Giáo án điện tử Lịch sử 6 Bài 21 Chân trời sáng tạo: Vương quốc cổ Phù Nam

Bài giảng PowerPoint Lịch sử 6 Bài 21 Chân trời sáng tạo: Vương quốc cổ Phù Nam hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 6. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
34 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Lịch sử 6 Bài 21 Chân trời sáng tạo: Vương quốc cổ Phù Nam

Bài giảng PowerPoint Lịch sử 6 Bài 21 Chân trời sáng tạo: Vương quốc cổ Phù Nam hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 6. Mời bạn đọc đón xem!

64 32 lượt tải Tải xuống
Bài 21: Vương quốc cổ
Phù Nam
Khởi động


-
 !" #
$%&#$%'()*+
-
, -.-/0
(12
-
34(5-.6 7
(1'892
6(1'89
I. Quá trình thành lập, phát triển và suy vong của Phù Nam
!8-5:#;
2!<4 =-
(5-.2
!>" ?.  .@.-8-
,(A BC:# D
E1F A-.2
G4'--.
@'' =:#+H
-()IJ/ (5
-.--.-B> 
=2
KLC @'-.C1-M.@" :+:MNOPNQ
&R5@STTT:#()855-%BC (5
-.2
:#. -. -.2
,.R -%(A BC U. 5
@STTTV,( 5W5@S,TT(A BC:#
U. 2
X&5@ST(A BCY:#1
8-5-#$%M,L#Q
X &5 @S TTT V , : # Z 4  () 
Z[I\8
X&5@S,TV,TT:#5-8H]UZ
"^+
I. Quá trình thành lập, phát triển và suy vong của Phù Nam
II. Hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội
KU(" _@. -
@'U`)
. E 2
&U.aY& K.
bZ6c:#d
4 .0%e <
8e92]'L1
=E(1-0;
#$%
c/-.-L@4' - E" ;(A BC:#
!.U(L.85 E(J:#2
H(J:#8"8;2K>8"81(A (1
-.2
#A-.;:#Jf.U% 8"8%Z=2
2. Tổ chức xã hội
!>(L.--8-`Z

-
%:#8. *
W 1Z-.2
-
!E'W 1ZI%:
#-.8'U+
-
&. W 1ZI%'
W 1Z-.C;-2
,.2
-
#A-.().-d g
B> . /Z4
I%:#2,.2
2. Hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội
a) Hoạt động kinh tế
- Người Phù Nam làm nhiều nghề khác nhau như:
trồng lúa nước, chăn nuôi gà, lợn, đánh bắt thủy - hải
sản, làm đồ thủ công như đồ gốm, trang sức, đồ đựng
bằng thủy tinh, luyện đồng và rèn sắt, chế tạo công
cụ sản xuất, vũ k.
- Đặc biệt, người Phù Nam rất giỏi nghề buôn bán.
Không chỉ trao đổi hàng hóa để tiêu dùng trong nước,
người Phù Nam còn buôn bán với các thương nhân
nước ngoài đến từ Trung Quốc, Chăm-pa, Mã Lai,
Ấn Độ… thông qua các cảng thi, tiêu biểu là Óc Eo.
b) Tổ chức xã hội
- Vua là người đứng đầu và có quyền lực cao nhất,
dưới đó là hệ thống quan lại giúp việc cho vua với
nhiều cấp bậc.
- Xã hội Phù Nam được phân chia thành năm thành
phần chính: quý tộc, tăng lữ, thương nhân, thợ thủ
công và nông dân.
Bài 20: VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM
III. Một số thành tựu văn hoá
3-8-`Z
3. Một số thành tựu văn hóa
a) Tín ngưỡng, tôn giáo
- Người Phù Nam có tín ngưỡng thờ đa thần,
tiêu biểu là thờ thần Mặt Trời.
- Trong quá trình giao lưu buôn bán quốc tế,
họ đã chủ động tiếp nhận các tôn giáo từ Ấn
Độ như Phật giáo và Ấn Độ giáo.
b) Điêu khắc
Để phục vụ cho việc thờ cúng, nghề tạc
tượng các vị thần Ấn Độ giáo tượng Phật
bằng đá gỗ Phù Nam đã khá phát triển
từ đầu Công nguyên, tạo nên một phong
cách riêng – phong cách Phù Nam.
Bài 20: VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM
c) Một số thành tựu văn hóa khác
- Họ sử dụng ghe, thuyền để đi lại thuận tiện
trên kênh rạch; dùng ngựa, trâu, bò,… để
kéo xe.
- Đặc biệt, người Phù Nam dựng những ngôi
nhà sàn rộng bằng gỗ trên mặt nước và lợp
mái lá để chung sống hài hòa trong môi
trường sông nước và khí hậu nóng ẩm ở đây.
LUYỆN TẬP
Hãy so sánh về hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội
giữa cư dân Phù Nam vàdân Chăm-pa.
Giống:8
Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của
trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ
công, đánh cá.
Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn
với sản xuất nông nghiệp.
Cư dân Chăm pa Cư dân Phù Nam
K.U% @5
#"  LZ* 0" [D
-\@b.8g85aJ[ 
* (1
Các nghề thủ công khai
thác làm thổ sản khá phát
triển, đóng gạch, kĩ thuật
xây tháp đạt trình độ cao
=
hI="  LZ@5)Z-
 E" -8"
88i
Ngoại thương đường biển
rất phát triển.
&Y\I%
j*Bk%J/J." J
L%-"L
:d-k%8J
-"L
?Khác:?
| 1/34

Preview text:

Bài 21: Vương quốc cổ Phù Nam Khởi động
• Quan sát hình, em hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Xác định vị trí của vùng Đông Nam
Bộ, Tây Nam Bộ trên lược đồ.
- Vùng nào là vựa lúa chính của cả nước ?
- Em hiểu như thế nào câu: “tháng 7 nước nhảy lên bờ” ? “nước nhảy lên bờ”
I. Quá trình thành lập, phát triển và suy vong của Phù Nam
• Địa bàn chủ yếu của Phù Nam ở
đâu ? Đặc điểm của vùng đất này như thế nào ?
• Đọc thông tin trong sách giáo khoa, làm bài sau:
• Vương quốc Phù Nam ra đời gắn
liền với những nơi nào ?
• Kể tên các thành thị và các con
kênh trên vùng đất Phù Nam. Các
thành thị được xây dựng như thế
nào, thành thị nào là quan trọng nhất ?
• Hệ thống kênh đào nối với các thành thị (theo không ảnh của P. Paris (1931)
• Từ thế kỷ III, Phù Nam được biết đến là một quốc gia như thế nào ?
• Phù Nam suy vong vào thời gian nào ?
Vì sao từng là một vương quốc hùng mạnh trong các thế
kỷ III – V, nhưng đến đầu thế kỷ VII vương quốc Phù Nam lại suy vong ?
I. Quá trình thành lập, phát triển và suy vong của Phù Nam
•- Thế kỷ I, vương quốc cổ Phù Nam ra đời với địa
bàn chủ yếu là Nam Bộ (Việt Nam)
•- Thế kỷ III – V, Phù Nam phát triển thịnh vượng,
chinh phục các xứ lân bang
•- Thế kỷ VI – VII, Phù Nam suy yếu và bị Chân Lạp thôn tính.
II. Hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội
• Hạ lưu sông Mekong và
các kênh rạch thuận lợi cho nghề gì ?
• Tại sao sử cổ Trung Hoa chép: “Dân Phù Nam có
thể gieo lúa một năm, gặt
hái ba năm” ? Liên hệ với
vấn đề nước và lúa ở Nam Bộ
Dựa vào tài liệu, kể tên các ngành nghề thủ công ở vương quốc Phù Nam
• Đoạn tư liệu sau cho em biết gì về cư dân Phù Nam ?
• Cư dân Phù Nam buôn bán ở đâu ? Họ buôn bán với thương nhân nước nào ?
• Nơi nào ở Phù Nam diễn ra các hoạt động buôn bán nhộn nhịp nhất ?
2. Tổ chức xã hội
Đọc tư liệu, hoàn thành bài tập sau:
- Xã hội Phù Nam bao gồm các tầng lớp nào ?
- Điền tên các tầng lớp xã hội Phù Nam vào hình bên cạnh.
- Trong các tầng lớp xã hội trên,
tầng lớp nào sống ở thành thị ? Vì sao ?
- Nơi nào được coi là đóng vai trò
quan trọng trong sự phát triển
của xã hội Phù Nam ? Vì sao ?
Bài 20: VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM
2. Hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội a) Hoạt động kinh tế
- Người Phù Nam làm nhiều nghề khác nhau như:
trồng lúa nước, chăn nuôi gà, lợn, đánh bắt thủy - hải
sản, làm đồ thủ công như đồ gốm, trang sức, đồ đựng
bằng thủy tinh, luyện đồng và rèn sắt, chế tạo công cụ sản xuất, vũ khí.
- Đặc biệt, người Phù Nam rất giỏi nghề buôn bán.
Không chỉ trao đổi hàng hóa để tiêu dùng trong nước,
người Phù Nam còn buôn bán với các thương nhân
nước ngoài đến từ Trung Quốc, Chăm-pa, Mã Lai,
Ấn Độ… thông qua các cảng thi, tiêu biểu là Óc Eo. b) Tổ chức xã hội
- Vua là người đứng đầu và có quyền lực cao nhất,
dưới đó là hệ thống quan lại giúp việc cho vua với nhiều cấp bậc.
- Xã hội Phù Nam được phân chia thành năm thành
phần chính: quý tộc, tăng lữ, thương nhân, thợ thủ công và nông dân.
III. Một số thành tựu văn hoá
• Em làm bài tập sau:
Bài 20: VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM
3. Một số thành tựu văn hóa
a) Tín ngưỡng, tôn giáo
c) Một số thành tựu văn hóa khác
- Người Phù Nam có tín ngưỡng thờ đa thần, - Họ sử dụng ghe, thuyền để đi lại thuận tiện
tiêu biểu là thờ thần Mặt Trời.
trên kênh rạch; dùng ngựa, trâu, bò,… để
- Trong quá trình giao lưu buôn bán quốc tế, kéo xe.
họ đã chủ động tiếp nhận các tôn giáo từ Ấn - Đặc biệt, người Phù Nam dựng những ngôi
Độ như Phật giáo và Ấn Độ giáo.
nhà sàn rộng bằng gỗ trên mặt nước và lợp b) Điêu khắc
mái lá để chung sống hài hòa trong môi
Để phục vụ cho việc thờ cúng, nghề tạc trường sông nước và khí hậu nóng ẩm ở đây.
tượng các vị thần Ấn Độ giáo và tượng Phật
bằng đá và gỗ ở Phù Nam đã khá phát triển
từ đầu Công nguyên, tạo nên một phong
cách riêng – phong cách Phù Nam. LUYỆN TẬP
Hãy so sánh về hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội
giữa cư dân Phù Nam và cư dân Chăm-pa. Giống:
Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của
trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.
Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn
với sản xuất nông nghiệp. Khác: Cư dân Chăm – pa Cư dân Phù Nam
Nông nghiệp trồng lúa, công cụ sắt
và sức kéo trâu bò, đã biết sử dụng guồng nước
Sản xuất nông nghiệp, kết hợp làm Các nghề thủ công khai
nghề thủ công, đánh cá và buôn Hoạt động kinh tế
thác làm thổ sản khá phát bán bằng
triển, đóng gạch, kĩ thuật
Ngoại thương đường biển
xây tháp đạt trình độ cao rất phát triển.
Gồm quý tộc, dân tự do, nông dân Phân hóa thành: Quý tộc, bình dân Tổ chức xã hội lệ thuộc và nô lệ và nô lệ
Document Outline

  • Slide 1
  • Khởi động
  • Slide 3
  • Slide 4
  • I. Quá trình thành lập, phát triển và suy vong của Phù Nam
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • II. Hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • III. Một số thành tựu văn hoá
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34