-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Lịch Sử 6 Bài 5 Cánh Diều : Chuyển biến về kinh tế, xã hội cuối thời nguyên thủy.
Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Lịch Sử 6 Bài 5 Cánh Diều : Chuyển biến về kinh tế, xã hội cuối thời nguyên thủy. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 6. Mời bạn đọc đón xem
Bài giảng điện tử Lịch Sử 6 180 tài liệu
Lịch Sử 6 421 tài liệu
Giáo án điện tử Lịch Sử 6 Bài 5 Cánh Diều : Chuyển biến về kinh tế, xã hội cuối thời nguyên thủy.
Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Lịch Sử 6 Bài 5 Cánh Diều : Chuyển biến về kinh tế, xã hội cuối thời nguyên thủy. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 6. Mời bạn đọc đón xem
Chủ đề: Bài giảng điện tử Lịch Sử 6 180 tài liệu
Môn: Lịch Sử 6 421 tài liệu
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Lịch Sử 6
- Chương 3: Xã hội cổ đại (CTST) (13)
- Chương 4: Đông Nam Á từ những thế kỉ tiếp giáp công nguyên đến thế kỉ X (CTST) (4)
- (CTST) Chương 5: Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII trước công nguyên đến đầu thế kỉ X (16)
- Chương 1: Vì sao cần học lịch sử? (CD) (4)
- Chương 2: Thời nguyên thủy (CD) (6)
- Chương 3: Xã hội cổ đại (CD) (11)
- (CD) Chương 4: Đông Nam Á (Từ những thế kỉ tiếp giáp công nguyên đến thế kỉ X) (4)
- Chương 5: Nước Văn Lang, Âu Lạc (CD) (3)
- Chương 6: Thời bắc thuộc và chống bắc thuộc (Từ thế kỉ II trước công nguyên đến năm 938) (CD) (8)
- Chương 7: Vương quốc chăm-pa và vương quốc phù nam (CD) (4)
Preview text:
TIẾT 9,10. BÀI 6 - SỰ CHUYỂN BIẾN VÀ PHÂN HÓA
CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY MỤC TIÊU BÀI HỌC
Trình bày được quá trình phát hiện kim loại và vai trò của
nó đối với sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã
hội có giai cấp. Quá trình này diễn ra trên thế giới không giống nhau
Nêu được một số nét cơ bản của xã hội nguyên thủy Việt Nam trong quá trình tan rã. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Sự phát hiện 2. Sự tan rã của ra kim loại và xã hội nguyên
bước tiến của xã thủy ở Việt Nam hội nguyên thủy
Kim loại là tập hợp các nguyên tố có thể tạo ra các ion dương
(cation) và có các liên kết kim loại.
Kim loại cơ bản: Sắt ,Đồng, Chì, Kẽm, Niken
Kim loại hiếm: Vàng, Bạc, Bạch kim
Kim loại đen: hép, gang, Inox
Kim loại đen: hép, gang, Inox KHỞI ĐỘNG
Theo dõi video và viết tiếp câu sau: nếu không có kim loại thì…
TIẾT 9,10. BÀI 6 - SỰ CHUYỂN BIẾN VÀ PHÂN HÓA
CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
1. Sự phát hiện ra kim loại và bước tiến của xã hội nguyên thủy
a. Sự phát hiện ra kim loại. T T rướ rướ c c khi xuấ uấ t hi hi ện n công cụ ụ lao động bằ bằ ng ng kim loạ oạ i,người nguy nguyên n thủy hủy sử s dụ dụ ng ng gì đá đ ể để l à l m àm c ông cô c c ng ụ cụ c l a l o a độn o đ o g? ộng “ Rìu tay Tan-da- ni-a
Rìu tay và mảnh tước (Châu Phi) núi Đọ (Thanh Hóa)
Đọc mục Em có biết và quan sát sơ đồ (SGK trang 24)
Theo em, kim loại được phát hiện ra như thế nào? Đồng Đồng đỏ S thau ắt đ ược được p đ h ược át hi ện phát hiện phtát h ừ b iện ao ở đâu? từ từ b gi ao ờ? bao giờ? giờ?
TIẾT 9,10. BÀI 6 - SỰ CHUYỂN BIẾN VÀ PHÂN HÓA
CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
1. Sự phát hiện ra kim loại và bước tiến của xã hội nguyên thủy
a. Sự phát hiện ra kim loại.
- Khoảng thiên niên kỉ IV TCN, kim loại đã được phát hiện ra
để chế tạo công cụ lao động và vũ khí. “ Thử tài lịch sử
Em hãy nhắm mắt và tưởng tượng người nguyên
thủy sử dụng kim loại để làm gì? Xẻ đá làm nhà Khai hoang Săn thú
Xẻ gỗ đóng thuyền Trồng trọt Luyện kim
Một số hình ảnh công cụ bằng kim loại
của người nguyên thủy
TIẾT 9,10. BÀI 6 - SỰ CHUYỂN BIẾN VÀ PHÂN HÓA
CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
1. Sự phát hiện ra kim loại và bước tiến của xã hội nguyên thủy
b. Những chuyển biến trong đời sống vật chất và đời sống xã hội. Th T ả h o luận u nh n óm, t óm h , t ời gi ờ an 5 phú h t Dựa vào thô h ng tin s n gk tra r ng 25, hoàn thà h nh h ph p iế i u họ h c tập
Việc phát hiên ra kim loại đã dẫn đến những biến đổi về:
Đời sống vật chất Biến đổi xã hội “ Dựa vào thô h ng tin
i sgk trang 25, hoàn thà h nh p h hiế i u họ h c tập
Việc phát hiện ra kim loại đã dẫn đến những biến đổi về:
Đời sống vật chất Biến đổi xã hội
- Công cụ lao động:………………………… - Gia đình phụ hệ:…………………………....
………………………………………………………...
………………………………………………………...
- Nhiều ngành sản xuất mới:………….
- Xã hội phân hóa:………………………….
………………………………………………………....
………………………………………………………....
- Của cải dư thừa: “
………………………… - Quá trình này diễn ra không đều:…..
…………………………………………………………
…………………………………………………………. VÒNG QUAY m ó 2 m MAY MẮN h óh 1 1 N m ó N h N Nhóm Nhóm ộ c 2 Nhóm ng đ N 1 ể i N h 2 m h ó ó cộ m m n g 1 2 N 1 h N điểm ó h m ó 2 m QUAY Dựa vào thông n tin i ph p ần n kên ê h h chữ h sgk trang 25, hoàn n thà h nh h ph p iế i u học tập
Việc phát hiên ra kim loại đã dẫn đến những biến đổi về:
Đời sống vật chất
- Công cụ lao động:………………………………...
………………………………………………………...
- Nhiều ngành sản xuất mới:……………………..
……………………………………………………….... “
- Của cải dư thừa:…………………………………..
…………………………………………………………
TIẾT 9,10. BÀI 6 - SỰ CHUYỂN BIẾN VÀ PHÂN HÓA
CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
1. Sự phát hiện ra kim loại và bước tiến của xã hội nguyên thủy
b. Những chuyển biến trong đời sống vật chất và đời sống xã hội.
Đời sống vật chất
- Công cụ lao động mới: lưỡi cày, cuốc, rìu , giúp khai hoang, mở rộng diện tích…
- Nhiều ngành sản xuất:
+ Nông nghiệp: có bước phát triển
+ Nghề luyện kim, đồ gốm, dệt vả“ i…
- Của cải dư thừa: năng suất lao động tăng, sản phẩm dư thừa ngày càng nhiều. VÒNG QUAY m 3 ó 4 m g ó n MAY MẮN h m h cộ iể 3 N N đ m ó h N Nhóm 5 Nhóm ộ c Nhóm ng đ N 3 ể i N h 5 m h ó ó cộ m m n g 4 5 N 3 h N điể ó h m Nhóm m ó 4 m 4 QUAY Dựa vào thô h ng tin s n gk tra r ng 25, hoàn thà h nh h ph p iế i u họ h c tập
Việc phát hiên ra kim loại đã dẫn đến những biến đổi về: Biến đổi xã hội
- Gia đình phụ hệ:………………………………......
………………………………………………………...
- Xã hội phân hóa:…………………………………..
……………………………………………………….... “
- Quá trình này diễn ra không đều:………………
………………………………………………………….
TIẾT 9,10. BÀI 6 - SỰ CHUYỂN BIẾN VÀ PHÂN HÓA
CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
1. Sự phát hiện ra kim loại và bước tiến của xã hội nguyên thủy
b. Những chuyển biến trong đời sống vật chất và đời sống xã hội. Biến đổi xã hội
- Gia đình phụ hệ: người đàn ông có vai trò lớn và trở thành chủ gia
đình, con cái lấy theo họ cha
- Xã hội phân hóa: kẻ giàu , người nghèo. Xã hội nguyên thủy dần tan rã. “
- Quá trình này diễn ra không đều: ở các khu vực trên thế giới.
Sự phân hóa không triệt để
ở xã hội phương Đông
Em hãy cho biết vì sao xã hội nguyên thủy ở các nước phương Đông
(Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc,...) phân hóa nhưng không triệt để?
Sinh sống ven các dòng
Bảo tồn lâu dài các quan
Vai trò của những người sông lớn, phù sau màu hệ dòng máu, họ hàng,
đứng đầu thị tộc vẫn tiếp
mỡ, dễ canh tác , trồng quan hệ làng xóm,...
tục được duy trì, tồn tại
trọt. Phải liên kết với nhau
theo cách sổng “tối lửa,
trong xã hội lớp người
để đắp đê, đào kênh, tắt đèn” có nhau. “cha truyền con nối” mương.
Quá trình phân hóa xã hội và tan rã của xã hội
nguyên thủy trên thế giới không giống nhau, diễn ra
không đồng đều ở những khu vực khác nhau. Có nơi sớm hơn, có nơi Có nơi bị xóa bỏ hoàn muộn hơn.
toàn, có nơi tàn dư của
xã hội nguyên thủy vẫn
còn được bảo tồn triệt để mãi đến sau này. Thời gian
Mức độ triệt để
TIẾT 9,10. BÀI 6 - SỰ CHUYỂN BIẾN VÀ PHÂN HÓA
CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
1. Sự phát hiện ra kim loại và bước tiến của xã hội nguyên thủy
b. Những chuyển biến trong đời sống vật chất và đời sống xã hội.
Việc phát hiên ra kim loại đã dẫn đến những biến đổi về:
Đời sống vật chất Đời sống xã hội
- Công cụ lao động mới: lưỡi cày, cuốc,
- Gia đình phụ hệ: người đàn ông có vai
rìu , giúp khai hoang, mở rộng diện
trò lớn và trở thành chủ gia đình, con cái tích… lấy theo họ cha
- Nhiều ngành sản xuất:
- Xã hội phân hóa: kẻ giàu , người
+ Nông nghiệp: có bước phát triển
nghèo. Xã hội nguyên thủy dần tan rã.
+ Nghề luyện kim, đồ gốm, dệt vải…
“- Quá trình này diễn ra không đều: ở
- Của cải dư thừa: năng suất lao động
các khu vực trên thế giới.
tăng, sản phẩm dư thừa ngày càng nhiều.
Công cụ lao động bằng
kim loại xuất hiện
Biến đổi về đời sống vật chất
Biến đổi về đời xã hội
Xã hội nguyên thủy tan rã
Luyện tập-Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Sự phân hóa không triệt để của
xã hội nguyên thủy phương Đông là do:
Cư dân sinh sống phân Quan hệ giữa con Sinh sống và làm nông Quây quần, gắn bó với
Mối quan hệ giữa người A C
người rất gần gũi nghiệp chtủ á yế n u ở n bê hi n ề u cá k c
hu vựcnhau đề cùng làm thuỷ
với người vấn rất gần dòng sông, đất đai màu
lợi, đắp đê, đào kênh,
gũi, mật thiết, sự liên kết mỡ, thuận tiệ C n ư để d â sử n s d i ụn nh g sốn mư g ơng, cùng sản xuấ Quat
giữa các cộng đồng và n hệ giữa con công cụ đá v c à đ hủ ồ n y g ế đ u ỏ B ở vùng núi D nông nghiệp.
nhiều tập tục vẫn được
người là bất bình đẳng bảo lưu.
Công cụ lao động bằng kim loại
giúp con người thời nguyên thủy:
Thu hẹp diện tích canh
Chống lại các cuộc Sinh sống và làm nông Quây quần, gắn bó với
Mối quan hệ giữa người A C
xung đột từ bên ngoài nghiệp chủ yế tá u c đ b ể ên làmcá c
nhà ở nhau đề cùng làm thuỷ
với người vấn rất gần dòng sông, đất đai màu
lợi, đắp đê, đào kênh,
gũi, mật thiết, sự liên kết mỡ, thuận tiện để Sống sử q dụ uây n g
quần mương, cùng sản T xuấ ăng t
giữa các cộng đồng và
năng suất lao động công cụ đá và đồng gắn b đỏ ó với nhau B D nông nghiệp.
nhiều tập tục vẫn được
tạo sản phẩm dư thừa bảo lưu.
Luyện tập mở rộng
Em hãy kể tên một số vật dụng bằng kim loại mà con người ngày
nay vẫn thừa hưởng từ những phát minh của người nguyên thủy. Lưỡi cuốc Dao Rìu chặt cây Xiên thịt nướng
Hướng dẫn về nhà
Trả lời các câu hỏi
Đọc trước Bài 7 – Ai Cập trong SGK trang 27
và Lưỡng Hà cổ đại CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
Sơ đồ mô phỏng quá trình từ đồng đỏ đến sắt
Dùng đồng đỏ vào việc chế
tạo các đồ trang sức như Nung nóng Đồng mềm hơn, vòng tay, hoa tai,... nấu chảy đồng Pha đồng với thiếc, chì
Nấu quặng hoặc rèn, đập Sắt cho hết tạp chất Đồng thau
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- NỘI DUNG BÀI HỌC
- Slide 4
- Theo dõi video và viết tiếp câu sau: nếu không có kim loại thì…
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Một số hình ảnh công cụ bằng kim loại của người nguyên thủy
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Sự phân hóa không triệt để ở xã hội phương Đông
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Hướng dẫn về nhà
- Slide 29
- Slide 30
- Sơ đồ mô phỏng quá trình từ đồng đỏ đến sắt