Giáo án điện tử Lịch Sử 6 Bài 2(Tiết 2,3) Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống: Các nhà sử học dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử?.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 Bài 2(Tiết 2,3) Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống: Các nhà sử học dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử? hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 6. Mời bạn đọc đón xem!

TIẾT 2,3-BÀI 2: DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT
VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ
TIẾT 2,3-BÀI 2: DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG
LẠI LỊCH SỬ
1. TƯ LIỆU HIỆN VẬT
Là những di tích, đồ vật….của người xưa còn lưu giữ lại trong lòng
đất hay trên mặt đất.
Các hiện vật được khai quật tại di chỉ Lung Leng (Sa
Thầy – Kon Tum 2001)
Di chỉ Lung Leng$thuộc xã Sa Bình, huyện Sa Thầy, tỉnh
Kon Tum, nằm trên hữu ngạn sông Pô Kô, cách thị xã Kon
Tum khoảng 15km về phía Tây. Toàn$di chỉ$có diện tích
khoảng 15.000m2 và$$cao trình 503-509 m trong vùng
ngập vĩnh viễn của lòng hồ thủy điện Yaly.
BÔN ĐÁ
TIẾT 2,3-BÀI 2: DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG
LẠI LỊCH SỬ
2. Tư liệu chữ viết:
Là những bản ghi, tài liệu chép tay hay sách được in, khắc.
BẢNG CHỮ CÁI LA-TING
A
A
B
B
C
C
D
D
E
E
F
F
G
G
H
H
I
I
J
J
K
K
L
L
M
M
N
N
O
O
P
P
Q
Q
R
R
S
S
T
T
U
U
V
V
W
W
X
X
Y
Y
Z
Z
BẢNG CHỮ SỐ RÔ-MA
BẢNG CHỮ SỐ RÔ-MA
I
I
(1)
(1)
X
X
(10)
(10)
C
C
(100)
(100)
M
M
(1000)
(1000)
V
V
(5)
(5)
L
L
(50)
(50)
D
D
(500)
(500)
Chữ cái Hy Lạp,
Rô-ma cổ đại.
Bảng chữ cái ngày nay.
Cây Pa-pi-rút
Chữ viết trên
giấy Pa-pi-rút
Chữ viết trên mai rùa
Chữ viết trên đất sét
Chữ viết trên xương
thú
TIẾT 2,3-BÀI 2: DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG
LẠI LỊCH SỬ
1.Tư liệu hiện vật:
Là những di tích, đồ vật….của người xưa còn lưu giữ lại trong lòng đất hay trên
mặt đất.
2. Tư liệu chữ viết:
Là những bản ghi, tài liệu chép tay hay sách được in, khắc.
3. Tư liệu truyền miệng:
những câu chuyện dân gian được kể truyền miệng từ đời y qua
đời khác.
- Ví dụ: Sơn Tinh-Thủy Tinh, Thành Gióng,…
1
2
3
4
Truyền thuyết Thánh Gióng
Sựu tích Hồ Gươm
Truyền thuyết Mị Châu-Trọng Thủy
Truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh
1
2
3 4
3. TƯ LIỆU GỐC
Em hiểu thế nào là tư liệu gốc? Nêu ví dụ cụ thể?
Trong các hình ảnh nêu trên, đâu là nguồn tư liệu gốc?
Dựa vào đâu
để biết và
phục dựng lại
lịch sử
- liệu hiện vật: những di tích, đồ
vật….của người xưa còn lưu giữ lại trong lòng
đất hay trên mặt đất.
- liệu chữ viết: những bản ghi, tài liệu
chép tay hay sách được in, khắc
- liệu truyền miệng: những câu chuyện
dân gian được kể truyền miệng từ đời này qua
đời khác.
- Ví dụ: Sơn Tinh-Thủy Tinh, Thành Gióng,…
liệu gốc: những liệu cung cấp những
thông tin đầu tiên trực tiếp về một sự kiện
hay biến cố tại thời kì lịch sử nào đó.
Mũi giáo đồng Đông
Sơn
Sự tích bánh chưng-bánh
giày
Nhật kí trong tù-Hồ C
Minh
Hoàng thành
Thăng Long
Mộc bản triều
Nguyễn
Truyền thuyết Lạc
Long Quân-Âu Cơ
TIẾT 4-BÀI 3: CÁCH TÍNH THỜI GIAN
TRONG LỊCH SỬ
TIẾT 4: BÀI 3 : CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
1. Vì sao phải xác định thời gian trong lịch sử?
Hãy lập đường thời gian những sự kiện quan trọng
của cá nhân em trong hai năm gần đây
Thời gian Skiện
Thời gian Sự kiện
Tháng 7 năm 2019 Về quê thăm ông bà
Tháng 9 năm 20210 Học lớp 5 tại trường….
Tháng 9 năm 2021 Học lớp 6 trường…
TIẾT 4: BÀI 3 : CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
1. Vì sao phải xác định thời gian trong lịch sử?
- Xác định thời gian để hiểu và dựng lại lịch sử
- Cách tính thời gian của người xưa: đồng hồ cát,
đồng hồ nước, đồng hồ mặt trời; quan sát sự
chuyển động của mặt trăng, trái đất…
?Người xưa đã dùng cách gì để tính
thời gian?
2. Các cách tính thời gian trong lịch sử.
TIẾT 4: BÀI 3: CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
- Người xưa đã làm ra lịch:
+ Âm lịch: được tính theo chu kì chuyển động của mặt trăng
quay quanh trái đất.
+ Dương lịch: được tính theo chu kì chuyển động của trái đất
quay quanh mặt trời (còn gọi là công lịch).
Chúa Giê Su ra đời
TCN 1 SCN
(+) CN ( - )
{thập kỉ: 10 năm; thế kỉ (100 năm), thiên niên kỉ (1000
năm)}.
- Việt Nam vừa dùng Công lch âm lch.
Công nguyên
542
Trước công nguyên
40179
- Năm 179 TCN cách năm 40: 179 +
40
=
219 năm
- Năm 542 cách năm 40:
542
-
40 =
502 năm
VẬN DỤNG
1. Những ngày lễ sau đây ở Việt Nam
theo lịch dương hay lịch âm?
Em hãy xác định: từ thời điểm xảy ra các
sự kiện ghi trên sơ đồ bên dưới đến
hiện tại là bao nhiêu năm, bao nhiêu
thập kỉ, bao nhiêu thế kỉ?
| 1/31

Preview text:


TIẾT 2,3-BÀI 2: DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT
VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ
TIẾT 2,3-BÀI 2: DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ
1. TƯ LIỆU HIỆN VẬT
Là những di tích, đồ vật….của người xưa còn lưu giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.
Di chỉ Lung Leng thuộc xã Sa Bình, huyện Sa Thầy, tỉnh BÔN ĐÁ
Kon Tum, nằm trên hữu ngạn sông Pô Kô, cách thị xã Kon
Tum khoảng 15km về phía Tây. Toàn di chỉ có diện tích
khoảng 15.000m2 và cao trình 503-509 m trong vùng
ngập vĩnh viễn của lòng hồ thủy điện Yaly.
Các hiện vật được khai quật tại di chỉ Lung Leng (Sa
Thầy – Kon Tum 2001)
TIẾT 2,3-BÀI 2: DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ
2. Tư liệu chữ viết:
Là những bản ghi, tài liệu chép tay hay sách được in, khắc.
BẢNG CHỮ CÁI LA-TING A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z Chữ cái Hy Lạp,
Bảng chữ cái ngày nay. Rô-ma cổ đại. BẢNG CHỮ SỐ RÔ-MA I X C M (1) (10) (100) (1000) V L D (5) (50) (500) Chữ viết trên xương
Chữ viết trên Cây Pa-pi-rút thú giấy Pa-pi-rút Chữ viết trên mai rùa Chữ viết trên đất sét
TIẾT 2,3-BÀI 2: DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ 1.Tư liệu hiện vật:
Là những di tích, đồ vật….của người xưa còn lưu giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất. 2. Tư liệu chữ viết:
Là những bản ghi, tài liệu chép tay hay sách được in, khắc.
3. Tư liệu truyền miệng:
Là những câu chuyện dân gian được kể truyền miệng từ đời này qua đời khác.
- Ví dụ: Sơn Tinh-Thủy Tinh, Thành Gióng,… 1 2 3 4 1
Truyền thuyết Thánh Gióng
2 Truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh
3 Truyền thuyết Mị Châu-Trọng Thủy 4
Sựu tích Hồ Gươm 3. TƯ LIỆU GỐC
Em hiểu thế nào là tư liệu gốc? Nêu ví dụ cụ thể?
Trong các hình ảnh nêu trên, đâu là nguồn tư liệu gốc?

- Tư liệu hiện vật: Là những di tích, đồ
vật….của người xưa còn lưu giữ lại trong lòng
đất hay trên mặt đất.

- Tư liệu chữ viết: Là những bản ghi, tài liệu Dựa vào đâu
chép tay hay sách được in, khắc để biết và phục dựng lại
- Tư liệu truyền miệng: Là những câu chuyện lịch sử
dân gian được kể truyền miệng từ đời này qua đời khác.
- Ví dụ: Sơn Tinh-Thủy Tinh, Thành Gióng,…

Tư liệu gốc: Là những tư liệu cung cấp những
thông tin đầu tiên và trực tiếp về một sự kiện
hay biến cố tại thời kì lịch sử nào đó.

Mũi giáo đồng Đông
Sự tích bánh chưng-bánh
Nhật kí trong tù-Hồ Chí Sơn giày Minh Hoàng thành Mộc bản triều
Truyền thuyết Lạc Thăng Long Nguyễn Long Quân-Âu Cơ
TIẾT 4-BÀI 3: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
TIẾT 4: BÀI 3 : CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
1. Vì sao phải xác định thời gian trong lịch sử?
Hãy lập đường thời gian những sự kiện quan trọng
của cá nhân em trong hai năm gần đây Thời gi Th an ời gian Sự kiệ S n ự kiện Tháng 7 năm 2019 Về quê thăm ông bà Tháng 9 năm 20210
Học lớp 5 tại trường…. Tháng 9 năm 2021 Học lớp 6 trường…
TIẾT 4: BÀI 3 : CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
1. Vì sao phải xác định thời gian trong lịch sử?
- Xác định thời gian để hiểu và dựng lại lịch sử
- Cách tính thời gian của người xưa: đồng hồ cát,
đồng hồ nước, đồng hồ mặt trời; quan sát sự
chuyển động của mặt trăng, trái đất…
?Người xưa đã dùng cách gì để tính thời gian?
TIẾT 4: BÀI 3: CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
2. Các cách tính thời gian trong lịch sử.
- Người xưa đã làm ra lịch:
+ Âm lịch: được tính theo chu kì chuyển động của mặt trăng quay quanh trái đất.
+ Dương lịch: được tính theo chu kì chuyển động của trái đất
quay quanh mặt trời (còn gọi là công lịch). Chúa Giê Su ra đời TCN 1 SCN (+) CN ( - )
{thập kỉ: 10 năm; thế kỉ (100 năm), thiên niên kỉ (1000 năm)}.
-Ở Việt Nam vừa dùng Công lịch và âm lịch. Trước công nguyên Công nguyên 179 40 542
- Năm 179 TCN cách năm 40: 179 + 40 = 219 năm
- Năm 542 cách năm 40: 542 - 40 = 502 năm VẬN DỤNG
1. Những ngày lễ sau đây ở Việt Nam
theo lịch dương hay lịch âm?
Em hãy xác định: từ thời điểm xảy ra các
sự kiện ghi trên sơ đồ bên dưới đến
hiện tại là bao nhiêu năm, bao nhiêu
thập kỉ, bao nhiêu thế kỉ?
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • BẢNG CHỮ CÁI LA-TING
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31