư dân diễn ra ở các chợ và
các trung tâm lớn, nhưng bị chính quyền đô hộ độc quyền ngoại thương.

II. Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá, xã hội
1. Những chuyển biến về kinh tế
Xã hội thời Bắc thuộc có gì
2. Những chuyển biến về xã hội và văn hóa
giống và khác với xã hội
thời Văn Lang – Âu Lạc ? Lạc dân
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • II. Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá, xã hội
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • II. Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá, xã hội
  • II. Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá, xã hội
  • Slide 28
  • Slide 29